Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )
Mí <7hị Qlhư TCoa
di t4-X4WD-X&
trường định hướng X H C N ở Việt Nam ngày một nàng cao, đầy đủ và đúng đắn
hơn.
Cùng với sự xuất hiện bước đầu của nền kinh tế thị trường, các hoạt động
cạnh tranh trong nền kinh tế diễn ra ngày càng sôi động, đem lại nhiều chuyển
biến trong nền kinh tế. Bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều bất cập trong cạnh
tranh, làm hạn chế đáng kể lực đẩy của cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta.
2. Nhồng tác động tích cực của cạnh tranh đôi với k i n h tê Việt Nam
Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986, nền kinh tế Việt
Nam đã có nhiều chuyển biến. Hoạt động cạnh tranh của các D N diễn ra ngày
càng sôi động hơn. Việc Nhà nước cho phép sự tồn tại của kinh tế nhiều thành
phần đã khuyến khích các D N gia nhập thị trường. Nhồng mệnh lệnh, định mức
của Nhà nước bị xoa bỏ, các D N hoạt động theo đòi hỏi của thị trường và vì lợi
nhuận của mình. Sự đòi hỏi của thị trường khiến các D N trỏ nên năng động, nhạy
bén và nhận ra một yêu cầu cho sự sống còn của bản thân mình trên thị trường đó
là phải cạnh tranh. Thêm vào đó chủ trương mở cửa nền kinh tế khiến môi trường
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn với sự tham gia của các công ty nước ngoài vào
thị trường trong nước. Hơn nồa mở cửa cũng đặt ra yêu cầu cho các D N trong
nước là phải tích cực tham gia cạnh tranh ờ thị trường nước ngoài.
Tính tích cực của cạnh tranh đối với kinh tế Việt Nam thể hiện ở nhồng
mặt sau đây:
Cạnh tranh làm tăng hiệu quả hoạt động của các DN, từ đó làm tăng hiệu
quả của toàn bộ nền kinh tế. Từ sau khi đổi mới với việc thừa nhận kinh tế thị
trường và đưa cơ chế cạnh tranh vào nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước
ta đã có nhồng chuyển biến mạnh mẽ. Tốc độ tăng GDP trung bình trong 17
năm, từ 1987 đến 2003 đạt khoảng 6,85%/năm. Trong đó có nhồng năm đạt hơn
9,5% (năm 1995, 1996). N ă m 2003 tốc độ tăng GDP vẫn đạt 7,24% (xem biểu
đồ 1).
64
di t4-X4WD-X&
Mí <7hị Qlhư TCoa
Biểu đồ 1: GDP của Việt Nam giai đoạn 1987-2003 "
Cạnh tranh tạo động lực cho các D N không ngừng đổi mới nhằm đáp ứng
ngày càng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Người tiêu dùng Việt Nam giờ
đây đang dẩn dẩn có tiếng nói quyết định đối với hoạt động kinh doanh của các
D N trên thị trường, họ đưỉc quyền lựa chọn những hàng hoa dịch vụ m à mình
mong muốn. Chủng loại hàng hoa dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng, nếu
như trước kia người tiêu dùng chỉ đưỉc phục vụ những loại hàng hoa thật sự cần
thiết cho cuộc sống thì ngày nay nhu cầu của họ đưỉc mở rộng. Trên thị trường
Việt Nam xuất hiện nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ mới với những tên tuổi
D N có uy tín như Bitis, K i n h đô, Thưỉng Đình, Thiên Long, Hải Hà.... Phong
trào cạnh tranh của các D N thể hiện rõ ở việc phấn đấu để đạt đựơc những danh
hiệu như "Hàng Việt Nam chất lưỉng cao", giải thưởng "Sao vàng đất Việt".
Cách thức cạnh tranh cũng có nhiều thay đổi, từ cạnh tranh bằng giá cả
sang cạnh tranh bằng chất lưỉng, mẫu m ã và dịch vụ kèm theo. Người tiêu dùng
vì thế m à đưỉc l ỉ i rất nhiều, họ không những đưỉc hường những hàng hoa có giá
rẻ m à chất lưỉng ngày càng đưỉc cải thiện. Đ ờ i sống xã hội không ngừng đưỉc
nâng lên.
Biểu dồ đưỉc xây dựng theo số liệu tại phụ lực 3: "GDP của Việt nam giai đoạn 1987-2003"
65
Mí <7hị Qlhư TCoa
di
t4-X4WD-X&
Cạnh tranh cũng có ý nghĩa lớn đối với sự hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam. Quá trình cọ sát khiến cho năng lực cạnh tranh của các D N trong nước
tăng lên. Các D N đã dần mờ rộng hoạt động của mình ra thế giới bằng cách tích
cực xuất khẩu hàng hoa ra thị trường nước ngoài, đem lại nhiều nguồn lểi cho đất
nước. K i m ngạch Xuất khẩu của Việt Nam đều tăng qua các năm, nếu như năm
1991 k i m ngạch xuất khẩu chỉ đạt 2.087,1 triệu USD thì đến năm 2003 đã lên tới
19.880 triệu USD, tức là cao gấp gần l o lần (xem biểu đồ 2). Điều này chứng tỏ
hàng hoa Việt Nam ngày càng có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế cũng đưểc cải thiện
đáng kể. Theo xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới - W E F thì năng lực cạnh
tranh của Việt Nam nhìn chung liên tục tăng lên, từ năm 1997 đến năm 2004
năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã tăng lên 23 bậc (xem bảng 2). Vị thế của
Việt Nam ngày càng đưểc khẳng định trên trường quốc tế.
Biểu đồ2: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
1991-2003
1
Triệu USD
20000
18000
16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
Năm
oft
I$p
1
N
r &
rổ
3
Á t
tệ" tệp &
cổ
3
cổ*
c &
tệp tệp &
rề*
rỉ?
10* &
< s > c &
f$r tệp tệp
Biểu đổ xây dựng theo số liệu tại phụ lục 4: "Tinh hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991-2003".
66
£í Ihi Qlhư 7ố«a
Bảng 2: VỊ trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
Xếp hạng/ tổng số
49/53
39/53
48/53
60/75
60/80
4
14
5
15
15
Khoảng cách đến
nước thấp nhất
2002
2003
60/102 77/104
42
27
Nguồn: Báo điện tử VnEpress - Năng lực cạnh tranh - Việt Nam có tụt hậu,
Ra ngày 10/7/2005
N h ư vậy cơ chế cạnh tranh từ khi xuất hiện đã thổi một luồng không khí
mới vào nề kinh tế Việt Nam. Cạnh tranh với những mặt tích cực của nó đã góp
n
phấn hoàn thành những mẩc tiêu kinh tế m à công cuộc Đ ổ i mới của Đẳng và
Nhà nước đã đề ra, đồng thời đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt Nam vào
nền kinh tế quốc tế.
3. Những bất cập t r o n g cạnh t r a n h ở Việt Nam
Bên cạnh những mặt tích cực m à cạnh tranh mang lại, kinh tế Việt Nam
cũng phải đối mặt với những khía cạnh tiêu cực của cạnh tranh. Đây cũng là vấn
đề m à nhiều nước đi trước Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường.
Môi trường cạnh tranh của Việt Nam hiện nay đang tổn tại những thực trạng
đáng báo động, đó là sự xuất hiện của những hành v i cạnh tranh không lành
mạnh, hạn chế cạnh tranh, độc quyền. Môi trường tự do kinh doanh cùng với
thiên hướng bảo vệ lợi ích các nhân đã dẫn đến các hoạt động cạnh tranh tự phát,
thái quá, cực đoan, gây rối loạn, bóp méo cạnh tranh và những tác động tích cực
của nó đối với nền kinh tế. Mặt khác, do những nguyên nhân lịch sử để lại nén
cạnh tranh cũng chưa thực sự phát huy được vai trò cùa nó trong nền kinh tế Việt
Nam.
3.1. Cấu trúc thị trường
Hiện nay cấu trẩc thị trường của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm chưa thuận
lợi cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh. Việt Nam đã trải qua một thời gian
dài dưới cơ chế kế hoạch hoa tập trung quan liêu bao cấp. Tư tưởng phủ nhận
cạnh tranh và kinh tế thị trường đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người dân và
cả các nhà lãnh đạo đất nước, không thể xoa bỏ trong một sớm một chiều. Kinh
67
ơi i+X4orDXJOig
Mề Ihi QUtư Tùtta
tế thị trưởng và cạnh tranh m ớ i được thừa nhận trong từ công cuộc Đ ố i mới, đến
nay chua đầy 20 n ă m nên vẫn còn non trẻ. Thị trường đương nhiên không khỏi
bỡ ngỡ trước sự vận hành cỷa cơ chế mới. Nhận thức về cạnh tranh và kinh tế thị
trường cỷa đại đa số quần chúng còn chưa đầy đỷ và ý thức pháp luật còn kém,
dẫn đến tình trạng các chù thể kinh tế tiến hành cạnh tranh một cách tự phát,
không có trật tự.
K i n h tế Nhànước vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế. Trong
nhiều lĩnh vực Nhà nước độc quyền kinh doanh, vẫn còn tình trạng phân biệt đối
m
xử giữa các thành phần kinh tế, là hạn chế động lực cạnh tranh cỷa các D N
thuộc các thành phần kinh tế ngoà quốc doanh. Ngoài ra hình thái và mức độ
i
biểu hiện cỷa hành v i cạnh tranh ở nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng
khoán, dầu tư, sở hữu trí tuệ và thương mại còn chua đầy đỷ và rõ nét.
Nước ta chỷ chương xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, đây là một m ô hình kinh tế mới, chỉ xuất hiện ở một số nước nên khá
mới mẻ đối với Việt Nam. Nguyên tắc vận hành cỷa nền kinh tế còn đang được
dần hoàn thiện.
Những hạn chế trên góp phần khiến cho những mặt trái cỷa cạnh tranh
xuất hiện ngày càng phổ biến trong nền kinh tế Việt Nam.
3.2. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Theo Luật cạnh tranh cỷa nước C H X H C N Việt Nam ban hành ngày
03/12/2004, Các hành v i cạnh tranh không lành mạnh là " hành vi cạnh tranh
của DN trong quá trình kinh doanh trái với những chuẩn mực thông thường về
đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà
nước , quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác và người tiêu dùng " (Khoản 4,
Điều 3). Các hà v i cạnh tranh không lành mạnh bao gồm những hành v i như:
nh
Chỉ dẩn gáy nhầm lẩn, xâm phạm bi mật kinh doanh, gièm pha DN khác, gây rối
loạn hoạt đửng kinh doanh của DN khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử của
hiệp hửi, bán hành đa cấp bất chính...(Điều 39).
Theo những tiêu chí trên, có thể thấy một thực tế là trong những năm gần
đây, các hành v i cạnh tranh không lành mạnh diễn ra phổ biến ở thị trường Việt
68
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
t
Nam. Hầu hết các D N trên thị trường đều có các hành v i loại này hoặc í nhiều
mang tính chất, đặc điểm cùa hành v i thuộc loại này. Những hành v i cạnh tranh
không lành mạnh diễn ra phổ biến ở thị trường Việt Nam là:
Làm nhái hàng hoa, bao bì của sản phẩm của các DN nổi tiếng gây nhẩm
lẫn nhằm lừa đảo khách hàng: Có thể nói hiện tượng này đang trở thành một nỗi
nhức nhải, gây bức xúc cho người tiêu dùng. Thay vì được xử dụng sản phẩm có
chất lượng, người tiêu dùng lại mua phải hàng hoa kém chất lượng, thậm chí là
gây độc hại đến sức khoe chỉ vì nhầm lẫn do bao bì của hàng hoa quá giảng
nhau. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam xuất hiện những mặt hàng rất có
chất lượng và được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng như : bột giặt OMO
của
công ty Unilever, nước khoáng Lavie, bánh Chocopie của Orion....Ngay lập tức
những sản phẩm với những cái tên tương tự, mẫu m ã bao bì ỵ trang, chỉ thay đổi
tên của nhà sản suất, của các xí nghiệp không tên tuổi tràn ngập trên thị trường,
nhằm đánh lừa người mua không tinh ý. Thậm chí cả dược phẩm cũng bị làm
nhái tên, bao bì. Đây thực sự là một mải lo ngại đải với sức khoe cộng đồng.
Nạn hàng giả: là một hành v i v i phạm pháp luật, các cơ sở sản suất hàng
giả sử dụng nhãn hàng, bao bì của các sản phẩm có uy tín để sản suất ra những
sản phẩm kém chất lượng, thậm chí là không thể sử dụng được để bán ra thị
trường, thu k ợ i bất chính. Nạn hàng giả rất phổ biến với các sản phẩm như: hoa
mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm... là những mặt hàng m à người tiêu dùng không
thể kiểm nghiệm chất lượng ngay k h i mua hàng. Thời gian qua, cứ m ỗ i dịp lễ tết
hàng năm, người tiêu dùng lại phải lo đải phó với các loại bánh kẹo, rượu giả tràn
ngập trên thị trường.
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Trong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển của thương mại, dịch vụ, hoạt động quảng cáo của các D N
diên ra rất sôi động ở Việt Nam. Quảng cáo trở thành một công cụ đắc lực của
các D N để đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên, do chưa
có những quy định rõ ràng trong lĩnh vực này nhất là k h i chưa có luật cạnh tranh
thì hoạt động quảng cáo diễn ra rất bừa bãi, trở thành một công cụ để các D N lợi
dụng nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Trên các phương tiện thông t i n đại
chúng, xuất hiện những mục quảng cáo rất rầm rộ, phóng đại không đúng sự thật
69
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
về chất lượng của sản phàm, lòi lẽ trong quảng cáo rất tuy tiện. Đôi k h i có những
mục quảng cáo, với những chi tiết có hàm ý so sánh với sản phẩm của các đối thủ
cạnh tranh như đem so sánh sản phẩm của mình với một "sản phẩm thông
thường" không có nhãn mác cụ thể nhưng lại khiến người tiêu dùng liên tưởng
đến một sản phẩm cụ thể đang được lưu thông trẽn thị trường.
Ngoài ra, còn có tình trạng cấc D N tung ra các chiến dịch khuyến mãi,
giảm giá, mua hàng có thưởng nhựm lừa đảo khách hàng. Trên các phương tiện
thông tin đại chúng, người tiêu dùng liên tục nghe về các chương trình khuyế
n
mãi hấp dẫn k h i mua sản phẩm, hay các chương trình trúng thưởng bựng vé cào
đi kèm với sản phẩm nhưng trên thực tế người tiêu dùng mua các sản phẩm đó
nhưng giải thường thì không thấy đâu, thậm chí các chương trình bốc thăm, hay
vé cào cũng chỉ là lừa bịp.
Dèm pha đối thủ cạnh tranh: Đây là hành v i của các D N tung ra thị
trường những t i n đồn không đúng sự thật nhựm vu khống, giảm uy tín của D N
khác gây hoang mang cho người tiêu dùng. Hành v i này thường diễn ra dưới các
hình thức như: tung tin truyền miệng, móc nối với các phương tiện thông tin đại
chúng để đưa ra những thông tin sai lệch. Hành v i này tác động trực tiếp làm tổn
hại đế uy tín và lợi ích kinh tế của cấc D N khác trên thị trường.
n
Ngoài các hành v i cạnh tranh không lành mạnh trên, ở Việt Nam còn xuất
hiện những hành v i như: bán phá giá, ăn cắp bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa,
xâm phạm bí mật kinh doanh, lôi kéo nhân viên của đối thủ cạnh tranh...
3.3. Những hành vi hạn chê cạnh tranh.
Theo Luật cạnh tranh của Việt Nam thì các hành v i hạn chếcạnh tranh là:
"Hành vi của DN làm suy giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường. Bao
gồm hành vi thoa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vi trí độc quyền và tập trung kinh tế".
Gần đây ở Việt Nam xuất hiện tình trạng phối hợp hành động (một dạng
thoa thuận chính thức) giữa các D N là đối thủ cạnh tranh trong Hiệp hội ngành
nghề như: ràng buộc các D N thành viên trong việc định giá mua nông sản xuất
khẩu (Hiệp hội cây điều Việt Nam), ràng buộc về phương thức tính giá (Hiệp hội
taxi), thông đồng trong đấu thầu xây dựng để định ra người thắng thầu hoặc làm
70
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
sai lệch trúng thầu...thậm chí còn ép buộc các D N không là thành viên phải tuân
thủ những quy định hạn chế kinh doanh này '
.
Nhìn chung ở Việt Nam hiện nay, những hành v i hạn chế cạnh tranh như
thoa thuận hạn chế cạnh tranh chưa phổ biến. Mặc dù đã xuất hiện liên kết về giá
cả của các D N đó với một số mặt hàng nhất định làm tăng giá, nhưng mức độ
liên kết chưa cao, và chưa gây hậu quả gì nghiêm trựng đến lợi ích của xã hội.
Nhưng cần phải chú ý rằng, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường thì hình
thức thoa thuận gây hạn chế cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng phổ biến dưới dạng:
cấu kết về giá cả, chia sẻ thị trường, kiểm soát lượng hàng hóa sản suất, bán ra.
M ộ t trong những vấn đề còn tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam, gây hạn
chế cạnh tranh đó là sự ra đời và tổn tại của các TCT 90, 91 vào đầu những năm
1990. Sự hình thành của các TCT 90, 91 ở Việt Nam thực chất là một quá trình
tích tụ các nguồn lực và thế lực thị trường, gây trở ngại cho sự vận hành của cơ
chế cạnh tranh trong nền kinh tế. Các D N N N nói chung và đặc biệt là các TCT
90, 91 là các D N có vị thế độc quyền trong một số ngành và một điều khó có thể
tránh khỏi là việc các D N này lạm dụng vị thế độc quyền, và khống chế thị
trường của mình để hạn chế cạnh tranh.
Hiện nay nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, sang vận hành theo
cơ chế thị trường, tỷ trựng kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế rất cao và có sự
chênh lệch đáng kể năng lực cạnh tranh giữa những D N N N và các D N ngoài
quốc doanh. Việc có được vị trí khống chế thị trường của một số D N đều được
các nước trên thế giới chấp nhận ở một mức độ nào đó. Đứng trên góc độ pháp
luật về cạnh tranh thì chỉ có việc lạm dụng vị trí khống chế thị trường và độc
quyền là cần phải điểu chỉnh. Đ ộ c quyền và vị trí khống chế thị trường của Nhà
nước trong một chừng mực nhất định là cần thiết vì những lý do như an ninh
quốc gia, giữ vững vai trò chủ đạo của KTNN, sự cân nhắc giữa hai mục tiêu là
hiệu quả kinh tế hay công bằng xã hội. Tuy nhiên về lâu dài, việc lạm dụng độc
quyền và vị trí khống chế thị trường của các D N N N sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế chung, làm suy giảm năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế. Hiện
"Dự thảo Luật cạnh tranh lần thứ 9: D N N N cũng sẽ bị giám sát" tại trang web:
http://www.ttvnol.com/khpl/111213/trang-19.ttvn
71
£í Ihi Qlhư 7ố«a
nay, độc quyền cùa các D N N N ở Việt Nam diễn ra chủ yếu trong các ngành như:
hàng không, bưu chính viễn thông, vận tải đường biển quốc tế, đường sắt, điện
nước, x i măng...
Các hành v i lạm dụng ưu thế của các D N chi phối thị trường đang diễn ra
m à chưa được quản lý triệt để bặng pháp luật. Các D N độc quyền mua thì ấn
định giá mua thấp (như mua nông sản của nông dân), độc quyền bán thì bán giá
cao hay kìm giữ giá để thu lợi nhuận siêu ngạch hoặc định giá bán thấp hơn giá
vốn để loại trừ đối thủ cạnh tranh. Tinh trạng áp đặt các điều kiện ràng buộc bất
hợp lý trong kinh doanh như ép mua, ép bán, bán kèm, mua kèm những sản
phẩm, dịch vụ không cần thiết chủ yếu diễn ra giữa các nhà máy chế biến, công
ty thu mua với nông dân đã xuất hiện thời gian dài nhưng chưa bị xử lý.
Tác động tiêu cực của việc lạm dụng độc quyền và vị trí khống chế thị
trường thể hiện ở những điểm sau:
- làm tăng mặt bặng giá ở thị trường Việt Nam, khiến môi trường kinh
doanh ở Việt Nam trở nên dắt đỏ, kém hấp dẫn
- L à m giảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong những ngành độc quyền.
- Tạo sự bất bình đẳng trong thu nhập.
- Triệt tiêu cạnh tranh trên thị trường.
Tất cả những tác động trên đều kéo l u i sự phát triển đi lên của nền kinh tế,
ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng và của toàn xã hội, làm giảm vị thế
kinh tế quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế.
• Hạn chế cạnh tranh bởi chính sách của Nhà nước
Đây thực chất là hạn chế cạnh tranh mang tính chất hành chính. Tinh trạng
này diễn ra rất phổ biến ở những nước như Việt Nam và Trung Quốc - là những
nước đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, chức năng quản lý của Nhà
nước và chức năng kinh doanh chua được tách biệt rõ ràng. ở Việt Nam, các
D N N N thường là các D N được đặt dưới sự quản lý của một bộ, ban, ngành nào
đó. Các D N này nhận được sự bảo hộ và nhiều un đãi từ Nhà nước. Nhà nước đấu
tư cho các D N trực tiếp bặng vốn ngân sách Nhà nước hoặc vốn vay ưu đãi trong
hoặc ngoài nước. Việc bù l ỗ cho những D N làm ăn kém hiệu quả, trực tiếp xử lý
các vướng mắc trong kinh doanh cho các DN. R õ ràng là những D N nhận được
72
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
những hỗ trợ như vậy từ Nhà nước sẽ giành được nhiều ưu thế trong kinh doanh
hơn những D N khác. Tuy nhiên, việc bảo hộ kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ,
kém hiệu quả của các D N được bảo hộ.
Do quyền l ợ i địa phương, cục bộ, một số cơ quan Nhà nước, bằng các
mệnh lệnh hành chính của mình, gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh
của các DN, tạo lợi thế cho một hay một số D N vẫn đang diỉn ra trên thị trường.
Tinh trạng này làm xuất hiện những rào cản thương mại ngay trên chính thị
trường nội địa theo cách "chỉ mua được x i măng của tỉnh nhà trong xây dựng,
hay gần đây là việc Sở Giáo dục một tỉnh yêu cầu các trường phổ thông trên địa
bàn chỉ được mua bút bi của một DN, làm mất cơ hội cạnh tranh bình đẳng của
các D N khác, gây thiệt hại cho người tiêu dùng .
1
Các thủ tục hành chính của Nhà nước cũng là một vật cản cho quá trình tự
do cạnh tranh của các DN. Cấc D N ngoài quốc doanh ở Việt Nam thường gặp
khó khăn trong các thủ tục xin giấy phép thành lập DN. Cơ chế nhiều cửa và cơ
chế xin cho từ lâu đã trở thành nỗi e ngại của bất cứ D N nào có ý định kinh
doanh trên thị trường Việt Nam. Các thủ tục hành chính rườm rà vô tình đã tạo
điều kiện cho những hành v i sai trái của các cán bộ, công chức Nhà nước, làm
hạn chế cạnh tranh. V ớ itìnhtrạng này thì những D N làm ăn minh bạch, đứng
đắn sẽ rất khó khăn trong việc tìm chồ đứng trên thị trường.
4. Yêu cầu khách quan của việc xây dựng và hoàn thiện chính sách cạnh
t r a n h ở Việt Nam
Như đã trình bày ở phần Ì, từ khi được đưa vào cơ cấu kinh tế của Việt
Nam, cơ chế cạnh tranh đã thể hiện được tính ưu việt đối với nền kinh tế. Việc
tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cơ chế cạnh tranh thực sự là một
bước đi đúng đắn của công cuộc Đ ổ i mới của Đảng và Nhà nước ta. Cạnh tranh
và kinh tế thị trường đã làm thay đổi diện mạo nền kinh tế đất nước so với thời kỳ
kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp. Tuy nhiên, kinh tế thị trường
và cạnh tranh m ớ i chỉ thực sự được thừa nhận và phát huy vai trò của nó kể từ
công cuộc Đ ổ i mới, đến nay mới gần 20 năm, do đó mức độ biểu hiện của hành
1
" D ự thảo Luật cạnh tranh lần thứ 9: D N N N cùng sẽ bị giám sát"
http:/Avww.ttvnoỉ.com/khpl/l ĩ 1213/tranp-19.tlvn
73
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
vi cạnh tranh trong nhiều lĩnh vục còn chưa đầy đủ, rõ nét. Thêm vào đó, hệ
thống chính sách, trong đó có chính sách cạnh tranh, của Việt Nam hiện nay
đang được đánh giá là kém hơn so với mức trung bình của các nước đang phát
triển trong khu vực.
Một thực tế diễn ra trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam cũng như ờ
các nước khác là sự phổ biến của các hành v i cạnh tranh không lành mạnh và các
hành v i hạn chế cạnh tranh. Nhỏng hành vi này đang làm biến tướng cạnh tranh
và mất đi nhỏng tác động tích cực m à cạnh tranh có thể đem lại cho nền kinh tế,
không nhỏng thế còn kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở nước ta cho thấy cấu trúc thị
trường Việt Nam có nhiều điểm khiến cho các hành v i cạnh tranh không lành
mạnh và hạn chế cạnh tranh có điều kiện diễn ra. Khác với các nước có bề dày
phát triển kinh tế thị trường, thị trường Việt Nam còn rất bé nhỏ, số lượng các
D N trong một ngành chưa nhiều, chỉ có một số D N hầu nhu chiếm vị trí thống
lĩnh thị trường. Thêm vào đó, kinh tế Nhà nước vẫn được coi là giỏ vai trò chủ
đạo và sự tồn tại của các D N N N gắn chặt vơi chức năng quản lý của các bộ,
ngành gây nên tình trạng bất bình đẳng trong cạnh tranh
Trong nhỏng năm gần đây, Nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa và
hội nhập, thách thức đặt ra cho các D N Việt Nam là phải vươn lên để đủ sức cạnh
tranh với các D N nước ngoài. Bên cạnh đó, phải chú trọng bảo hộ nền sản xuất
còn non trẻ một cách hợp lý. Cạnh tranh do đó không phải là một vấn đề đơn
giản, không chỉ đơn thuần là tìm cách vượt lên trên để giành lấy ưu thế m à phải
là một biện pháp tổng hợp, có sự kết hợp chặt chẽ với nhỏng vấn đề có liên quan.
Vì thế việc xây dựng một chính sách cạnh tranh thống nhất trên cơ sở cân nhấc
nhỏng mục tiêu kinh tế - xã hội trong dài hạn là một việc cần thiết đối với sự phát
triển kinh tế nước ta.
Một đặc điểm nỏa là mặc dù đã có nhỏng luật, quy định điều chỉnh hoạt
động cạnh tranh nhưng Việt Nam vẫn chưa xây dựng được một khung pháp luật
về cạnh tranh thống nhất, đầy đủ. Điều này tạo kẽ hở cho các hành v i cạnh tranh
không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh diễn ra một cách tự phát và rất khó kiểm
soát. Sự can thiệp của Nhà nước thông qua hoạch định một chính sách cạnh tranh
74