1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 95 trang )


Chương li: Kinh nghiệm cua Nhạt Bán trong việc phát triển thị trường chứng khoán

thanh toán trong thời hạn định trước làm cho thị trường mang tính đầu cơ. Thời kỳ

này, tóc độ công nghiệp hóa nhanh chóng trong hoàn cảnh thiếu các quỹ đầu tư đã

góp phần hình thành nên một cơ cấu cấp vốn độc đáo với sự lấn á cùa các Ngân

t

hàng đôi với TTCK trong việc huy động và phân phối von. Và TTCK lúc đó không

thê đóng vai trò chù đạo trong giai đoạn phát triển kinh tế như vũ bão lúc ấy. Bời lẽ

ờ Nhật tồn tại nhổng tập đoàn kinh doanh t i phiệt (công ty Zaibatsu) đến trước

à

chiến tranh thế giới l i với nguồn vốn tích lũy nội bộ đủ lớn đã thao túng chù yếu

nền sàn xuất cùa Nhật Bàn. Các cõng ty Zaibatsu không cần phụ thuộc vào việc huy

động vốn trên TTCK. cổ phiếu của nhổng tập đoàn này do công ty mẹ và ngân

hàng - l thành viên của tập đoàn nắm giổ. Vì thế lượng cổ phiếu có mặt trên thị

à

trường với số lượng rất khiêm tốn. Cho nên giao dịch ờ TTCK lúc này chù yếu

mang tinh chất đầu cơ do thị trường bị nhổng người mua bán cổ phiếu thao túng.

Bảng ì: So sánh nguồn vén huy động của các công ty lớn tại Nhật Bản ở 2 năm

giai đoạn trước và sau chiến tranh thế giới li

N ă m tài chính 1935



N ă m tài chính 1960



Đon vị: nghìn Yên



Đem vị: tỷ Yên



Vốn góp từ cổ đóng



7.042



32.553



Vốn từ t á phiếu công ty

ri



1.888



7.880



Vốn đi vay



468



37.900



11.449



115.685



Loại vốn



Tổng nguồn vốn sử dụng



Nguồn: Báng do người viết tự lập dựa trên thống kê kinh tế hàng năm từ

Nhật Bản các năm 1935 và 1960.

Nhìn vào bàng, ta có thể thấy trước chiến tranh các công ty lớn chủ yếu huy

động vốn từ t á phiếu và cỗ phiếu còn phần vốn vay được rất ít. Đặc biệt là từ các

ri

ngân hàng. Chì từ sau chiến tranh phần vốn vay này được nhiều hơn. cơ cấu cấp

vốn đa dạng hơn do đã khắc phục nhổng khó khăn trong việc vay vốn từ naân hàng

trước đó và các quỹ đầu tư thành lập nhiều, hoạt động có hiệu quà hơn. Lúc này t i

à

chinh gián tiếp đóng vai trò l trung tâm. Tông nguôn vốn mà các công ty này sử

à

Phạm Thị Thu Ngân



19



Lớp N4 - K45F - KT&KDQT



NHTW



Chương li: Kinh nghiệm cùa Nhại Ban trong việc phát triền thị trường chứng khoán



dụng cũng hơn rất nhiều lần so v ớ i trước chiến tranh. B i ể u hiện m ộ t nền k i n h tẽ

phát t r i ể n hưng thịnh sau chiến tranh.

N h ư v ậ y so v ớ i các T T C K cùng thời ờ các nước trên the giới thì thi trường

T o k y o nói riêng cũng như T T C K N h ậ t Bàn nói c h u n g chưa có gì n ổ i trội. T u y nhiên

vai trò cùa T T C K đ ố i v ớ i s ự phát triển k i n h tế ngà càng bộc l ộ rõ ràng hơn d o các

y

tổ chức tiền tệ như ngân hàng lúc bấy g i ờ ngày càng tỏ ra là k é m hiệu quả t r o n g

hoỳt động cùa mình. N g ư ờ i ta tập t r u n g chú ý nhiều đến nó bắt đầu t ừ sau k h i thê

chiến t h ứ l i k ế t thúc. V à

cũng chính thời k ỳ này, S G D C K T o k y o m ớ i thực sự góp

sức mình vào việc h u y động các n g u ồ n v ố n t ừ dân cư để đầu tư cho nền k i n h tê.



1.2. Sau chiến tranh thế giới li

Sau thất bỳi tỳi chiến tranh thế g i ớ i t h ứ li, l ự c lượng đồng m i n h đặt ra yêu

cầu N h ậ t B ả n phải thực hiện dân chù hóa nền k i n h tế. Cùng v ớ i sự tan rã cùa các tập

đoàn k i n h tế, cồ phiếu d o các công t y đã đến tay công chúng, số lượng N Đ T nhò

nhanh chóng g i a tăng và c h i ế m đến 7 0 % ờ thời điểm này. T u y nhiên ngay sau đó tỷ

lệ phần trăm các N Đ T cá nhân g i ả m liên tục do vấn đề thõng t i n n ộ i bộ tiếp tục bị

thao túng.



1.3. Giai đoạn phục hồi 1945 -1955

K h i chiến tranh kết thúc các S G D C K bị t ỳ m đinh chi hoỳt động vô thời hỳn

t ừ 09/8/1945. Các giao dịch chứng khoán sau đó được tiến hành tỳi văn phòng các

C T C K cũng như các thị trường p h i chinh thức. Đ e n n ă m 1947. S G D C K T o k y o v ẫ n

tỳm t h ờ i ngùng hoỳt động để tiếp tục nghiên c ứ u chế độ giao dịch mang tính dân

chù hơn. Cùng v ớ i đó sự giải tán các Zaibatsu và bán thanh lý tài sàn các t ổ chức

n g ừ n g hoỳt động theo chính sách c h i ế m đóng. m ộ t lượng chứng khoán l ớ n đã được

ủ y ban điều p h ố i thanh khoản chứng khoán ( S C L C ) phát hành. T ậ n dụng cơ h ộ i

này các N Đ T cá nhân đã đổ xô đi mua chứng khoán làm thay đ ồ i hoàn toàn đặc

t i n h cùa T T C K Nhật Bân.

Khác v ớ i Luật của H o a Kỳ. Luật chứng khoán của Nhật Bàn không cho phép

các công t y chuộc lỳi các cổ phiếu m àcông t y đã phát hành. Điêu này bắt buộc các

doanh nghiệp không được phép t h u hẹp sản xuất và x u hướng độc quyền tư băn



Phỳm Thị T h u Ngân



20



L ớ p N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cùa Nhật Bán n ong việc phái triển thị trường chứng khoán

trong một sô í người. Mặt khác buộc những người đã mua cổ phiếu cùa côna ty khi

t

cân tiên sử dụng vào mục đích khác phải bán lại các cổ phiếu đó trên thị trường, tạo

ra sự sôi động trên thị trường vào thời kỳ mới sơ khai này. Bên cạnh đó. Luật chống

độc quyên ban hành năm 1947 đối với các công ty phi t i chinh quy định, nếu công

à

ty có vòn cô phần trên 30 tủ Yên thi không được phép mua cồ phiếu cùa các công ty

khác với sô tiên lớn hơn vốn cồ phần của mình. Chinh vì vậy, cho đến lúc này các

ngân hàng tại Nhật Bàn vẫn là chỗ dựa cùa các tập đoàn tài chính công nghiệp.

Vào tháng 5/1948, Quốc hội Nhật Bàn thông qua Luật chứng khoán và

TTCK (Securities and Exchange Law). Luật này nhanh chóng thay thế cho các quy

định khác trước đó. N ó được xây dựng theo nguyên mẫu của Luật chứng khoán Mỹ

năm 1933 và Luật về SGDCK năm 1934. ủ y ban chứng khoán (the Securities and

Exchange Commission) được thành lập cũng tương tự như cơ quan SÉC cùa Mỹ.

Theo đó, một SGD mới dựa trên quy chế thành viên được tồ chức lại và đi vào hoạt

động vào năm 1949. Theo văn bàn này, Nhật đưa ra 3 nguyên tắc cơ bàn cho việc

điều hành TTCK, đó là: thú nhắt, mọi giao dịch chứng khoán phái được đăng ký ờ

nơi giao dịch; thứ hai, giao dịch chứng khoán phải tập trung ờ SGD; thứ ba, không

cho phép thực hiện giao dịch tương lai.

Tuy nhiên, sau khi mờ cửa trờ lại của 2 SGD Tokyo và Osaka cùng với Ì

SGD mới l Nagoya vào tháng 4/1949 đến khi nổ ra chiến tranh Triều Tiên, hoạt

à

động thị trường vẫn trầm lắng. Tháng 6/1951. giao dịch cận biên theo kiểu Mỹ được

áp đụng trên cà nước. Cùng thời gian đó. Luật tín thác đầu tư chứng khoán được

ban hành và một hệ thống tín thác đầu tư hoạt động như một chi nhánh cùa CTCK

ra đời. Chinh những diễn biến đó cộng với lợi nhuận thu được từ việc bán vũ khí

cho Hoa Kỳ trong chiến tranh Triều Tiên là yếu tố tạo nên sự tăng trưởng mạnh của

TTCK Nhật Bàn giai đoạn 1951-1953.

1.4. Giai đoạn kinh tế tăng trưởng thằn kỳ 1955 -1961

Trong giai đoạn này. TTCK có 2 cuộc bùng nổ tăng trường l "Jinmu Boom"

à

và "hvalo Boom" với sự đầu tư mạnh mẽ và rộng khắp đã đẩy giá chứng khoán lên

rất cao. Kinh tế Nhật Bàn bước vào thời kủ tăng trường cao. Các doanh nghiệp đạt

được sự tăng trường hét sức thần tốc. v ố n cố định cùa các công ly tư nhân đạt



Phạm Thị Thu Ngân



21



Lớp N4 - K45F - KT&KDQT



Chương li: Kinh nghiệm cùa Nhật Bán trong việc phái triển thị trường chứng khoán

48.000 tỷ Y ê n vào n ă m 1961 cao gấp 4.5 lần so v ớ i n ă m 1955 và tỷ lệ đầu tư tư bàn

t r o n g tông c h i tiêu quốc g i a tăng nhanh. K ế t quà là chỉ so giá chứng khoán trung

b i n h tại S G D C K T o k y o tăng gần 5 lần t ừ m ứ c 374 điểm n ă m 1955 lên m ứ c t r u n g

bình 1549 điểm n ă m 1961 và giá trị giao dịch chứng khoán tăng 13 lần t ừ 3.8 tỷ cổ

phiếu n ă m 1955 lên 48,3 tỷ c ồ phiếu n ă m 1961. K è m theo đó. v ố n các C T N Y h u y

động được cũng tăng nhanh chóng lên thành 731,3 tỷ Y ê n vào n ă m 1961, gấp 9 lần

sô v ố n 86,4 tỷ Y ê n n ă m 1955. Đ ộ n g l ỹ c cho m ứ c tăng trường này c h ủ y ế u là n h ờ

các quỹ tín thác đầu tư. T ổ n g tài sàn cùa các quỹ tín thác đầu tư tăng 17 lần, t ừ 59,5

tỷ Y ê n n ă m 1955 lên 1026 tỷ Y ê n n ă m 1961. Cùng thời gian này, sau k h i Luật đầu

tư t i n thác ra đ ờ i n ă m 1951, đến n ă m 1960 các công t y tín thác này tách k h ỏ i và

hoạt động độc lập v ớ i các C T C K . Sau đó, tổng v ố n đầu tư cùa các công t y này tăng

lên nhanh chóng.

1.5. Giai đoạn suy thoái 1961 - 196S

Tháng 7/1961, sỹ khan h i ế m các nguồn tín dụng khiến cho các công t y phát

hành thêm nhiều chứng khoán để huy động vốn. H ậ u quà là giá chứng khoán đã sụt

g i ả m mạnh. D ù thị t r u ồ n g đã phục h ồ i t ạ m thời t r o n g m ộ t khoáng thời gian ngắn

n h ờ n ỗ l ỹ c hợp tác cùa các bên liên quan, giá chứng khoán v ẫ n bị suy giảm do các

công t y v ẫ n tiếp tục phải phát hành thêm lượng l ớ n chứng khoán nhằm huy động

vốn. T r o n g hoàn cành đó, C T C K H ỗ n hợp Nhật Bàn được thành lập vào tháng

01/1964. Công t y này nhận được những khoăn vay l ớ n t ừ Ngàn hàng Nhật B ả n để

tài trợ cho hoạt động cùa m i n h n h à m ngăn chặn sỹ mất giá của chúng khoán. Bên

cạnh đó, các C T C K cũng t ỹ thành lập H i ệ p h ộ i sờ h ữ u chứng khoán Nhật B ả n v ớ i

sỹ h ỗ t r ợ của N g à n hàng Nhật Băn để mua các chứng khoán dư thừa trên thị trường.

N h ư n g các bước đi trẽn v ẫ n chưa thể c ứ u vãn tình hình. Thỹc tế phải n h ờ đến m ộ t

loạt các biện pháp tiếp theo của cơ quan quàn lý T T C K m ớ i thoát k h ỏ i khùng hoàng.

Các biện pháp đó bao g ồ m việc naừng hoàn toàn hành động tăng thêm v ố n t ừ tháng

02/1965. các khoán vay khẩn cấp của N H T W Nhật Bàn cho hai C T C K là Y a m a i c h i

và O h i thèm các biện pháp khác nữa. Sau đó. k i n h tế Nhật B ả n tăng trường trở lại

và T T C K tiếp tục phục h ồ i nhanh chóng. C u ố i n ă m 1965. Luật chứng khoán và

T T C K được sửa đồi. m ờ đường cho việc áp dụng hệ thốna cấp phép hoạt động bàng

đăng ký cho các C T C K có hiệu lỹc t ừ tháng l o n ă m đó.

Phạm Thị T h u Ngân



22



L ớ p N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm của Nhật Bán trong việc phái triển thị /rường chứng khoán



1.6. Giai đoạn sau khi hệ thống cấp phép ra đời 1968 - 1972

T ừ n ă m 1968 đến n ă m 1970, T T C K phát triển lành mạnh n h ờ sự cãi thiện

t r o n g cán cân thanh toán quốc gia, môi trường k i n h doanh thuận l ợ i . D a n đến sô

lượng các N Đ T nước ngoài mua chứng khoán t r o n g nước tăng lên đáng kể. Sau k h i

hoàn thành n h i ệ m v ụ cùa mình, H i ệ p h ộ i Sờ h ữ u chứng khoán Nhật Bàn và C T C K

H ỗ n hợp N h ậ t B à n lần lượt được giịi thế tháng 01/1969 và tháng 01/1971. M ặ c dù

sang tháng 4/1970 giá chứng khoán g i ị m nhưng l ạ i phục h ồ i vào n ă m 1972.

N ă m 1971, t r o n g k h i n h ữ n g cịi thiện ờ thị trường sơ cấp tiếp tục được thực

h i ệ n thì S G D C K T o k y o đã đưa hệ thống t r u n g tâm lưu ký cổ phiếu nhằm h ọ p lý hóa

nghiệp v ụ thanh toán cồ phiếu. Đ ế n n ă m 1973, Nhật B ị n bát đầu quá trình quôc tê

hóa T T C K cùa minh. V ớ i việc chào bán trái phiếu nước ngoài bằng đồng Y ê n (trái

phiếu Samura) và n ă m 1971, S G D C K T o k y o đã tham g i a tích cực hem vào hoạt

o

động giao dịch c h ứ n g khoán quốc tế. N h ằ m tạo thuận l ợ i cho hoạt động quốc tế hóa,

Chính phù cũng ban hành Luật C T C K nước ngoài vào tháng 3/1971 và d ỡ bò q u y

định c ấ m N Đ T t r o n g nước đầu tư chứng khoán nước ngoài. V i ệ c c ấ m phát hành trái

phiếu công ty được tháo gỡ.

/. 7. Những



bước thăng trầm 197í - 1984



N ă m 1973. nền k i n h tế Nhật Bàn cũng như k i n h tế thế g i ớ i phịi chịu sức ép

lạm phát rất lớn. V i ệ c giá dầu m ò tăng mạnh cùna n ă m này đã đẩy giá cà lẽn rất cao.

Chính phù đã thực t h i các c h i n h sách nhằm g i ị m tồng cầu trên thị trường như tăng

lãi suất cho vay t ừ 4 . 2 5 % lèn 9 % - đây là m ứ c lãi suất cao nhất kể t ừ sau chiến tranh

thế g i ớ i l i và siết chặt dần thị trường t i n dụng. Thị trường cồ phiếu ă m đạm, có rất í

t

các đạt phát hành mới. Thị trường tiền tệ bắt đầu có sự thay đồi t o lớn; Chính phù

thay thế các k h u v ự c doanh nghiệp tư nhàn đóng v a i trò người đi h u y động v ố n ;

Chính phù liên tục m ờ các đạt phát hành trái phiếu C h i n h phù để h u y động vốn. Các

tồ chức định m ứ c tín n h i ệ m mặc dù đã có ờ Nhật t ừ giữa những n ă m 1970 nhưng

chi hoạt động hiệu quà t ừ giữa những n ă m 1980 do việc giịi phóng thị trướng vốn.

Các t ồ chức này định m ứ c trái phiếu công t y n ộ i địa. trái phiếu ngoại quôc và trái

phiếu châu  u được niêm yết giá bằng đồng Yên. Ngoài định mức tín n h i ệ m h ọ

cung cấp n h ữ n g dịch v ụ phụ trợ như: thông t i n và nghiên c ứ u tài chinh. T ổ n g hợp



Phạm Thị T h u Ncãn



23



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cùa Nhật Bàn trong việc phái triền thị trường chứng khoán



các biện pháp trên. kết quà là giátrị giao dịch của thị trường trái phiếu đã tăng. V i ệ c

giao dịch trái phiếu nước ngoài thanh toán bằng đồng Yên được thực hiện trờ lại t ừ

tháng 7/1975 (sau k h i t ạ m d ừ n g vào tháng 11/1973). số lượng giao dịch chứng

khoán theo các hợp đồng mua lại cũng tăng rất nhanh. K h ố i lượng giao dịch các trái

phiếu này tăng mạnh đã k h i ế n cho S G D C K T o k y o trờ thành thị trường v ố n có t h ể

so sánh v ớ i các t r u n g tâm tài chính l ớ n cùa phương Tây. C ũ n g t ừ n ă m 1975 Chính

phù cho phép t ự hóa phát hành cổ phiếu góp phễn tăng trưởng k i n h tể ổn định đến

trước k h i nền k i n h tế "bong bóng" bùng phá

t.

V ớ i v i ệ c thiết lập hệ thống trung tâm lưu ký, Chính phù ban hành Luật K i ể m

soát giao dịch nước ngoài, các giao dịch quốc tế thực hiện dễ đàng hơn. T r o n g h a i

n ă m 1978 và 1979 lại xảy ra cuộc khùng hoảng dễu m ỏ trên toàn cẩu, nền k i n h tế

N h ậ t B ả n chịu ảnh hưởng nhất định. N h ư n g sang các n ă m 1982-1983, nền k i n h tế

bắt đẩu phục h ồ i trờ l ạ i , giá trị giao dịch trái phiếu Chính phù và trái phiếu chuyền

đổi đã tăng mạnh trong n ă m 1984. V ớ i m ộ t thị trường phát hành l ớ n và bắt đễu chào

bán trái phiếu chuyển đổi sang trái phiếu Samurai tăng, các doanh nghiệp Nhật Bàn

đã phát hành chứng khoán n ợ khá thành công ra nước ngoài.

1.8. Giai đoạn 1984 đến trước khi cải cách BigBang năm



1996



N ă m 1985, Nhật Bàn m ờ cửa thị trường trái phiếu Chính phù kỳ hạn lễn đễu

tiên t r o n g hoàn cành t ự đo hóa lãi suất, quốc tế hóa thị trường tiền tệ, sự g i a tăng

không n g ừ n g n h u cễu trái phiếu đặc biệt trái phiếu Chinh phù. Sau đó, do n h u cẩu

ngày càng cao v ề bảo h i ề m r ủ i r o đối v ớ i biến động cùa giá cổ phiếu, thị trường

giao dịch tương l a i và kỳ hạn được thành lập. Cũng trong giai đoạn này, các cõng t y

tín thác đễu tư làm ăn khá hiệu quà. N ă m 1985. v ố n đễu tư là 19.3 tỷ Yên, bằng 9 %

tổng số tiền g ử i t r o n g các ngân hàng thòng thường. V i ệ c tăng v ố n của các công t y

này không chi do sự ổ n định trên thị trường trái phiếu m à còn do các sàn phẩm tài

chinh khác phát triển.

Đ â y cũng là giai đoạn T T C K có nhũng điều chỉnh, cài tổ về k h u n g pháp lý.

đ à m bào tinh công bằng. m i n h bạch cùa thị trường, trao đ ổ i hợp tác v ớ i các T T C K

quốc tế nhằm tham gia mạnh mẽ hem vào quá trinh toàn câu hóa. quốc tế hóa T T C K .

V i ệ c hoàn chinh định nghĩa chứng khoán theo Luật chứng khoán được x e m là sự



Phạm Thị Thu Ngân



Chương li: Kinh nghiệm cua Nhạt Bán trong việc phát triển thị trường chứng khoán

sửa đôi bô sung quan trọng nhất t r o n g n h ữ n g lần sửa đồi b ồ sune Luật chứng khoán

và T T C K . T u y nhiên việc sứa đổi này v ẫ n chưa được x e m là đầy đù vì không có

quỵ định cho N Đ T t r o n g nước và nước ngoài chuyển v ạ n khói thị trường Nhật Bản.

Đen n ă m 1986 L u ậ t quân lý hoạt động tư v ấ n đầu tư chứng khoán cũng ra đời. Luật

này đ e m đến m ộ t hướng đi m ớ i c h o các N Đ T trên thị trường. L ầ n đ ổ i m ớ i Luật

chứng khoán và giao dịch vào n ă m 1988 và 1990 v ớ i các quy định về m ờ rộng thị

trường giao dịch h ợ p đồng tương lai, sửa đ ồ i hệ thạng công b ạ thông t i n doanh

nghiệp, cùng cạ các quy định về ngăn chặn hành v i m u a bán n ộ i gián, bão v ệ N Đ T

thiểu sạ. N h ậ t B à n bãi bò U B C K và giao quyền giám sát giao dịch chứng khoán cho

B ộ Tài chính. Đ ồ n g t h ờ i cũng g ồ m cà các n ộ i dung thay đ ổ i tù hệ thạng cấp phép

cho đến h ệ thạng đăng ký phát hành chứng khoán, t ự do xác định phí môi g i ớ i .

T r o n g n ă m 1991 TTCK. n ổ i lên v ấ n đề: các khoản đền bù được các C T C K trà c h o

m ộ t sạ khách hàng đặc biệt cho các khoản l ỗ t r o n g giao dịch đã dây lên những cáo

buộc chạng lại cơ quan quản lý về T T C K , làm suy g i ả m lòng t i n cùa công chúng

đầu tư. Phàn ứ n g trước tình hình, Chính phù đã bồ sung thêm t r o n g Luật chứng

khoán và giao dịch quy định c ấ m trà các khoản đền bù cho các giao dịch thua l ỗ

nhằm khôi phục lòng t i n cùa công chúng.

T ừ k h i thành lập đến n ă m 1992 Nhật B à n không có cơ quan quàn lý chứng

khoán N h à nước độc lập m à chức năng này do v ụ chứng khoán nằm t r o n g B ộ Tài

chính thực hiện. B ộ tài chinh có trách n h i ệ m phải thôna qua các quy chế hoạt động

trên T T C K , cấp giấy phép thành lặp SGDCK. thanh tra. k i ể m tra các t ồ chức tham

gia T T C K . N h u n g thực tế phàn ánh rằng đ ạ i v ớ i Nhật B à n l m ộ t nước có thị

à

trường l ớ n trên t h ế g i ớ i m à lại không có một U B C K độc lập như ờ H o a Kỳ, d o đó

t r o n g việc quàn lý thị trường đã gặp khó khăn không ít. Chinh v i vậy. tháng 7/1992,

Nhật B ả n đã thành lập ủ y ban aiám sát chứng khoán (SESC) độc lập. n ằ m ngoài B ộ

tài chinh. U B C K này hiện có chức năng giám sát k i ể m tra trực tiếp các hoạt động

trên T T C K .

Đ ồ n g thời U B C K và giao dịch đã nghiên c ứ u khá t h i kiến nahj lên B ộ tài

c h i n h ban hành các tiêu chuẩn cấp phép hoạt động cho các C T C K và tiến hành tự d o

hóa hoạt động môi g i ớ i chứng khoán có hiệu lực t ừ tháng 3/1993. Tháng 6/1992

Luật cải cách tài chinh được ban hành và có hiệu lực t ừ ngày 01/4/1993. t r o n g dó

Phạm Thị T h u Ngân



25



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cua Nhặt Bàn trong việc phá! triển thị trường chứng khoán

định nghĩa lại các khái n i ệ m "chứng khoán", "chào bán ra cóng chúng" cho phép

các N H T M và các C T C K được t h a m gia vào lĩnh v ự c hoạt động cùa nhau thông qua

m ờ các c h i nhánh. Đ ồ n g thời, các ngân hàng tín dụng dài hạn và các neân hàng

khác được bảo lãnh phát hành chứng khoán và được hường hoa hồng theo Luật định.

T r o n g k h i đó, B ộ Tài chính cũng tiến hành đơn giàn hóa các thủ tục và n ớ i lỏng các

quy định, đềcao hem tính chất t ự điều c h i n h cùa thị trường. Tháng 12/1993. có 70

nội d u n g quy định và thù tục đã được đơn giàn hóa hoểc n ớ i lỏng. Chính phù cũng

thông qua chính sách "Hướng



tới một thị trường tự do hơn". H ơ n nữa. những n h u



cầu của các thành viên tham gia thị trường về

bảo h i ể m r ủ i ro và thêm những công

cụ tài chính m ớ i ngày càng tăng. Theo đó, k h ố i lượng giao dịch các còng cụ chứng

khoán phái sinh cũng tăng nhanh chóng. T T C K N h ậ t B ả n tiếp tục là m ộ t trong

n h ữ n g t r u n g tâm tài chính - chứng khoán lớn nhất toàn cầu.

T ừ k h i Luật về chứng khoán và T T C K ờ N h ậ t ra đời, đến nay vềcơ bàn đã

có nhiều lần sửa đồi b ổ sung, chưa kể số lượng văn bản dưới Luật góp phần điều

chỉnh lĩnh v ự c này. T ấ t cà những n ỗ lực ấy thể hiện k h u y n h hướng m ờ rộng p h ạ m

v i điều chình cùa pháp luật vềchứng khoán; chú trọng đơn giàn hóa thù tục phát

hành, điề p h ố i thị trường, quan tâm đến chất lượng và thông t i n vềchứng khoán

u

được phát hành hơn là siết chểt quản lý mang tinh mệnh lệnh hành chính. Đ ể c biệt

k h u y n h hướng m ờ rộng thị trường phát hành ra ngoài lãnh t h ồ Nhật v ớ i m o n g m u ố n

tìm thêm nhiều n g u ồ n tài chính t ừ nước ngoài.

1.9. Cải cách BigBang năm 1996 và những biển đổi sau đó.

r- Một trong những nguyên nhân quan trọng dấn đen cời cách BigBang

Trước những n ă m 1990, hệ thống tài chính - ngân hàng được coi là giai đoạn

thăng hoa nhất. T u y nhiên không lâu sau đó ( t ừ n ă m 1991) nước Nhật rơi vào t i n h

trạng suy thoái k i n h tế. Sự sụp đồ của nề k i n h tế "bong bóng", aiá cồ phiếu đất đai

n

giảm sút dẫn t ớ i sự phá sàn của hàng loạt công ty và m ỡ đầu cho thời kỳ suy thoái

trị trệ lâu nhất t r o n g lịch sử nước Nhật kể t ừ sau chiến tranh thế giới li. Nguyên

nhân dần đến khủng hoàng cùa hệ thống tài chinh Nhật Bàn trước hết là sự hoạt

động k é m hiệu quà cùa T T C K Nhật Bàn.



Phạm Thị T h u Ngân



26



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cua Nhái Ban trong việc phát triển thị trường chứng khoán

Sự hoạt động kém hiệu quá của TTCK



Nhái Bán: số lượng giao dịch cổ



phiếu, trái phiếu, ngoại h ố i trong t h ờ i kỳ này suy g i ả m cực mạnh. T r o n g thời k ỳ cực

thịnh cùa nền k i n h tế, số lượng giao dịch t ạ i S G D C K T o k y o là 3 tỷ cồ phiếu/ngày

nhưng vào n ă m 1994, 1995 con số này giảm chỉ còn 200 - 300 t r i ệ u cổ phiếu ờ m ứ c

1 0 % con số d ự báo .

1



M ặ t khác, chi phí giao dịch tại T T C K T o k y o cũng rất lẫn, điều k i ệ n tham g i a

vào thị trường cổ phiếu N h ậ t Bàn cũng rất khắt khe. D o đó nhiều N Đ T . nhiều t ổ

chức tiền tệ t r o n g nưẫc không t i m thấy sự hấp dẫn tại thị trường N h ậ t B ả n m à đã

chuyển sang các k h u v ự c khác của châu Á . N ế u như trong thời k ỳ này, các công t y

nưẫc ngoài tham g i a vào thị trường N e w Y o r k là 290, thị trường Luân Đ ô n là 533.

Pari là 187 thì T o k y o c h i có 6 7 .

2



Ngoài ra, N h ậ t B ả n thực t h i m ộ t chính sách bào h ộ quá m ứ c đ ố i v ẫ i lĩnh v ự c

tài chính nói chung và T T C K nói riêng t r o n g gần n ử a thập kỷ qua. N h ữ n g luật l ệ

thành văn hoặc bất thành văn đã g i ẫ i hạn quyền t ự do mua bán các sàn phẩm tài

chinh - chứng khoán. V i ệ c cung cấp, luân chuyển v ố n thường theo quyết định cùa

các nhà chính trị c h ứ không theo kha năng sinh l ờ i . lãi suất và giá cả dịch vụ. N ó bị

c h i n h quyền k i ể m soát chặt chẽ dẫn t ẫ i không phàn ánh đúng quy luật cung cầu,

không theo những quy tắc k i n h tế thị trường.

T T C K N h ậ t Bàn t ừ sau chiến tranh cho đen những n ă m 1970 phát triển khá

chậm và yếu. H ệ thống tài chính N h ậ t Bàn lúc bấy g i ờ chù y ế u được khác họa bằng

hệ thống dựa vào N g â n hàng. H ơ n nữa. trưẫc những n ă m 1990, các C T C K cùa Nhật

Bản hoạt động theo m ô hình đầu tư. Nghĩa là, chì có C T C K chuyên doanh được

tham gia vào hoạt động k i n h doanh chứng khoán, còn ngân hàng và các công ty bảo

h i ề m không được tham gia. Điều này góp phần tạo điều kiện cho hệ thống ngân

hàng phát t r i ể n . T u y nhiên, m ộ t m ứ c độ phát triển cao như T T C K Nhật Bàn cần



phải có sự kết hợp. có sự thâm nhập vào hoạt động của nhau để thị trường có thể

g i ả m bẫt được r ủ i ro t r o n g hoạt động k i n h doanh chung và đặc biệt là chịu đựng



1



hílp//www.mof.go.jp/big-bang/bbĩ2/h



:



Nihon no kyukaikaku nì tsuite



Phạm Thị T h u Ngân



27



Lóp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cùa Nhặt Bán trong việc phát niên thị trường chứng khoán

được tốt hơn sự biến động cùa TTCK. Sự bất cập đã làm cho các NĐT không có

được s ự m ạ o h i ể m đầu tư và thực tế h ọ có rất ít sự lựa chọn. M ộ t đặc điểm nữa cùa

hệ thống là d ự a vào m ố i quan hệ thân thiết, cộng sinh eiữa B ộ tài chính và những

ngân hàng. C T C K , cõng ty bảo h i ể m l ớ n thông qua việc áp đặt những hướng dẫn

hành chính, giá cả, sự bào h ộ và hạn chếcạnh tranh. T u y nhiên lúc này naưứi chịu

thiệt chính là N Đ T - ngưứi tiế t kiệm. H ọ chỉ được hưứng m ứ c lãi suất thấp và thiếu

n h ữ n g công cụ tài chính thích hợp.

N g à y 11/11/1996, T h ù tướng Nhật B ả n Ryutaro Hashimoto đã thông báo

một kế hoạch l ớ n và được g ọ i là ''BigBang" cho thị trưứng tài chính Nhật Bàn. V à

sau đó, nó chính thức được thực hiện vào ngày 01/4/1998. So v ớ i "BigBang" của

nước A n h n ă m 1986 t h i của N h ậ t B ả n có n ộ i dung và tham vọng l ớ n hơn vì C h i n h

phù không c h i nhấn mạnh vào sự tự do hóa t r o n g T T C K m à cuộc cài cách còn được

tiến hành tổng h ợ p cả ngân hàng và bào hiểm. Chính sự tổng hợp sâu sắc này đã h ỗ

trợ hem nữa vào sự thành công của T T C K Nhật Bản.

>



Những bước đi cơ bàn có liên quan đến TTCK



của BigBang



N h ữ n g n ă m 1970 k h i tốc độ tăng trưứng k i n h tế cùa Nhật Bàn chậm lại. Lúc

này tiế t k i ệ m cá nhân l ớ n hơn n h u cầu đầu tư tư nhân. C u n g về v ố n quá lớn nhưng

lại được sù dụng không còn hiệu quà nữa. c ầ n m ộ t kênh huy động v ố n đ e m l ạ i

nguồn l ợ i nhuận cao hơn cho N Đ T . B ư ớ c chuyển đồi chính sách k i n h doanh tài

chính, ngân hàng cùa Nhật Bàn được đánh dấu bàng việc trái phiế Chinh phù được

u

định giá t ự do trên thị trưứng t h ứ cấp vào n ă m 1977. Tiế p theo đó, vào n ă m 1983

Nhật Bàn đã cho phép các ngàn hàng tham gia các hoạt động k i n h doanh chứng

khoán bằng việc bán các trái phiếu. N h ư vậy bước đầu đã có sự x â m nhập chức

năng g i ữ a ngàn hàng v ớ i các C T C K , eiữa tài chính dài hạn và tài c h i n h ngắn hạn.

N ă m 1984 các N g à n hàng nước ngoài đã được phép mua côna trái. Đ e n n ă m

1985, 9 N g â n hàng nước ngoài đã được phép k i n h doanh ủ y thác. Cũng t r o n g n ă m

1985 các N g â n hàne Nhật B ả n đã được phép phát hành các loại thương phiếu, h ố i

phiếu. Tháne 6/1992 Nhật Bàn ban hành Luật sửa đổi điều hành hệ thống tài chính.

Theo luật này các tồ chức tài chính có thể tham gia hoạt động k i n h doanh cùa nhau

thông qua các công ty con riêng biệt. Sự x â m nhập m ớ i này chi thực hiện đoi v ớ i



Phạm Thị T h u Ngân



28



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương li: Kinh nghiệm cua Nhật Bán trong việc phát /riêu thị trường chứng khoán

hoạt động kinh doanh cùa các ngân hàng và các CTCK. Mãi đến năm 1996 sự xàm

nhập vào hoạt động kinh doanh bão hiểm mới được thực hiện. Như vậy trước khi

nền kinh tế bong bóng nồ ra. Nhật Bàn đã có những tiến bộ trong tự do hóa trong

khu vực tài chính với những thay đổi trong cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và

mờ rộng thị trường t á phiếu cùa Chính phù, những tiến bộ trong sự tham gia giữa

ri

các ngân hàng với các CTCK thông qua chi nhánh cùa họ. Mỡc dù quá trình tự do

hóa t i chính ờ Nhật Bàn đã diễn ra từ giữa những năm 1970 nhưng với tốc độ r t

à

á

chậm. Cho đến khi nền kinh tế "bong bóng'' đồ vỡ vào đầu những năm 1990, hệ

thống t i chính càng thể hiện rõ sự yếu kém tụt hậu cùa minh trước xu hướng toàn

à

cầu hóa tài chinh. Đỡc biệt là TTCK lúc này vẫn rất mờ nhạt chưa thể hiện rõ vai trò

cùa mình.

Để có được kế hoạch tổng thể và các giải pháp cụ thể Thủ tướng Hashimoto

đã yêu cầu lập thành 5 hội đồng. Trong đó có hội đồng chứng khoán và giao dịch.

Đại diện cùa 5 hội đồng đã họp bàn thảo luận các vấn đề có liên quan với nhau. Như

vậy l cuộc cài cách này đã mang tinh toàn diện hơn và TTCK đã được coi trọng

à

hơn phần nào. Ngày 28/3/1997, Nội các đi đến quyết định "Chương trình hành

động tự do hóa hơn nữa trong dịch vụ tài chính, chửng khoán và bào hiềm".

> Những hướng cãi cách chú yếu cùa "BigBang"

Để khắc phục những yếu kém cùa cuộc cải cách t i chính, mục tiêu đề ra cùa

à

cuộc cãi cách này khá rộng với các vấn đề chủ yếu như: làm thế nào để tăng thêm

sự lựa chọn cho các N Đ T - hướng tới TTCK. nâng cao chất lượng dịch vụ thúc đẩy

sự cạnh tranh, phát triển thị trường với nhiều sản phẩm đem lại lợi nhuận cao và có

một khung pháp l đảm bào được sự minh bạch và bình đang. Dưới đây l những

ý

à

hướng cài cách chủ yếu mà Chinh phù Nhật Bàn đã đề ra trong chương trình

"BigBang". Ở đâv em chì xin được đề cập vào những nội dung có liên quan tới sự

phát triển TTCK.

Mờ rộng sự lựa chọn cho các NĐT vờ những người đi vay:

•/ Nhà nước sẽ xóa bỏ hoàn toàn lệnh cắm về chứng khoán phái sinh. Mua bán

cồ phiếu cá nhân trẽn thị trường, quyền chọn tiền tệ sẽ được phép thực hiện tại sàn

giao dịch. Biện pháp này đã dược thực hiện tại SGDCK Tokyo và Osaka vào tháng

Phạm Thị Thu Ngân



29



Lớp N i - K45F - KT&KDQT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

×