1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Chính sách cạnh tranh của Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )


Mí Ghi Qlhư Tôoa



dl14-JC40


do là các yếu tố này có đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nên

một môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế Trung Quốc. Vấn đề đáng quan tâm

thứ hai là xây dựng một hệ thống pháp luật và các quy định về cạnh tranh như

Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Luật chống độc quyền và các quy định

khác. Thứ ba là việc thành lập một cơ quan quản lý cạnh tranh với chức năng

chính là hướng dẫn việc xây dựng, hoàn thiện và thi hành các luật về cạnh tranh.

2.1. Xây dựng và hoàn thiện các yếu tố tạo nên sự cạnh tranh trong nén kình

tế Trung Quốc

Mục tiêu bao trùm của chính sách cạnh tranh nói chung và chính sách

cạnh tranh của Trung Quốc nói riêng là thúc đắy và bảo vệ cạnh tranh trong nền

kinh tế. Không thể có được một môi trường cạnh tranh nếu như thiếu các tiền đề

tạo ra sự cạnh tranh. Suy cho cùng, cạnh tranh bắt nguồn từ chính nền kinh tế thị

trường. Đây chính là nơi sản sinh và nuôi dưỡng các tiền đề cho cạnh tranh.

Nhận thức được bản chất đó, Trung Quốc đã rất tích cực trong việc xây dựng và

hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường XHCN, trong đó chú trọng vào việc xây

dựng các yếu tố tạo ra cạnh tranh. Đ ó là: hình thành một cơ cấu đa sở hữu; cải

cách DNNN;



xoa bỏ hệ thống giá độc quyền; xây dựng một nền kinh tế mở.



2.1.1. Hình thành một cơ cấu đa sở hữu

Cơ cấu đa sở hữu là một yếu tố rất cần thiết, là đặc trưng của kinh tế thị

trường. Cạnh tranh hiểu đơn giản là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh

tế để giành được những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi cho mình. N h ư vậy,

cạnh tranh sẽ càng phất triển nếu như trong nền kinh tế xuất hiện càng nhiều các

chủ thể kinh tế có chung mục tiêu kinh doanh và có những lợi ích kinh tế m à nếu

chủ thể này giành đựoc nhiều thì chủ thể khác sẽ giành được í hơn. M ộ t cơ cấu

t

đa sở hữu sẽ tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều chủ thể kinh tế cùng tồn tại

trên thị trường và sẽ thúc đắy cạnh tranh. Cơ cấu đa sờ hữu là quan điểm xây

dựng một cơ cấu kinh tế trong đó các hình thức sở hữu cùng tổn tại và phát triển

bao gồm: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu t u nhân và các hình thức sở

hữu khác. Từ k h i thành lập nước Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 cho

đến cải cách kinh tế bắt đầu từ năm 1978, trong nền kinh tế Trung Quốc hầu như

không thấy có sự tồn tại và phát triển đáng kể nào của các hình thức sở hữu khác

40



Mi &hị Qlhư 7ốna



di 14-X40-X&<11&



ngoài sở hữu Nhà nước (bao gồm sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể). K i n h tế

Nhà nước chiếm một tỷ trọng áp đảo so với các thành phần kinh tế khác. Kinh tế

tư nhân bị kiểm soát thông qua biện pháp quốc hữu hoa.

N ă m 1949, D N tư nhân chiếm 63,3% trong tổng sản lượng công nghiệp

cựa Trung Quốc, nhưng đến năm 1952, tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 3 9 % ,

thêm vào đó, 6 5 % sản phẩm đầu ra cựa khu vực này là theo đơn đặt hàng cựa

Nhà nước, hay được tiêu thụ thông qua Nhà nước. N ă m 1978, kinh tế công hữu

vẫn chiếm 9 9 % tổng sản phẩm quốc nội, trong k h i kinh tế phi công hữu chỉ

chiếm 1 % còn lại.

Tuy nhiên, từ cải cách kinh tế cuối năm 1979, cùng với kết quả to lớn là

bước đầu tạo dựng được khung khổ cơ bản cựa nền kinh tế thị trường XHCN,

Trung Quốc cũng đã bước đầu xây dựng được một cơ cấu sở hữu đa dạng trong

đó các hình thức sở hữu cùng phát triển và công hữu vẫn là chính.

N ă m 1997, Đ ạ i hội lần thứ X V Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định:

"Hệ thống kinh tế cơ bản cựa Trung Quốc trong giai đoạn sơ khai cựa C N X H là

.

công hữu sẽ có vai trò trụ cột và các hình thức sỏ hữu khác cùng phát triển" '

Theo tinh thần chỉ đạo đó, Trung Quốc đã thông qua điều chỉnh và cải thiện một

cách chự động cơ cấu kinh tế, tỷ trọng cựa các hình thức sở hữu khác nhau trong

nền kinh tế quốc gia đã có những thay đổi sâu sắc. Kinh tế phi công hữu đã trở

thành một phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cựa Trung Quốc. N ă m

1998, tỷ lệ cựa khu vực kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân đã giảm

xuống còn 28,8%, trong k h i tỷ lệ cựa kinh tế tập thể tăng lên tới 44,4%, kinh tế

tư nhân tăng từ 13,4% năm 1993 lên đến 30,8% năm 1998. Trong tổng doanh thu

sản phẩm tiêu dùng xã hội, tỷ lệ đóng góp cựa D N thương mại Nhà nước hoặc

cựa các công ty cổ phần do Nhà nước chi phối đã giảm từ 6 7 % n ă m 1978 xuống

còn 2 1 % năm 1998 .

2



Hiến pháp sửa đổi lẩn thứ 3 năm 1999 cựa nuốt C H N D Trung Hoa có điều

khoản quy định: "kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân và các hình thức kinh tế phi Nhà

nước khác là những bộ phận cấu thành quan trọng cựa nền kinh tế thị trường



'Chính sách phát triền kinh tí- tập HI, Viện nghiên cứu quản lý kinh téTrung ương, N X B GTVT, 2004, tr,18

'Chính sách phát triển kinh tế-Tập ỉ Viện nghiên cứu quản lý kinh tí Trung ương, N X B GTVT, 2004, Tr 143



41



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



X H C N " và "Nhà nước bảo vệ quyền và l ợ i ích hợp pháp của kinh tế cá thể và

kinh tế tư nhân". Từ năm 1998 đến cuối tháng 7 năm 2002, tỷ lệ số lượng D N do

nhà nước nắm giữ và quản lý đã giảm khoảng 1 4 % và đến n ă m 2003 chỉ chiếm

24,8% trong số các hình thức sở hữu. Tỷ trọng của khu vực kinh tế sở hữu Nhà

nước trong tấng tài sản cố định quốc gia cũng giảm xuống còn 44,8% trong năm

2002.

M ộ t bước phát triển trong quá trình xây dựng cơ cấu đa sở hữu trong thời

kỳ cải cách và m ở cửa hơn 20 năm qua đó là việc thay đấi từ thừa nhận kinh tế

phi công hữu đến phát triển nền kinh tế hỗn hợp. K i n h tế hỗn hợp ở Trung Quốc

đã phá vỡ ranh giới sở hữu truyền thống, đã hiện thực hoa sự hội nhập và hợp tác

giữa hai loại hoặc nhiều hơn hai loại sở hữu cơ bản, ví dụ như sở hữu Nhà nước

và tư nhân. Đây là cách thức chủ yếu để Trung Quốc hiện thực hoa sự phát triển

rộng rãi hình thức đa sở hữu trong khuôn khấ công hữu.

Đ ế n năm 1999, tỷ trọng kinh tế sở hữu hỗn hợp trong tất cả các loại hình

kinh tế sở hữu đã tăng tới 3 3 % , cao hơn nhiều so với mức 9,8% của năm 1990.

Kinh tế sở hữu hỗn hợp đã phá vỡ hình thức duy nhất đối với DNNN, đồng thời

giúp Nhà nước có thể huy động được vốn của xã hội. Quán triệt Nghị quyết Đ ạ i

hội X V Đảng Cộng sản Trung Quốc - thừa nhận chế độ công hữu có thể và nên

được đa dạng hoa, Trung Quốc đã nhanh chóng chuyển từ kinh tế sở hữu hỗn hợp

có mục tiêu phát triển các thành phẩn kinh tế khác nhau sang nền kinh tế sở hữu

hỗn hợp đại diện bởi hộ thống cấ phần.

Kinh tế sở hữu hỗn hợp theo hình thức cấ phần là hình thức chính thúc đẩy

việc chuyển tài sản do Nhà nước quản lý thành vốn. Thực tiễn cải cách ở Trung

Quốc đã chứng minh đầy đủ rằng phát triển kinh tế sở hữu hỗn hợp là một trong

những tín hiệu quan trọng cho thấy cải cách định hướng thị trường ở Trung Quốc

đã được thúc đẩy. Phát triển kinh tế sở hữu hỗn hợp và tăng tỷ trọng của k h u vực

kinh tế này trong toàn bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy t ì

r

và tăng trưởng bền vững. Quan điểm đẩy mạnh kinh tế sở hữu hỗn hợp cũng được

nhấn mạnh trong Đ ạ i hội lần thứ X V I của Trung Quốc.

N h ư vậy, hai kết quả quan trọng của cải cách và hình thành cơ cấu đa sở

hữu ở Trung Quốc là: giảm vai trò của khu vực kinh tế Nhà nước và hình thành,

42



Mi &hị Qlhư 7ốna



di 14-X40-X&<11&



phát triền kinh tế sà hữu hỗn hợp. Những chuyển biến này có vai trò quan trọng

đối với quá trình cải cách định hướng thị trường ở Trung Quốc. Việc giảm tỷ lệ

của sở hữu Nhà nước, tăng tỷ lệ của các hình thức sở hữu khác đã tạo điểu kiện

cho việc bảo toàn và phát triển giá trị của tài sản Nhà nước, tăng hiệu quả sử

dụng tài sản. Đỏng thời nó còn giúp giảm sự can thiệp hành chính, bước đầu tách

biệt quản lý hành chính của chính quyền ra khỏi quản lý D N (đây là nguyên

nhân tạo thành độc quyền ngành và độc quyền địa phương ở Trung Quốc). Thêm

vào đó, sự hình thành và phát triển của kinh tế sở hữu hỗn hợp đã đáp ứng yêu

cầu của nền kinh tế thị trường hiện đại. Tất cả những kết quả đó đều mang lại

những tác động tích cực cho việc hình thành và thúc đẩy cạnh tranh trong nền

kinh tế Trung Quốc. Nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu cũng đỏng

nghĩa với sự đa dạng của cấc loại hình DN, khuyến khích việc gia nhập thị

trường của các D N mới từ đó tạo điểu kiện cho cạnh tranh phát triển. Sự chuyển

đổi trong hình thức kinh tế sở hữu Nhà nước sẽ thúc đẩy hiệu quả kinh tế, giảm

những tác động phi kinh tế đối với cạnh tranh và do đó cạnh tranh sẽ diễn ra tích

cực và hiệu quả hơn.

2.1.2. Cải cách



DNNN.



Xét lại thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Trung Quốc ta thấy có một

vấn đề đó là sự tổn tại của vai trò chủ yếu của các D N N N trong thời gian kéo dài.

Cần phải thừa nhận rằng D N N N đã có những đóng góp quan trọng trong quá

trình xây dựng kinh tế ở Trung Quốc và luôn giữ vai trò chi phối trong nền kinh

tế quốc dân. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cơ chế cũ và hậu quả lịch sử để lại nên

các D N N N nhìn chung không thể đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của môi

trường kinh doanh trong kinh tế thị trường. Thêm vào đó việc gắn các quyết định

mang tính hành chính và hoạt động kinh doanh của các D N N N đã tạo ra những

"hạt sạn" trong môi trường cạnh tranh. Đ ó là: tính của các D N N N do được Nhà



nước bảo hộ, trợ cấp. Những trợ cấp này tạo cho các D N N N lợi thế cạnh tranh

trên thị trường m à không xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này

khiến môi trường cạnh tranh chung bị bóp méo nghiêm trọng.

Công cuộc cải cách kinh tế năm 1978 với việc đưa cơ chế thị trường vào

nền kinh tế Trung Quốc đã đặt ra đòi hỏi phải cải cách DNNN. Đây cũng chính

43



di Ì4-X40<ĩ>-Xjqi&

là đòi h ỏ i của việc xây dựng một môi trường cạnh tranh thật sự lành mạnh ở

Trung Quốc. Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách D N N N từ những năm 1978

với ba giai đoạn '

:

Giai đoan Ị: M ằ c tiêu là mở rộng quyền tự chủ cho các D N về cơ bản vẫn

dựa trên khung thể chế của cơ chế kế hoạch hoa tập trung. Phương hướng chính

của giai đoạn này là điều chính mối quan hệ giữa chính phủ với D N theo hướng

quản lý D N và hoạt động kinh doanh tự do hơn nhằm mang lại động lực cho các

nhà quản lý và người lao động trong DN.

Giai đoan 2: Thực hiện hệ thống trách nhiệm của D N (hay còn gọi là hệ

thống hợp đổng DN) với hai nội dung chính là: đảm bảo quyền tự chủ cho D N có

hiệu quả và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các DN; đặt ra mằc tiêu đóng thuế tối

thiểu cho các D N N N và tỷ lệ cho việc phân chia lợi nhuận giữa Nhà nước và DN.

Giai đoan 3: Phân cấp quyền kiểm soát hành chính đối với các DNNN; cải

cách sở hữu trong các D N N N có quy m ô nhỏ và thành lập hệ thống D N hiện đại

đối với các D N N N quy m ô vừa và lớn nhằm xác định rõ ràng quyền và trách

nhiệm về tài sản trong DN, tách bạch D N N N khỏi quản lý Nhà nước với cơ cấu

quản lý hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Tháng 12/1993 Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật Công ty của nước

CHND Trung Hoa. Cuối 1994, đã có 100 D N N N quy m ô vừa và lớn được lựa

chọn thí điểm thành lập hệ thống D N hiện đại. Cũng trong thời gian này việc thí

điểm chuyển D N N N thành công ty cổ phần cũng được m ở rộng một cách nhanh

chóng. Những thử nghiệm này về cơ bản đã tái xác định quyền tài sản của các

DN; tách D N ra khỏi cơ quan quản lý Nhà nước; hình thành đại hội cổ đông, hội

đồng quản trị và thiết lập cơ chế quản lý công ty được chuẩn hoa.

Trong quá trình cải cách D N N N Trung Quốc đã thực hiện một số giải

pháp chính như sau:

Công ty hoa DNNN:



Chuyển D N N N đang hoạt động theo Luật Xí nghiệp



quốc hữu (ban hành năm 1998) thành dạng công ty hoàn toàn vốn của Nhà nước

hoạt động theo Luật Công ty. Sự chuyển đổi này là nhằm "thiết lập hệ thống

D N N N hiện đại với quyền và trách nhiệm về tài sản được xác định rõ ràng, tách

1



Chính sách phát triển kinh tế-Tặp ì, Viện nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương, N X B GTVT, 2004, Tr 79



44



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



bạch D N N N khỏi quản lý Nhà nước với cơ cấu quân lý hiện đại phù hợp với nền

kinh tế thị trường". Trong đó, phân định rõ trách nhiệm của D N với tư cách là

một pháp nhân hoạt động kinh doanh và Nhà nước với tư cách là nhà đầu tư vốn;

tách bạch rõ chức năng quản lý của Nhà nước với chức năng quản lý của chủ sở

hữu; tăng thêm tính chủ động, năng động trong kinh doanh của DN, khỶc phục

sự Ỷ lại vào Nhà nước. Biện pháp này đã bước đẩu thể hiện được ưu điểm rõ rệt

đó là tăng tính hiệu quả của D N N N và giảm sự can thiệp mang tính chất hành

chính của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của các D N này.

thành các công tỵ cổ phần: Để chuyển đổi các D N N N



Chuyền cấc DNNN



sang thể chế D N hiện đại, Trung Quốc đã ấp dụng cổ phẩn hoa đối với các

D N N N bỶt đẩu từ năm 1986 và được mở rộng hàng loạt trong cả nước từ năm

1992 sau đại hội lần thứ X I V Đảng cộng sản Trung Quốc. Trung Quốc thực hiện

cổ phần hoa D N N N bằng cách bán cổ phần Nhà nước và phát hành cổ phiếu mới.

Các D N N N được chuyển thành các cóng ty cổ phần đã thu được kết quả kinh

doanh tốt hơn so với các D N N N không được chuyển đổi. Ở các D N N N được cổ

phẩn hoa có sự tham gia sờ hữu của đông đảo người lao động, vốn và tài sản của

Nhà nước được sử dụng có hiệu quà, phát huy vai trò làm chủ của người lao

động, đảm bảo hài hoa lợi ích của DN, Nhà nước và người lao động.

Cho thuê DNNN:



Biện pháp này được áp dụng chủ yếu đối với các D N N N



có quy m ô nhỏ. Nhà nước sẽ giao D N cho người thuê kinh doanh và người thuê

phải trả tiền thuê cho Nhà nước. Biện pháp này là nhằm triệt để thực hiện việc

tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh, chấm dứt sự can thiệp của Nhà nước

vối hoạt động kinh doanh của DN. Hình thức này thích hợp với những D N nhỏ,

mức độ rủi ro vừa và phải.

Táp đoàn kinh doanh: Mục tiêu của biện pháp xây dựng tập đoàn kinh

doanh là xúc tiến tạo lập các tập đoàn D N có quy m ô lớn xuyên ngành, xuyên

nghề, xuyên quốc gia, phù hợp với xu thế của tập đoàn thế giởi. Tập đoàn được tổ

chức theo m ô hình công ty mẹ - công ty con, công ty mẹ là công ty 1 0 0 % vốn

Nhà nước, công ty con có thể là 1 0 0 % vốn Nhà nước hoặc công tỵ cổ phẩn. Tập

đoàn được thành lập giúp tăng cường hiệu quả quản lý, nâng cao khả năng cạnh

tranh, tranh thủ những lợi thế về quy m ô và kết hợp các ưu thế của sự chuyên

45



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



m ô n hoa với hoạt động kinh doanh đa dạng. Nguyên tắc thành lập một tập đoàn ở

Trung Quốc



là: trong những ngành, lĩnh vực không mở cửa, không cho phép



nước ngoài hoặc khu vực tư nhân đầu tư, thì có thể thành lập một số tập đoàn để

tránh độc quyền, tăng chất lượng sản phẫm, hiệu quả hoạt động. Không cho phép

chỉ thành lập một tập đoàn hoặc một TCT trong một ngành vì sẽ dẫn đến độc

quyền.

Ngoài ra, Trung Quốc còn thực hiện một số biện pháp khác để cải cách

D N N N như: thí điểm m ô hình "thác quản", quản lý vốn và tài sản Nhà nước và

đại diện sở hữu Nhà nước.

Những nỗ lực cải cách D N N N của Trung Quốc đã thu được kết quả đáng

ghi nhận, đó là giảm sự phụ thuộc của D N vào Nhà nước, hiện nay trong số hơn

300 000 D N N N thì chỉ có khoảng l o 000 D N vẫn hoạt động theo kế hoạch sản

xuất của Nhà nước. N h ư vậy có thể thấy, đa số các D N N N đã thị trường hoa hoạt

động kinh doanh của mình. Cho tới năm 1999, đã có khoảng 7 5 % - 8 0 % , đặc

biệt trong một số ngành là 9 0 % , các D N K N quy m ô nhỏ đã tiến hànhtổ chức lại

và cải cách hệ thống quản lý. Trong số 14 000 D N N N có quy m ô vừa và lớn, có

khoảng 1/3 số D N đã tiến hành tổ chức lại và trờ thành công ty T N H H hoặc công

ty cổ phẫn. Đ ế n nửa đầu năm 1998, có khoảng 309 000 công ty T N H H được

thành lập theo Luật công ty, trong số đó có hơn l o 000 D N là D N N N được cơ

cấu lại; hơn 4000 công ty cổ phần, trong đó 745 công ty được niêm yết '

.

Một vấn đề có ý nghĩa nữa đối với cạnh tranh m à cải cách D N N N ờ Trung

Quốc đã thực hiện là cố gắng nhằm phá vỡ độc quyền của các DNNN. Thứ nhất,

nó có lợi cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các DN. Thực tế là tình trạng

độc quyền trong kinh doanh khiến hiệu quả hoạt động của không những D N độc

quyền m à còn của cấc D N khác giảm sút, làm thui chột khả năng cạnh tranh của

họ. C ó thể thấy rõ hiệu quả của của việc phá vỡ độc quyền D N N N trong cải cách

Viễn thông ở Trung Quốc. Ngành Viễn thông ở Trung Quốc trước năm 1994 vẫn

là một ngành do Nhà nước độc quyền. Tình trạng này chỉ bị phá vỡ k h i công ty

Viễn thông Trung Quốc U N I C O M tham gia vào thị trường năm 1994 và công ty

T N H H Truyền thông đường sắt Trung Quốc (CRC) được thành lập vào cuối năm

1



Chính sách phắt triển kinh tí-Tập ì, Viện nghiên cứu quản lý kinh tí Trung ương, NXB GTVT, 2004, Tr. 143-145



46



£í Hụ QUuỉ 7Ù0U



di t4-X4tyD-x&fìig



2000. Sự góp mặt của 2 công ty này vào thị trường Viễn thông của Trung Quốc

tạo nên một môi trường cạnh tranh thực sự cho dịch vụ viễn thõng, mang lại l ợ i

ích cho người tiêu dùng, đó là việc phá bỏ phí lắp đặt điện thoại ban đẩu 5000

N D T vào tháng li 2001 '. Thứ hai, phá bỏ độc quyền Nhà nưẫc có lợi cho việc

cải thiện tình hình tài chính của Nhà nưẫc. Việc tăng hiệu quả kinh doanh của

D N N N làm giảm các khoản trợ cấp về t i chính m à

à

Nhà nưẫc vẫn cung cấp cho

các D N này.

T ó m lại cải cách D N N N ở Trung Quốc có lợi cho cạnh tranh ở những khía

cạnh sau: tách hoạt động kinh doanh của D N khỏi chức năng quản lý của Nhà

nưẫc, giảm các tác động tiêu cực của các quyết định hành chính đối vẫi cạnh

tranh; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN; Phá vỡ độc quyền của

DNNN, tạo cơ hội cho các D N khác gia nhập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh.

2.1.3. Xoa bỏ hệ thống giá độc quyền Nhà nước

Mục tiêu của cải cách kinh tế của Trung Quốc là chuyển từ nền kinh tế chỉ

huy sang nền kinh tế thị trường XHCN. Điều 15, Hiến Pháp sửa đổi năm 1993,

nưẫc cộng hoa nhân dân Trung Hoa nêu rõ: "Trung Quốc áp dụng hệ thống kinh

tế thị trường X H C N ", trong đó, việc phân bổ nguồn lực và sự phát triển của nền

kinh tế là do thị trường điểu tiết. Tinh trạng giá độc quyền do Nhà nưẫc áp đặt

vẫi tất cả các mặt hàng tồn tại trong một thời gian dài trưẫc cải cách kinh tế ở

Trung Quốc, đây là một biểu hiện của sự can thiệp quá sâu bằng các quy định

hành chính cùa Nhà nưẫc vào nền kinh tế. Giá cả không được xác định dựa trên

tình hình cung cầu của thị trường m à được Nhà nưẫc áp đặt phù hợp vẫi mục tiêu

kinh tế. Sự tồn tại của giá độc quyền Nhà nưẫc đã bóp m é o cạnh tranh trên thị

trường, những D N làm ăn thực sự có hiệu quả cũng không thể cạnh tranh bằng

việc sử dụng công cụ giá cả một cách hợp lý.

Tuy nhiên, sau cải cách kinh tế, vẫi việc đưa cơ chế thị trường vào đời

sống kinh tế Trung Quốc thì giá độc quyền cũng dần được xoa bỏ. Nhà nưẫc nẫi

lỏng việc kiểm soát giá cả đối vẫi hầu hết các sản phẩm, theo đó, phạm v i và

định mức sản xuất do Nhà nưẫc áp đặt cũng giảm mạnh, các D N đã dần dần hình

thành quan niệm về cạnh tranh.

1



Chính sách phát Hiến kinh tí-Tập ì, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, N X B GTVT, 2004, Tr 156



47



£í Hụ QUuí TCoa



di f4-X4tyD-3í&qi


N ă m 1999, tỷ lệ phần trăm các phương tiện tiêu dùng do cơ chí thị trường

điều tiết đã tăng lên 9 5 % so với mức 6 % trong năm 1978, tỷ lệ phần trăm các sản

phẩm nông nghiệp và các sản phẩm phụ trợ được bán trên thị trường cũng tăng từ

6 % trong năm 1978 lên hơn 8 5 % . Trung bình có khoảng 8 5 % hàng hoa được đưa

ra thị truờng và do cơ chế thị trường điều tiết, dưới sự quản lý vĩ m ô của Nhà

nước. Hiện nay có khoảng 9 0 % nguyên liệu sản xuất được điều tiết bởi cơ chế thị

trường chọ trừ những hàng hoa m à cạnh tranh là không cẩn thiết như những hàng

hoa có vai trò quan trọng vối an ninh quốc gia và cuộc sống của người dân, tài

nguyên quý hiếm đang bị cạn kiệt, hàng hoa độc quyền tự nhiên và các hàng hoa

liên quan đến phúc l ợ i công cộng. Ngày 1/8/2001, giá của 108 mặt hàng bao gồm

vàng, đường, sản phẩm nông nghiệp, cao su tự nhiên và than phục vụ ngành năng

lượng cũng đã được tự đo hoa, chọ có 13 sản phẩm và dịch vụ phải chịu sự quản

lý của Nhà nước bao gồm: thóc lúa, phân bón, dược phẩm quan trọng, ga tự

nhiên, cung cấp nước sinh hoạt, năng lượng và dịch vụ bưu chính viễn thông '

.

Việc xoa bỏ hệ thống giá độc quyền Nhà nước và nới lỏng kiểm soát giá

cả đối với đa số các loại hàng hoa và dịch vụ trên thị trường đã kích thích cạnh

tranh cho các DN, bởi vì một trong các phương tiện cạnh tranh chủ yếu của các

D N là giá cả. Có thể nói, đây là động thái có tác dụng trực tiếp tạo dựng một môi

trường kinh tế cạnh tranh ở Trung Quốc.

2.1.4. Xây dựng một nền kinh tế mở

Thực tế của quá trình quốc tế hoa nền kinh tế và hội nhập cho thấy nền

kinh tế của một quốc gia không thể có được những bước phát triển vượt bậc nếu

không tham gia tích cực vào nền kinh tế thế giới. Xét trong phạm v i nền kinh tế

Trung Quốc, mở cửa với thế giới giúp cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt hơn với

sự tham gia của các D N nước ngoài vào thị trường trong nước, hơn thế nữa là

cạnh tranh có chất lượng hơn bời vì các công ty nước ngoài có khả năng cạnh

tranh rất tốt. Đồng thời, các D N trong nước cũng có sự cải tiến và học hỏi những

cái mới làm tăng hiệu quả và chất lượng kinh doanh của mình. V ớ i ý nghĩa như

vậy, mở cửa nền kinh tế sẽ là cách để đổi mới môi trường cạnh tranh trong nước,



1



Chính sách phái triển kinh tí-Tập ì, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, NXB GTVT, 2004, Tr 142



48



£1 giạ Qlhư TCea



ơi i4-X40D-3t&fìlG



tạo ra không khí cạnh tranh sôi động hơn và hiệu quả cạnh tranh cao hơn, có tác

động tích cực đối với nền kinh tế quốc gia.

Kể từ sau năm 1978, chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của Trung

Quốc đã có những thay đổi quan trọng: mở cửa với bên ngoài được xác đỹnh là

chính sách quốc gia quan trọng nhất của Trung Quốc. Quan điểm cơ bản của

Trung Quốc là: chính sách mở cửa thúc đẩy giao lưu kinh tế , khoa học kỹ thuật

và văn hoa giữa Trung Quốc với thế

giới, thúc đẩy quá trình nghiên cứu kinh tế

Trung Quốc bao gồm việc nghiên cứu quản lý kinh tế vĩ m ô trong một môi

trường kinh tế mở, đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật và tích lũy kiến thức, duy t ì sự

r

phát triển bền vững của kinh tế Trung Quốc.

Quá trình mở cửa các vùng của Trung Quốc bắt đầu từ năm 1979 với kinh

nghiệm: "thử nghiệm trước và áp dụng rộng rãi sau". M ở cửa của Trung Quốc

bất đầu với việc hình thành các đặc khu kinh tí. Tiế đó là các thành phố duyên

p

hải mở cửa và sau đó là các khu kinh tế mở.

Trong hơn 20 năm kể từ năm 1979, Trung Quốc đã thành lập được 5 đặc

khu kinh tế bao gồm: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán đầu, Hạ m ô n và Hải Nam, 14

thành phố mở vùng duyên hải gồm: Đ ạ i Liên, Tần Hoàng Đảo, Thiên Tân, Yên

đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Thượng Hải, Ninh Ba, Ô n Châu, Phúc Châu,

Trạm Giang, Quảng Châu, Bắc Hải và một số vùng kinh tế ven biển thuộc vùng

đồng bằng các sông Dương Tử, Châu Giang và Hạ Đường. Từ đó hình thành cơ

chế mở cửa với thếgiới bên ngoài theo nhiều hướng và nhiều kênh khác nhau ở

Trung Quốc.

Kể từ k h i ban hành Luật về liên doanh giữa Trung Quốc với nước ngoài

năm 1979, Trung Quốc cũng chú trọng việc thu hút vốn đầu t u trực tiế p nưác

ngoài (FDI). Cho tới cuối năm 1999, Trung Quốc đã thu hút được hơn 280 tỷ

USD vốn F D I và hem 320 000 D N có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập.

Trong vòng 6 năm, kể từ 1993, Trung Quốc là một nước đang phát triển thu hút

lượng vốn F D I lớn nhất, xét trên phạm v i toàn cầu thì chỉ đứng thứ hai sau Mỹ.

Trong số 500 cõng ty xuyên quốc gia n ổ i tiế nhất thì có gần 400 công ty đầu

ng

tư vào Trung Quốc. Những D N nước ngoài này không chỉ đem đến cho Trung



49



£í Ihi Qlhư 7ố«a

Quốc vốn, công nghệ, việc làm, m à còn mang đến những phương thức quản lý

mới'.

Trong quá trình cải cách, mở cửa, lĩnh vực ngoại thương của Trung Quốc

cũng không ngừng được mở rộng, tổng doanh thu hàng năm từ hoạt động ngoại

thương của Trung Quốc đã tăng từ 20,6 tỷ USD năm 1978 lên 620,8 tỷ USD năm

2002. Thứ tự xếp hạng về doanh thu thương mại của Trung Quốc trong bảng xếp

hạng của thế giới đã từ vầ trí 32 năm 1978 lên vầ trí thứ 6 năm 2002 . Từ 1980

2



cho đến nay, Trung Quốc luôn được xếp trong danh sách những nước xuất khẩu

đứng đầu thế giới. Những con số này cho thấy D N ở Trung Quốc đã không

ngừng phát triển và lớn mạnh, năng lực cạnh tranh tăng cao không những ở thầ

trường trong nước m à còn cả ở thầ trường quốc tế.

2.2. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở Trung Quốc .

Pháp luật về cạnh tranh là sự thể chế hoa chính sách cạnh tranh. Đ ể thực

thi chính sách cạnh tranh thì không thể thiếu pháp luật cạnh tranh. X u hướng tất

yếu của sự phát triển cạnh tranh một cách tự do là sự ra đời của các hành v i cạnh

tranh không lành mạnh và các hành v i hạn chế cạnh tranh. Những hành v i này

phải được hạn chế bằng pháp luật. Sự ra đời của pháp luật vềcạnh tranh sẽ tạo ra

sân chơi chung cho các D N trong đó mọi hoạt động cạnh tranh đều phải tuân

theo một luật chơi nhất đầnh. Trên thế giới, nhiề u nước đã ban hành pháp luật và

các quy đầnh về cạnh tranh . Trong phần này luận văn x i n tập trung trình bày

3



một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh

của Trung Quốc - một nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về các điề

u

kiện kinh t ế , xã hội, văn hoa.



2.2.1. Khái quát về những quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh ỞTrung Q

Văn bản pháp lý đầu tiên có liên quan đến cạnh tranh ờ Trung Quốc là:

"Những Quy đầnh vềphát triển và bảo vệ cạnh tranh" được Quốc hội ban hành

năm 1980. Cũng trong năm đó, Uy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc đã ra

"Nghầ quyết về ngăn ngừa các khuynh hướng cạnh tranh không lành mạnh trong

lĩnh vực lưu thông hàng hoa". Ngoài ra, còn có "các Điề khoản tạm thời về việc

u

' Chính sách phát triển kinh tế-Tập ì, Viện nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương, NXB GTVT, 2004, Tr 145- 146

Chính sách phát triển kinh tế-Tập n, Viện nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương, NXB GTVT, 2004, Tr 25

Xem phụ lục 2: "MỘI số nước trên thế giới đã ban hành luật cạnh tranh"



2

3



50



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

×