Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )
£í ĨTkị Qlhư Tôea
điều kiện sống còn cho sự tổn tại và phất triển của DN. Hơn thế nữa, để thu hút
dược sự quan tâm của người tiêu dùng các D N ngày càng tích cực trong việc tìm
tòi sáng tạo, nghiên cứu và đổi mới chủng loại hàng hoa dịch vụ để sản xuất kinh
doanh. Không chử giúp D N trả lời đúng đắn câu hỏi sản xuất cái gì, cạnh tranh
còn hướng cho các nhân tố sản xuất được sử dụng một cách có hiệu quả nhất,
làm giảm thiểu giá thành của sản xuất xã hội. Cạnh tranh khuyến khích các D N
tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển, áp dụng những phương pháp
sản xuất mới, làm tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, tác động tích cực đến lợi
nhuận của DN.
Như vậy có thể thấy cạnh tranh đóng một vai trò hết sức quan trọng đối
vơi sự phát triển kinh tế quốc gia. Thông qua việc thúc đẩy sự phát triển không
ngừng của các D N với tư cách là thành viên của thị trường, cạnh tranh thực sự là
động lực nội tại cho sự đi lên của tổng thể nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cần
nhấn mạnh một điều là cạnh tranh chử thực sự phát huy được vai trò của nó đối
với nền kinh tế quốc dân khi được tạo điều kiện diễn ra một cách lành mạnh,
không bị cản trở, không bị lợi dụng trở thành công cụ để gây hại, loại bỏ các D N
khác. Nếu không đảm bảo được điều này thì cạnh tranh khi đó lại trở thành trở
ngại, làm rối loạn sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế quốc gia.
3.2. Cạnh tranh và thương mại guốc tế
X u thế mới nhất của nền kinh tế thế giới hiện nay là xu thế quốc tế hóa,
tập đoàn hoa khu vực, đây cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh. Trên phạm v i
quốc tế, cạnh tranh có tác động tích cực đến sự phát triển phân công lao động
quốc tế, thú đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và
c
thương mại quốc tế nói riêng. Toàn cầu hoa kinh tế làm cho sự cạnh tranh giữa
D N giữa các nước ngày càng trở nên trực tiếp và gay gắt. Trong tiến trình quốc tế
hoa nền kinh tế, có nhiều nhân tố khiến cho cạnh tranh tăng lên như: số lượng
các công ty tăng lên; ngoài việc cạnh tranh với các công ty trong nước D N còn
phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các công ty nước ngoài; ngoài việc chú trọng
cạnh tranh ở thị trường trong nưác còn phải tìm cách vươn ra cạnh tranh tại thị
trường các nước khác; kỹ thuật mới và thị trường mới ra đòi không ngừng và lợi
thế cạnh tranh sẽ thuộc về những D N nắm giữ những kỹ thuật mới đó; vòng đời
li
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
sản phẩm ngắn đi, tính sáng tạo và năng lực nhanh chóng đưa sản phàm mới ra
thị trường là nhân tố quyết định trong việc giành được lợi thế cạnh tranh.
Trong thương mại quốc tế ngày nay, cạnh tranh mang nhiều đặc điểm
mới. Quá trình quốc tế hoa đời sống kinh tế thế giới đã dần dần làm hình thành
một thị trường thế giới thống nhất, trong đó ý nghĩa cứa các yếu tố cạnh tranh
thay đổi theo hướng làm giảm tương đối vai trò cạnh tranh theo giá cả và làm
tăng tương đối vai trò cứa cạnh tranh phi giá cả. Đồng thời quá trình đó cũng
cho ra đời nhiều phương thức cạnh tranh mới như cạnh tranh qua mầu mã, bao bì,
qua phương thức thanh toán và giao hàng, qua các dịch vụ kèm theo bán
hàng...Đặc trưng cứa cạnh tranh cũng thay đổi, cạnh tranh không phải chỉ là đối
đầu, ganh đua m à là cạnh tranh có tính hợp tác, cấc bên cùng có lợi.
Toàn cầu hoa do sự mở cửa cứa thị trường thúc đẩy, do đó trong tiến trình
quốc tế hoa nền kinh tế, thị trường đóng vai trò chứ đạo, ai chiếm được vị trí có
lợi trong cạnh tranh thị trường, người đó sẽ chiếm được thế chứ động trong tiến
trình toàn cầu hoa. Vấn đề cạnh tranh có tính chất toàn thế giới, can hệ tới địa vị
và lợi ích cứa m ỗ i quốc gia. Tự do hoa thương mại có thể trở thành một bước tiến
tới xây dựng một thị trường có tính chất cạnh tranh song nó không thể trở thành
cái đảm bảo cho thị trường cạnh tranh một cách bình đẳng. Những thách thức cứa
quốc tế hoa trong thế kỷ 21 không dừng lại ở việc làm thế nào để cạnh tranh có
hiệu quả m à còn là làm thế nào để cạnh tranh một cách công bằng bình đẳng và
có trật tự.
Trong xu hướng tự do hoa thương mại toàn cầu, sự ra đời cứa Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) tạo khả năng mở rộng quy m ô thương mại quốc tế,
thúc đẩy những tác dụng tích cực cứa cạnh tranh. Mục đích cứa WTO
chính là
mở cửa thị trường, tạo điều kiện cho hàng hoa và dịch vụ ở một thị trường khác
xâm nhập và cạnh tranh bình đẳng với hàng hoa, dịch vụ sản xuất tại chỗ. Trong
khuôn khổ WTO
những biện pháp ngăn cản sự lưu thông cứa hàng hoa như thuế
quan, phi thuế và cấc biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh bình đẳng như trợ cấp
sản xuất và xuất khẩu sẽ được hạn chế và tiến tới xoa bỏ. K h i đó quá trinh tham
gia vào WTO
sẽ làm gia tăng cạnh tranh và dẫn đến những thay đổi lớn trong
cách tiếp cận cạnh tranh cứa các quốc gia.
12
£1 giạ Qlhư TCea
ơi i4-X40D-3t&fìlG
l i . Chính sách cạnh t r a n h
1. Ý nghĩa của việc xây dựng m ộ t chính sách cạnh t r a n h cho nền k i n h tê
K i n h tế thị trường sản sinh ra cạnh tranh nhưng nó lại không thể tự tạo ra
những yếu tố đảm bảo cho cạnh tranh diễn ra một cách bình đẳng, công bằng.
Cạnh tranh k h i được phát triển một cách tự do sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành
mạnh, các hành v i hạn chế cạnh tranh và hơn nữa là độc quyền. Chính những hệ
quả này lại làm thui chột cạnh tranh và khiến cho cạnh tranh không còn mang ý
nghĩa tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế nữa. K h i ớy cạnh tranh không
những không còn là động lực cho sự phát triển kinh tế m à lại khiến nền kinh tế
lâm vào tình trạng r ố i loạn, mớt trật tự, do đó làm cản trở và ảnh hưởng đến lợi
ích của toàn xã hội. K i n h tế thị trường càng phát triển thì những biểu hiện sai
lệch của cạnh tranh càng xuớt hiện nhiều và dưới những cách thức ngày càng đa
dạng, phức tạp, khó kiểm soát. Thêm vào đó, các chủ thể kinh tế ngày càng đông
đảo, ngoài sự tham gia của các đơn vị kinh doanh trong nước còn có sự tham gia
của các chủ thể kinh tế nước ngoài, cạnh tranh do đó ngày càng trở nên gay gắt
và phức tạp hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh đó, cạnh tranh chỉ có thể phát huy được hết vai trò của nó
khi vận động trong một trật tự và theo những quy tắc nhớt định áp dụng cho m ọ i
thành viên trong toàn nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường cần thiết phải có một
chính sách cạnh tranh. Không ai khác ngoài chính phủ sẽ có vai trò trong việc
hoạch định ra những cách thức để kiểm soát, bảo vệ và tạo điều kiện cho cạnh
tranh diễn ra một cách lành mạnh. Sự can thiệp của Nhà nước thông qua việc xây
dựng một chính sách cạnh tranh hoàn thiện chính là sự can thiệp của "bàn tay
hữu hình " trong nền kinh tế nhằm đảm bảo cơ chế vận động cho toàn bộ nền
kinh tế. V ớ i sự can thiệp kịp thời của hệ thống chính sách cạnh tranh phù hợp với
thực tiễn m ỗ i quốc gia, hoạt động cạnh tranh sẽ diễn ra lành mạnh, ổn định, đem
lại cho nền kinh tế m ỗ i quốc gia những lợi ích hết sức to lớn. H ơ n thế nữa, trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách cạnh tranh còn có ý nghĩa quan
trọng trong việc nâng cao chớt lượng của nền kinh tế, tạo môi trường kinh doanh
ổn định, an toàn giúp nền kinh tế tận dụng được hết những lợi ích do hội nhập
mang lại.
13
j£i Ghi QUuí Tôea
2. Chính sách cạnh t r a n h và các yêu t ố có liên quan
2.1. Chính sách cạnh tranh
N h ư trên đã đề cập, cạnh tranh khi phát triển một cách tự do thì tất yếu sẽ
dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, các hành v i hạn chế cạnh tranh và hơn nữa
là độc quyền. Tất cả những hành v i này đều không có lợi cho sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân, và trước hết là tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng. Nhà
nước k h i đó sẽ có nhiệm vẹ đề ra các biện pháp điều tiết m ọ i hoạt động cạnh
tranh nhằm bảo vệ cạnh tranh, tạo ra một môi trường cạnh tranh tích cực, lành
mạnh, đảm bảo cho m ọ i chủ thể trong nền kinh tế đểu thu được những lợi ích vốn
có do cạnh tranh mang lại. Tổng thể những biện pháp đó chính là chính sách
cạnh tranh. Theo nghĩa rộng, có thể xem chính sách cạnh tranh là tất cả các
biện pháp tạo dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung nhằm duy trì tăng
trưởng bền vững '. Theo nghĩa hẹp dưới góc độ xây dựng và hoàn thiện khung
pháp luật, chính sách cạnh tranh bao gồm phạm vi mức độ xử lý các vấn đề liên
quan đến cấu trúc thị trường, quan hệ ứng xử của các thành viên trên thị trường
và kết quả đạt được trên thị trường. Theo quan điểm tổng hợp, chính sách cạnh
tranh là tập hợp các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ và thúc đẩy cạnh
tranh.
Cần phân biệt chính sách cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh. Chiến lược
cạnh tranh là tổng hợp các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của D N so
với các D N khác hoặc của cả nền kinh tế so với các nền kinh tế khác. Còn chính
sách cạnh tranh là việc tạo môi trường nhằm bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh
(với nghĩa là cạnh tranh lành mạnh) trong nền kinh tế. Mẹc đích của chính sách
cạnh tranh không phải là trực tiếp can thiệp vào hoạt động cạnh tranh, m à là bảo
vệ sự cạnh tranh công bằng và hạn chế hoặc chế tài các hành v i cạnh tranh không
chính đáng, từ đó tạo điều kiện khách quan thuận l ợ i cho cạnh tranh công bằng.
2.2. Chính sách cạnh tranh và Pháp luật cạnh tranh
M ộ t bộ phận quan trọng và cẩn thiết của chính sách cạnh tranh là pháp
luật về cạnh tranh, trong đó có thể có hoặc chưa có khung phấp luật về cạnh
1
Phạm Duy Nghĩa- "Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền", Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 8/1999, tr.24-25
14