1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Cạnh tranh và các khái niệm có liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )


£í Ihi Qlhư 7ố«a

người bân là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc

cạnh tranh khốc liệt nhất, đây là cuộc cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng

hoa nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi hơn. Đây cũng chủ thể điều

chỉnh chính của chính sách cạnh tranh m à sẽ được đề cừp trong những phần tiếp

theo cùa luừn văn. N h ư vừy xét theo phương diện mối quan hệ giữa những người

bán thì cạnh tranh được hiểu cụ thể là " sự chạy đua hay ganh đua giữa các

thành viên của một thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thề nhằm mục đích lôi kéo

về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị phần và thị trường " '. Cách hiểu

này cũng phù hợp với định nghĩa về cạnh tranh trong Từ điển Bách khoa Việt

Nam, theo đó cạnh tranh được định nghĩa là: "hoạt động tranh đua giữa những

người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhăn, giữa các nhà kinh doanh trong

nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các điêu kiện

sản xuất, tiêu thụ và thị trường có l

i nhất " . Đây thực sự là cách hiểu về cạnh

2



tranh đứng trên góc độ kinh doanh, thương mại, là cạnh tranh kinh tế. Theo cách

hiểu này có thể thấy được vai trò của cạnh tranh là phương thức giải quyết mâu

thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các doanh nhân, và là phương thức phân bổ các

nguồn lực tối ưu trên quy m ô toàn xã hội, điều này lý giải vì sao cạnh tranh là

động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế hàng hoa phát triển.

2.2. Các hình thái của cạnh tranh

Có nhiều tiêu chí để phân loại cạnh tranh thành những hình thái khác

nhau. Nếu căn cứ vào mức độ từp trung trong một ngành, một lĩnh vực kinh tế ta

phân chia cạnh tranh ra làm hai loại: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không

hoàn hảo. Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong tình trạng thị trường m à quyết

định mua/bán của cả bén cầu/ bên cung đều không ảnh hường đến giá cả trên thị

trường . Giá cả thị trường coi như đã được định truởc sẵn. Cạnh tranh hoàn hảo

3



xuất hiện ở những ngành có nhiều D N nhỏ cạnh tranh với nhau trong việc cung

ứng một loại sản phẩm đồng nhất. Trên thực tế khó có thể có cạnh tranh hoàn

hảo vì điều kiện kinh doanh, năng lực và cơ hội làm ăn của các D N khác nhau là



' Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luừt, Cạnh tranh và xảy dựng pháp luừt cạnh Tranh ở Việt Nam hiện nay

NXB Cõng an Nhân dân 2001, tr. 8

Từ điển bách khoa Việt nam, từp ì, sđd, tr.357

David Begg, Stanley Fischer, Rudỉger Dornbusch, kinh tế học, N X B Giáo dục 1995, tr. 189

2



3



6



£í Ihi Qlhư 7ố«a

khác nhau. Cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạnh thị trường trong đó có í nhát

t

một người bán hàng lớn đế mức có thể ảnh hưởng đế giá cả và lượng cung ứng

n

n

.

trên thị trưởng ' Cạnh tranh không hoàn hảo thường biểu hiện dưới các dạng:

độc quyền tuyệt đối, độc quyền nhóm, và cạnh tranh có tính độc quyền.

Căn cứ vào mức độ can thiệp của Nhà nước vào hoạt động cạnh tranh ta có

cạnh tranh tự do và cạnh tranh có diều tiết. Cạnh tranh tự do là hình thái thị

trường thoát khỏi mọi sự can thiệp của Nhà nước, nền kinh tế hoàn toàn vổn động

theo cơ chếthị trường . Trong hình thái cạnh tranh này Nhà nước hoàn toàn

2



không can thiệp, điều tiết đối vói các điều kiện cơ bản của cạnh tranh. Các điều

kiện đó là: bên cung và bên cầu: có khả năng lựa chọn và thay thếcác hàng hoa,

dịch vụ (mà không bị một tổ chức độc quyền nào khống chế); không bị hạn chế

cạnh tranh theo khả năng của mình; và được tự do tham gia thị trường. Ngược lại

với cạnh tranh tự do là cạnh tranh có sự điều tiết của các cơ quan Nhà nước, tức

là có sự can thiệp, hạn chếcủa Nhà nước đối với các điều kiện cho cạnh tranh tự

do. Cạnh tranh có điều tiết của Nhà nước là cần thiết cho nền kinh tí thị trường

hiện đại để hướng các hoạt động kinh tế vào các mục tiêu kinh tế vĩ m ô của từng

quốc gia. Phạm trù chính sách cạnh tranh đề cổp đế trong luổn văn chính là biểu

n

hiện về sự điều tiết của Nhà nước vào hoạt động cạnh tranh.

Căn cứ vào tính pháp lý của hoạt động cạnh tranh người ta phân chia cạnh

tranh thành cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh

lành mạnh là cạnh tranh theo luổt pháp, là những hành vi cạnh tranh m à không bị

pháp luổt cấm và phù hợp với các tổp quán thương mại. Tuy nhiên do chạy theo

lợi nhuổn, các D N thường tìm cách cạnh tranh bằng mọi giá nhằm giành giổt thị

trường và loại bỏ đối thủ do đó thực tếthị trường thường diễn ra tình trạng cạnh

tranh không lành mạnh. Đây là hành v i cạnh tranh bằng các công cụ bất hợp

pháp và/hoặc trái với đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh và

người tiêu dùng.



1



2



David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, kinh tế học, N X B Giáo dục 1995 tr. 223

Bradley R. Schiller, K i n h tí ngày nay, NXB Đ ạ i học Quốc gia H à N ộ i 2002, tr 615



7



£í Ihi Qlhư 7ố«a



2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh.

M u ố n cho kinh tế thị trường phát triển thì phải có cạnh tranh, nhưng muốn

có một thị trường phát triển lành mạnh bền vững thì không thể không quan tâm

đến việc xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Trên thực tế, hoạt động

cạnh tranh trong các nền kinh tế diễn ra ngày càng đa dạng và phức tạp, ngày

càng xuất hiện nhiều các nhân tố có ảnh hường tiêu cực đến cạnh tranh, làm thui

chột, bóp méo cạnh tranh.

Trước hết phải kể đến các hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh. Khái

niệm cạnh tranh không lành mạnh được định nghĩa khác nhau ở mủi quốc gia.

Đây là một trong các hình thái cùa cạnh tranh m à đã được đề cập ở phần trên với

tính chất cơ bản là trái với luật định và đạo đức kinh doanh, không phù hợp với

các tập quán thương mại, làm thiệt hại đến lợi ích của các D N khác và của người

tiêu dùng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, cạnh tranh

không lành mạnh diễn ra ngày càng đa dạng với ngày càng nhiều hoạt động tinh

vi, phức tạp. Có thể liệt kê ra sau đây một số hành v i cạnh tranh không lành

mạnh phổ biến '

:

- D è m pha uy tín và danh tiếng của đối thủ cạnh tranh, xuyên tạc hình ảnh

hàng hoa của đối thủ cạnh tranh

- Gán cho hàng hoa của mình những đặc tính không có thực; sử dụng bao

bì đánh lừa người tiêu dùng về chất luợng thật của sản phẩm, gây nhầm lẫn với

các sản phẩm có nguồn gốc khác.

- Đánh lừa bằng quảng cáo, khuyến mãi, ưu đãi thương mại, quảng cáo có

dụng ý so sánh nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh

- Bán phá giá nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh.

- X â m phạm bí mật kinh doanh, phá vỡ bất hợp pháp hợp đồng thương mại

của đối thủ cạnh tranh.

- T i m cách giành ưu đãi của cơ quan quản lý Nhà nước hoặc cơ quan có

quyền hạn khác trong việc đấu thầu, gia nhập thị trường, giao nhận hợp đổng...



Tổng hợp từ "khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt dộng cạnh tranh và luật cạnh tranh của một số nước

và vùng lãnh thổ" - Vụ pháp chế-tài liệu tham khảo-2003

1



8



£í Ihi Qlhư 7ố«a

Các hành v i hạn c h ế cạnh t r a n h cũng là một trong các yếu tố có ánh

hưởng tiêu cực đến cạnh tranh. Nhìn chung, đày những hành v i này nhằm mục

đích cản trờ các đối thủ tham gia vào cạnh tranh. Có thể chia các hành v i hạn chế

cạnh tranh ra làm ba nhóm cơ bản là '

:

- Các thoa thuận hạn chế cạnh tranh: định giá hay điều kiện bán hàng

khác; phân chia thị trường/khách hàng hay nguồn cung cửp dịch vụ/hàng hoa;

hạn chế sản xuửt, lượng bán ra; từ chối mua, cung cửp hàng; không cho phép

tham gia hiệp hội; áp dụng điều kiện thương mại phân biệt đối xử; thông đồng

trong đửu thầu; ngăn cản gia nhập thị trường...

- Các hành v i lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường: bán phá giá, tăng giá

u

có chủ định; ửn định giá và điề kiện bán lại; áp dụng điều kiện thương mại phân

biệt đối xử với thương nhân khác...

- Hoạt động sáp nhập: Các hoạt động sáp nhập, hợp nhửt, mua lại có khả

năng tăng đáng kể khả năng thâu tóm quyền lực thị trường, làm hình thành một

D N có vị t í thống lĩnh thị trường hoặc làm giảm đáng kể cạnh tranh trên thị

r

trường.

Cạnh tranh phát triển tự do sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh và

biểu hiện cao nhửt của cạnh tranh không lành mạnh là độc quyề Đ ộ c quyề là

n.

n

hình thái thị trường trong đó có một D N duy nhửt bán một loại sản phẩm m à

không có sản phẩm thay thế gần giống nó . Việc xâm nhập vào thị trường có

n

ngành độc quyề là rửt khó khăn và hầu như là không thể thực hiện được. Đ ộ c

quyền có nguồn gốc từ tình trạng thị trường cạnh tranh cao độ, cạnh tranh tự do

ban đầu là động lực của sự phát triển kinh tế hàng hoa, nhưng khi độc quyề ra

n

đời thì động lực đó sẽ bị thủ tiêu. Ngoài ra sự xuửt hiện của độc quyề còn phụ

n

thuộc vào đặc thù của từng ngành. Vì thế trong một số ngành, độc quyề diễn ra

n

rửt phổ biến như ngành điện, nước.



' Tổng hợp từ: "khuôn khổ pháp lý đa phương điề chình hoạt động cạnh [ranh và luật cạnh tranh của một số nước

u

và vùng lãnh thổ" - Vụ pháp chế - tài liệu tham khảo-2003; Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính

sách cạnh tranh ờ Việt Nam, NXB Lao Động, H à Nội, 2000, tr. 34-38

D a v i d B e g g , Stanlcy Fischer và Rudiger Dauburch, Kinh tí học, tập Ì, NXB Giáo dục 1995, tr. 207



2



9



£í Ihi Qlhư 7ố«a



3. Cạnh tranh và thương mại

3.1. Cạnh tranh và sự phát triển kinh tế quốc gia

Theo triết học Mác-xít, đấu tranh là động lực thúc đẩy sự vận động và phát

triển của m ọ i sự vật, hiện tượng. Cạnh tranh với bản chất là cuộc đấu tranh về

kinh tế giữa các thành viên trong thị trường chính là động lực bên trong thúc đẩy

sự phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh có tác động tích cực đỏi với lợi ích của

toàn xã hội. Quỵ luật của cạnh tranh cũng như quy luật đào thải trong tự nhiên,

những thành viên yếu kém sẽ dần dần bị loại bỏ, những thành viên hoạt động tỏt,

ưu việt sẽ sỏng sót và phát triển. Cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn

lực, đồng thời là môi trường đào thải các thành viên không thể thích nghi được

với các điều kiện của thị trường, là nhân tỏ hiệu chỉnh bên trong của thị trường.

Trong khuôn khổ hoạt động kinh doanh của các D N trên thị trường, cạnh tranh

tạo ra áp lực bên ngoài buộc các D N phải tìm m ọ i giải pháp để nâng cao năng

suất và chất lượng lao động trong D N nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm có

chất lượng với giá cả hợp lý, mở rộng kinh doanh, tăng tích lũy cho DN. Cạnh

tranh lành mạnh thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, công nghệ, tàng cường

hiệu quả quản lý, là điều kiện giáo dục tính tháo vát, năng động, nhạy bén và óc

sáng tạo của các DN.

Trong khuôn khổ nền kinh tế thị trường, ý nghĩa kinh tế của cạnh tranh là,

một mặt tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế, mặt khác là cách hữu hiệu nhất

để tỏi đa hoa lợi ích của cả người cung cấp lẫn người tiêu dùng hàng hoa, dịch

vụ. Nếu không có cạnh tranh, một bộ phận nguồn lực của nền kinh tế sẽ không

được huy động vào sản xuất và gây sự lãng phí xét trên bình diện tổng thể nền

kinh tế xã hội.

Cụ thể, cạnh tranh có vai trò quan trọng trong việc xác định ba vấn đề cơ

bản của nền kinh tế thị trưởng, đó là: Sản xuất cái gì; sản xuất như thế nào; sản

xuất cho ai. Cạnh tranh cho phép người tiêu dùng có tiếng nói quyết định đỏi với

sự thành bại của D N trên thị trường thông qua việc lựa chọn những loại hàng hoa

dịch vụ m à họ mong muỏn sử dụng. D N trong cuộc cạnh tranh ấy không thể

không tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng để xác định đúng đắn về sản phẩm

m à mình đưa ra, nhằm đảm bảo chúng được người tiêu dùng chấp nhận. Đây là

10



£í ĨTkị Qlhư Tôea



điều kiện sống còn cho sự tổn tại và phất triển của DN. Hơn thế nữa, để thu hút

dược sự quan tâm của người tiêu dùng các D N ngày càng tích cực trong việc tìm

tòi sáng tạo, nghiên cứu và đổi mới chủng loại hàng hoa dịch vụ để sản xuất kinh

doanh. Không chử giúp D N trả lời đúng đắn câu hỏi sản xuất cái gì, cạnh tranh

còn hướng cho các nhân tố sản xuất được sử dụng một cách có hiệu quả nhất,

làm giảm thiểu giá thành của sản xuất xã hội. Cạnh tranh khuyến khích các D N

tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển, áp dụng những phương pháp

sản xuất mới, làm tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, tác động tích cực đến lợi

nhuận của DN.

Như vậy có thể thấy cạnh tranh đóng một vai trò hết sức quan trọng đối

vơi sự phát triển kinh tế quốc gia. Thông qua việc thúc đẩy sự phát triển không

ngừng của các D N với tư cách là thành viên của thị trường, cạnh tranh thực sự là

động lực nội tại cho sự đi lên của tổng thể nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cần

nhấn mạnh một điều là cạnh tranh chử thực sự phát huy được vai trò của nó đối

với nền kinh tế quốc dân khi được tạo điều kiện diễn ra một cách lành mạnh,

không bị cản trở, không bị lợi dụng trở thành công cụ để gây hại, loại bỏ các D N

khác. Nếu không đảm bảo được điều này thì cạnh tranh khi đó lại trở thành trở

ngại, làm rối loạn sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế quốc gia.

3.2. Cạnh tranh và thương mại guốc tế

X u thế mới nhất của nền kinh tế thế giới hiện nay là xu thế quốc tế hóa,

tập đoàn hoa khu vực, đây cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh. Trên phạm v i

quốc tế, cạnh tranh có tác động tích cực đến sự phát triển phân công lao động

quốc tế, thú đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và

c

thương mại quốc tế nói riêng. Toàn cầu hoa kinh tế làm cho sự cạnh tranh giữa

D N giữa các nước ngày càng trở nên trực tiếp và gay gắt. Trong tiến trình quốc tế

hoa nền kinh tế, có nhiều nhân tố khiến cho cạnh tranh tăng lên như: số lượng

các công ty tăng lên; ngoài việc cạnh tranh với các công ty trong nước D N còn

phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các công ty nước ngoài; ngoài việc chú trọng

cạnh tranh ở thị trường trong nưác còn phải tìm cách vươn ra cạnh tranh tại thị

trường các nước khác; kỹ thuật mới và thị trường mới ra đòi không ngừng và lợi

thế cạnh tranh sẽ thuộc về những D N nắm giữ những kỹ thuật mới đó; vòng đời

li



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

×