1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

lI . Chính sách cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )


j£i Ghi QUuí Tôea

2. Chính sách cạnh t r a n h và các yêu t ố có liên quan

2.1. Chính sách cạnh tranh

N h ư trên đã đề cập, cạnh tranh khi phát triển một cách tự do thì tất yếu sẽ

dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, các hành v i hạn chế cạnh tranh và hơn nữa

là độc quyền. Tất cả những hành v i này đều không có lợi cho sự phát triển của

nền kinh tế quốc dân, và trước hết là tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng. Nhà

nước k h i đó sẽ có nhiệm vẹ đề ra các biện pháp điều tiết m ọ i hoạt động cạnh

tranh nhằm bảo vệ cạnh tranh, tạo ra một môi trường cạnh tranh tích cực, lành

mạnh, đảm bảo cho m ọ i chủ thể trong nền kinh tế đểu thu được những lợi ích vốn

có do cạnh tranh mang lại. Tổng thể những biện pháp đó chính là chính sách

cạnh tranh. Theo nghĩa rộng, có thể xem chính sách cạnh tranh là tất cả các

biện pháp tạo dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung nhằm duy trì tăng

trưởng bền vững '. Theo nghĩa hẹp dưới góc độ xây dựng và hoàn thiện khung

pháp luật, chính sách cạnh tranh bao gồm phạm vi mức độ xử lý các vấn đề liên

quan đến cấu trúc thị trường, quan hệ ứng xử của các thành viên trên thị trường

và kết quả đạt được trên thị trường. Theo quan điểm tổng hợp, chính sách cạnh

tranh là tập hợp các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ và thúc đẩy cạnh

tranh.

Cần phân biệt chính sách cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh. Chiến lược

cạnh tranh là tổng hợp các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của D N so

với các D N khác hoặc của cả nền kinh tế so với các nền kinh tế khác. Còn chính

sách cạnh tranh là việc tạo môi trường nhằm bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh

(với nghĩa là cạnh tranh lành mạnh) trong nền kinh tế. Mẹc đích của chính sách

cạnh tranh không phải là trực tiếp can thiệp vào hoạt động cạnh tranh, m à là bảo

vệ sự cạnh tranh công bằng và hạn chế hoặc chế tài các hành v i cạnh tranh không

chính đáng, từ đó tạo điều kiện khách quan thuận l ợ i cho cạnh tranh công bằng.

2.2. Chính sách cạnh tranh và Pháp luật cạnh tranh

M ộ t bộ phận quan trọng và cẩn thiết của chính sách cạnh tranh là pháp

luật về cạnh tranh, trong đó có thể có hoặc chưa có khung phấp luật về cạnh



1



Phạm Duy Nghĩa- "Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền", Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 8/1999, tr.24-25



14



JBi ĩĩhị Olhư 76ea

tranh. Có thể hiểu khung pháp luật về cạnh tranh là tổng thể những quy phạm

pháp luật của nhà nước tác động lèn hoạt động cạnh tranh hoặc điều chỉnh các

quan hệ trong hoạt động cạnh tranh của các D N trên thị trường '

.

Pháp luật cạnh tranh là sự thể chế hoa chính sách cạnh tranh của Nhà

nước. Mục đích của pháp luật về cạnh tranh là tạo ra một sân chơi chung cho

hoạt động cạnh tranh, nghĩa là để quá trình tranh đua giữa các D N diễn ra theo

một quy tọc nhất định. Trong cơ chế thị trường, để các chủ thể được tự do và

sáng tạo không thể không có luật chơi cụ thể cho mọi thành viên trong mọi hoàn

cảnh, nhưng luật pháp lại phải cụ thể, nên pháp luật về cạnh tranh chỉ có thể xác

định ra giới hạn cho hoạt động của các chủ thể trong cạnh tranh, tức là quy định

ra những hành v i không được tiến hành trong cạnh tranh. Vì vậy, tiếp cận từ mặt

trái của những hành v i cạnh tranh và xác định không triệt để về mặt nội dung là

đặc điểm căn bản của pháp luật về cạnh tranh, khác với những lĩnh vực pháp luật

khác như luật công ty hay luật hình sự.

Pháp luật về cạnh tranh bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu: pháp luật chống

cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh. Tính không

lành mạnh của hành v i cạnh tranh lệ thuộc vào nhiều yếu tố của quan hệ thị

trường và được điều chỉnh bằng phương pháp của luật tư, tức là nếu người bị ảnh

hường, bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại chưa đưa ra sự phản đối và khiếu

kiện thì pháp luật và toa án chưa thể can thiệp. Còn đối với hành v i hạn chế cạnh

tranh, khi bị phát hiện thì đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Trong k h i pháp

luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào từng hành v i , từng quan hệ

của một chủ thể thì pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lại nhằm vào hiện tượng

làm thay đổi cơ cấu thị trường.

2.3. Những cơ sở cho việc hoạch định một chính sách cạnh tranh

M ỗ i nước k h i xác định chính sách cạnh tranh đều có chỗ dựa lý luận và

thực tiễn của họ. Lý luận cạnh tranh cung cấp m ô hình lý luận để đề ra chính

sách cạnh tranh. Tuy vậy, chính sách cạnh tranh trong hiện thực bao giờ cũng là

kết quả thoa hiệp, nó không lấy một m ô hình lý luận cạnh tranh duy nhất làm cơ

sở, m à dựa trên việc lấy một m ô hình lý luận nào đó làm chủ đạo, đồng thời tiếp

' TiịnhĐiícThào -'^ékháiniệmkhungftópluạvàkhungphápluậtkiiihtê'",TạpchíNtónưóc\àftópluạ SỔ10/I999 t 11 14



15



JBi ĩĩhị Olhư 76ea

thu chủ trương của m ô hình lý luận khác, chú ý tới yêu cầu của nhiều mục tiêu,

chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. M ỗ i chính sách cạnh tranh đều phải được xây

dựng dựa trên cơ sở lý luận khoa học đáng tin cậy, có như vậy mới tránh được

hiện tượng tạm bợ trong quá trình xác định và thực thi chính sách cạnh tranh. Nói

cụ thể, việc xây dựng chính sách cạnh tranh phải tính tới ba nhân tố sau:

2.3.1. Môi trường kinh tế

Nền kinh tế thị trưồng ở những nước khác nhau có trình độ phát triển

không đồng đều và có những đặc điểm riêng biệt do điều kiện lịch sử, xã hội và

chính trị quyết định. K h i xây dựng chính sách cạnh tranh, không thể không tính

đến những đặc điểm riêng biệt đó. Chính trình độ phát triển của nền kinh tế sẽ

phản ánh trình độ phát triển của các thành viên trên thị trưồng, đồng thồi ảnh

hưởng đến thái độ, phương thức kinh doanh của họ.

Ở các nước công nghiệp phát triển, quá trình phát triển của kinh tế thị

trưồng bắt đầu từ rất sớm và hoạt động cạnh tranh trên thị trưồng những nước này

đã có bề dày hàng thế kỷ. Các thành viên trên thị trưồng đã đạt được trình độ

phát triển tiên tiến, cạnh tranh trong điều kiện đó được họ thực hiện chủ yếu

thông qua trình độ công nghệ, qua chất lượng sản phẩm dịch vụ và độc quyền đã

trở thành một xu thế phổ biến để chiếm lĩnh thị trưồng.

Trong k h i đó ở các nước đang phát triển và chuyển đổi, kinh tế thị trưồng

mới bắt đầu được hình thành, những hành v i cạnh tranh không lành mạnh diễn ra

phổ biến hơn, độc quyền mới đang trong thồi kỳ nhen nhóm. Thêm vào đó m ỗ i

quốc gia lại có một mục tiêu kinh tế riêng, trong đó có những ngành được Nhà

nước khuyến khích cạnh tranh, ngược lại có những ngành lại cần thiết phải được

bảo hộ, do Nhà nước độc quyền nắm giữ. Do đó trọng tâm điều tiết của chính

sách cạnh tranh cũng phải được xác định cho phù hợp. N h ư vậy yếu tố kinh tế có

tác động không nhỏ đến việc hoạch định chính sách cạnh tranh của một quốc gia.

Chính phủ các nước phải chú ý đến những đặc điểm riêng của từng nền kinh tế

để phát hiện cho đúng lĩnh vực chính cấn điều chỉnh của chính sách cạnh tranh

và xác đinh mức độ và phạm v i điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo chính sách

cạnh tranh thực sự là một bộ phận của chính sách kinh tế vĩ mô. Thêm vào đó,



16



Mi- QhỊ (Khư -Xoa



di f4-X40-x&


việc xây dựng chính sách cạnh tranh là một quá trình, nó sẽ được dần hoàn thiện

cho phù hợp với từng bước phát triển của nền kinh tế quốc gia.

2.3.2. Môi trường xã hội

M ộ t trong những nhân tố xã hội có ảnh hưởng đến việc xây dựng chính

sách cạnh tranh là nhận thức về cạnh tranh và mức độ chồp nhận cạnh tranh cùa

xã hội. Tuy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và đặc điểm chính trị của từng

quốc gia m à yếu tố này trở nên không đồng nhồt. Đ ố i với những nước trước kia

có nền kinh tế bao cồp thì nhận thức về kinh tế thị trường và cạnh tranh còn khá

mới mẻ. Ngay cả k h i nền kinh tế quốc gia đã chồp nhận cơ chế thị trường, không

phải mọi thành viên trong xã hội đều ủng hộ cạnh tranh, ở một số nước, do tư

duy nhồn mạnh vai trò quan trọng của khu vực kinh tế nhà nước và lo sợ những

khía cạnh tiêu cực của kinh tế thị trường nên việc tiếp cận thúc đẩy cạnh tranh

diễn ra một cách dè dặt. Nhiều DN, nhồt là các công ty lớn đang được hưởng l ợ i

từ bảo hộ, bảo trợ và vị t í chi phối trên thị trường, không muốn tăng cường cạnh

r

tranh trong nền kinh tế. Thái độ, quan điểm, hệ tư tưởng của giai cồp thống trị có

ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định nội dung của các chính sách kinh tế vĩ

m ô nói chung và của chính sách cạnh tranh nóiriêng.M ộ t bộ phân vô cùng quan

trọng của chính sách cạnh tranh là Pháp luật cạnh tranh, đây chính là điểm thể

hiện rõ thái độ của giai cồp thống trị đối vối thị trường và đối với cạnh tranh. Ý

thức chồp hành luật pháp của các thành viên trong xã hội cũng là một nhân tố xã

hội có ảnh hưởng đến chính sách cạnh tranh. Ý thức pháp luật tốt là đảm bảo

quan trọng để xây dựng và thực thi một cách có hiệu quả chính sách cạnh tranh.

Ý thức pháp luật là sản phẩm của điều kiện lịch sử nhồt định. Sự hình thành ý

thức pháp luật không những do trình độ của lực lượng sản xuồt và tính chồt xã

hội của quan hệ sản xuồt quyết định, m à còn phụ thuộc vào tác động tổng hợp

của tập quán xã hội, tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoa và hoàn cảnh địa lý.

Cạnh tranh là một quá trình kinh tế, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát

triển của xã hội. Do đó cạnh tranh cũng đồng thời là một quá trình xã hội. K h i

thực hiện nền kinh tế thị trường, k h i cải cách và ^huyển-đổi-thể chế kinh tế thị

Ị T H Ú V.Ễ-H Ị

trường, xây dựng chính sách cạnh tranh, phải tiến hành- đồng thời việc tăng

.



.

.



hí.OA. rMuụ:.õ



cương điêu tiết kết quá phàn phôi thị trường với! quá-trình phát triển xã hôi có



»ffl?r ị



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



liên quan. Việc tăng cường sự điều tiết của chính phủ đối với kết quả phân phối

thị trường và quá trình phát triển xã hội không chỉ là đòi hỏi của công cuộc cải

cách sâu sắc hơn, của sự phát triển kinh tế m à còn là đòi hỏi của việc duy t ì sự

r

ổn định xã hội, thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

2.3.3. Các quy tắc, luật lệ quốc tê

Ngày nay mỗi một quốc gia không thể phát triển nếu đững tách biệt với

hoạt động chung của nền kinh tế thế giới. Chúng ta đang tổn tại và phát triển

trong một chuỗi mắt xích trong đó các nền kinh tế gắn kế với nhau, tương tác

t

lẫn nhau trong khuôn khổ những quy tắc và luật lệ chung. Bất cữ một quốc gia

nào khi xây dựng các chính sách kinh tế vĩ m ô của mình cũng phải xem xét kỹ

những quy tắc, thông lệ quốc tế và chính sách kinh tế của các quốc gia khác. Có

như vậy mới đảm bảo chính sách quốc gia không đi ngược, mâu thuẫn với những

quy định chung và mâu thuẫn với chính sách của cấc quốc gia khác, nhất là các

nước đối tác. Điều này là cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn diện và

ổn định của quốc gia đổng thời đảm bảo duy t ì mối quan hệ tốt đẹp với các quốc

r

gia khác trên thếgiới nhất là trong bối cảnh hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay.

t

Cụ thể là, cấc quốc gia trước hế phải căn cữ vào thực trạng kinh tế xã hội,

căn cữ vào mục tiêu kinh tế xã hội của mình, để xác định trọng tâm xây dựng

chính sách cạnh tranh. Đồng thời, các quốc gia cũng phải xác định rõ những đối

tác kinh tế quan trọng và tìm hiểu về những quy định, luật lệ về cạnh tranh của

những nước đó, lấy đó làm cơ sở để xây dựng chính sách cạnh tranh sao cho

t

tương thích. M ộ t trong những xu thế phổ biến hiện nay của liên kế kinh tế quốc

tế là việc các quốc gia tham gia vào các tổ chữc khu vực và quốc tế. Do đó một

trong những điểm lưu ý khi xây dựng chính sách cạnh tranh đó là chính sách

cạnh tranh quốc gia phải phù hợp với tinh thẩn của các quy định của các tổ chữc

m à quốc gia đó là thành viên hoặc mong muốn trờ thành thành viên trong tương

lai. WTO



là một tổ chữc quốc tế lớn vào bậc nhất thế giới, mục đích hoạt động



của WTO



là thúc đẩy tự do hoa thương mại giữa các nước thành viên, tạo một



môi trường kinh doanh tự do, thông thoáng và lành mạnh. Hầu hết các quốc gia

trên thế giới hiện nay đều mong muốn trở thành thành viên của tổ chữc này.



18



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U

Trong WTO



di t4-X4tyD-x&fìig



cũng có nhiều quy định liên quan đến cạnh tranh '. Vì vậy những



nước là thành viên hoặc mong muốn trở thành thành viên của tổ chức này phải

chú ý tìm hiểu các quy định về cạnh tranh của WTO



để căn cứ vào đó xây dựng



một chính sách cạnh tranh cho phù hợp.

3. Khái quát về chính sách cạnh t r a n h trên thê giới

Do yêu cỉu của phát triển kinh tế và nhận thức được tỉm quan trọng của

việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế, nhiều nước trên thế giới,

kể cả những nước có nền kinh tế thị trường phát triển và các nước đang phát triển

và chuyển đổi, đã sớm xây dựng cho mình một chính sách cạnh tranh. M ộ t bộ

phận không thể thiếu của chính sách cạnh tranh là pháp luật về cạnh tranh trong

đó đưa ra những quy định về các hoạt động liên quan đến cạnh tranh. Việc

nghiên cứu những quy định này là rất hữu ích trong quá trình xây dựng chính

sách cạnh tranh quốc gia.

Các nước công nghiệp phát triển trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh là

điểm cốt lõi của m ô hình kinh tế của mình và thể hiện chủ trương đảm bảo môi

trường cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực chính sách. Cỉn lưu ý là những nước

này đều có bề dày phát triển kinh tế thị trường và hoạt động cạnh tranh đã trở nén

quen thuộc và được chấp nhận rông rãi trong xã hội. Điểm nổi bật của quá trình

xây dựng chính sách cạnh tranh của các nước này là chính sách cạnh tranh được

xây dựng và hoàn thiện theo hướng đáp ứng kịp thời yêu cẩu của quá trình vận

hành thị trường và phát triển kinh tế quốc gia cũng như thương mại quốc tế và

liên kết kinh tế khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, quá trình xây dựng chính sách

cạnh tranh của những nước này còn là việc liên tục cập nhật bổ sung theo thời

gian nhằm điều chỉnh kịp thời những hoạt động có liên quan đến cạnh tranh mới

phát sinh.

Nội dung của chính sách cạnh tranh của các nước này thể hiện ở pháp luật

về cạnh tranh cũng như nhiều lĩnh vực pháp luật khác. Những nước này rất chú

trọng việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh và nhiều nước đã có pháp luật về

cạnh tranh tương đối hoàn chỉnh như Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan,



1



xem Phụ lục Ì: "Quy định về cạnh tranh của tổ chức thương mại thế giới - WTO"



19



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



Phần Lan, Nauy, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Ý, úc, Nhật... . Các vãn bản pháp luật

1



cạnh tranh của các nước này nhìn chung được xây dựng khá chi tiết và sát với

thực tế cạnh tranh và độc quyền do các nước này đã trải qua quá trình phát triển

kinh tế thị trường lâu dài với đầy đủ các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh

cũng như các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các D N trên thị trường. Các quy

định này có giá trị tham khảo rất cao về khía cạnh kỹ thuật lập pháp. Các nước

đang trong quá trình hoàn thiện chính sách cạnh tranh nói chung và pháp luật

cạnh tranh nói riêng có thể hổc tập kinh nghiệm của các nước phát triển. Tuy

nhiên trong quá trình tham khảo những kinh nghiệm đó, các nước phải căn cứ

vào yêu cầu cụ thể của nền kinh tế nước mình để vận dụng sao cho phù hợp và

đem lại hiệu quả.

Các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi được coi

là đi sau những nước phát triển về trình độ phát triển của thị trường nhưng cũng

đã sớm nhận ra vai trò động lực thúc đẩy và hiệu chỉnh các nguồn lực thị trường

của cạnh tranh lành mạnh. Trong vài thập kỷ gần đày, các nước này đã có những

bước tiến đáng kể trong việc tăng cường vai trò của các chủ thể kinh tế trong

nước và thúc đẩy cạnh tranh. Đồng thời các nước này cũng nhận ra tính cấp thiết

của việc xây dựng một chính sách cạnh tranh cho nền kinh tế nước mình. Chính

sách cạnh tranh cùng với các chính sách tư nhân hoá/phi độc quyền hoa, bảo vệ

quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi của ngươi tiêu dùng , tự do hoa thương mại

và đầu tư nước ngoài đã đựoc triển khai ờ nhiều nước đang phát triển/chuyển đổi

trong những chương trình cải cách kinh tế lớn. Giải pháp tổng thể này đảm bảo

cạnh tranh lành mạnh không chỉ giữa các D N trong nước với nhau m à cả giữa các

công ty nước ngoài với các D N trong nước, từ đó đẩy mạnh hiệu quả sản xuất và

phân phối, đồng thời bảo vệ l ợ i ích của người tiêu dùng và thúc đẩy sự tăng

trưởng kinh tế nói chung.

Chính sách cạnh tranh cũng có vai trò đặc biệt quan trổng trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế của các nước đang phát triển/chuyển đổi. Việc xây dựng

một môi trường cạnh tranh đồng bộ, nhất quán, phù hợp với thông lệ quốc tế



1



X e m phụ lục 2: " M ộ t s ố nước trên thế giới đã ban hành luật cạnh tranh"



20



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



cùng với quá trình bãi bỏ các rào cản trong thương mại hàng hoa, dịch vụ chính

là cơ sở cho hợp tác kinh tế giữa các nước này cũng như với các nước phát triển.

Trong quá trình xây dựng chính sách cạnh tranh, các nước đang phát

triển/chuyển đổi cũng rất chú trọng việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh. Việc

đảm bảo mầt môi trường cạnh tranh lành mạnh , khuyến khích các hoạt đầng

kinh tế thông qua hệ thống pháp luật về cạnh tranh rõ ràng, đầy đủ là mầt hướng

đi được nhiều nước đang phát triển /chuyển đổi lựa chọn. Nhiều nước đã ban

hành các vãn bản phấp luật về cạnh tranh và chống đầc quyền như Thái Lan,

Trung Quốc, Mê-hi-cô, Bra-xin, Nam Phi, Ấn Đ ầ , Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a, Pe­

ru, Ba-lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Séc, U-crai-na...đổng thời thành lập cơ quan

quản lý cạnh tranh của mình.

Quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách cạnh tranh của các nước đang

phát triển và chuyển đổi có nhiều điểm để Việt Nam tham khảo. Trong khuôn

khổ của luận văn người viết xin trình bày mầt số kinh nghiệm xây dựng chính

sách cạnh tranh của Trung Quốc mầt nước có khá nhiều điểm tương đổng về

kinh tế xã hầi với Việt Nam.



21



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



CHƯƠNG li

C H Í N H S Á C H CẠNH TRANH CỦA TRUNG QUỐC

Trong những năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một nền kinh tế năng

động và có tốc độ phát triển kinh tế cao nhít thếgiới. Đây là thành quả to lớn của

công cuộc cải cách kinh tế , với sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường

X H C N và việc đưa cơ chế cừnh tranh vào nền kinh tế. Sau 25 năm cải cách và m ở

cửa, kinh tế Trung Quốc đã có bước phát triển to lớn: GDP tăng 20,5 lần từ 568

900 triệu N D T năm 1978 lên l i 669 400 triệu N D T năm 2003. Mức tăng GDP

trung bình trong 25 năm (từ 1978) đừt 9,4%/nãm, có những năm đừt hơn 1 0 % '

.

n

Từ năm 2000 đế nay, kinh tế Trung Quốc luôn giữ mức tăng trưởng GDP

từ 1% đến 9 % một năm, giá trị xuất khẩu đừt 6 % tổng giá trị xuất khẩu của toàn

thế giới. Đ ầ u tư đừt mức 4 5 % trong tổng thu nhập quốc dân của Trung Quốc.

Đây là mức cao nhất trên thế giới. Cuối năm 2001 Trung Quốc trở thành thành

viên của WTO, nền kinh tế nước này vẫn giữ được thế tăng trường cao và ổn

định. Mức tăng GDP có xu hướng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Sự

chuyển mình của nền kinh tế được biểu hiện trên nhiều mặt, phừm v i mở cửa

rộng hơn và hội nhập quốc tế nhanh hơn.

Sản xuất nông nghiệp tăng 2,9% trong năm 2002, dịch vụ tăng 7,3%. Công

nghiệp tăng 17,3% trong năm 2003. Đầu tư nước ngoài trong năm 2002 đừt 52,7

tỷ USD. Hoừt động ngoừi thương cũng tăng trưởng nhanh, k i m ngừch X N K năm

2003 táng 29%, cao hơn so với mức tăng 21,8% năm 2002.

Đây thực sự là những con số biết nói, thể hiện sức đi lên mừnh mẽ và vị

thế của nền kinh tế Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới. Thành tựu kinh tế lớn

nhất m à Trung Quốc đừt được đó là việc đất nưđc này đã bước đầu thành công

trong việc xây dựng và phát triển kinh tế thị trường XHCN.

Lý luận về cừnh tranh đã khẳng định khi kinh tế thị trưởng càng phát triển

đẩy đủ, mừnh mẽ thì những vấn đề của cừnh tranh cũng nảy sinh và ngày càng

phức từp, đó là những mặt trái của cừnh tranh. Đ ể đối phó với tình trừng trên,

trong những năm qua Trung Quốc đã bắt đẩu bắt tay vào xây dựng và hoàn thiện

Chính sách phát triển kinh tế - tập li, V i ệ n nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, N X B G i a o thông vận tải,

2004, tr. 275

1



22



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



chính sách cạnh tranh cho nền kinh tế nưởc mình, từng bước lành mạnh hoa môi

trường kinh doanh trong nước.

Trong Chương này, luận văn xin trình bày vài nét về thực trạng cạnh tranh

trong nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm thực trạng của các hành v i cạnh tranh

không lành mạnh và các hành v i hạn chế cạnh tranh m à hiện tại Trung Quốc

đang phải đối mặt. Trên cơ sở thực trạng đó, người viết sẽ phân tích về tính cấp

thiết của việc xây dựng một chính sách cạnh tranh cho nền kinh tế Trung Quốc.

Đồng thời luận văn cũng tìm hiểu một số kết quả trong xây dựng chính sách cạnh

tranh của Trung Quốc, làm tiền đề để đưa ra nhỉng nhận xét và nhỉng kiến nghị

cho chính sách cạnh tranh của Việt Nam m à sẽ được trình bày trong Chương IU.

ì. Sự hình thành lý luận về cạnh tranh ở trung quốc

1. Nền k i n h tế thị trường X ã hội C h ủ nghĩa ở T r u n g Quốc

Cạnh tranh như đã được đề cập trong chương ì, là một phạm trù cua nền

kinh tế thị trường. Có kinh tế hàng hoa thì mới xuất hiện cạnh tranh. Lý luận về

cạnh tranh hình thành sớm ở nhỉng nưóc có nền kinh tế thị trường phát triển.

Trung Quốc hiện nay tuy là một nền kinh tế lớn, có tốc độ phát triển kinh tế

nhanh trên thế giới nhưng do kinh tế thị trường mới được công nhận và xây dựng,

nên lý luận về cạnh tranh chỉ mới thực sự hình thành và phát triển trong thời gian

không lâu.

Cho tới nay, giới lý luận Trung Quốc vẫn chưa có quan đềm thống nhất về

cạnh tranh theo ý nghĩa kinh tế học. Lý luận về cạnh tranh chỉ mới thực sự được

hình thành và phát triển kể từ cải cách kinh tế năm 1978 ở Trung Quốc. Công

cuộc cải cách kinh tế được khởi xướng từ H ộ i nghị toàn thể lần thứ 3 khoa 11

năm 1978 đến H ộ i nghị toàn thể lần thứ 3 khoa 16 năm 2003. Sau 25 năm cải

cách, Trung Quốc đã hoàn thành được mục tiêu đầu tiên, đó là bước đầu tạo dựng

được hệ thống kinh tế thị trường XHCN. Có thể nói, kinh tế thị trường X H C N m à

Trung Quốc đang xây dựng chính là tiền đề quan trọng nhất để cạnh tranh được

hình thành với đúng nghĩa của nó.

Kinh tế thị trường X H C N là "một m ô hình kinh tế ở đó kinh tế thị trường

gắn liền với các thể chế cơ bản của Chủ nghĩa xã hội và thị trường đóng vai trò



23



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

×