1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )


75



PHỤ LỤC 1

Dệt may Bangladesh: “Lách khe cửa hẹp”

“Cuộc chiến dệt may Nam - Nam (giữa các quốc gia đang phát triển

với nhau) thời kỳ “hậu quotas” chắc chắn sẽ khốc liệt khơng kém

cuộc cạnh tranh Nam - Bắc (giữa các quốc gia đang phát triển với

những nước phát triển) bấy lâu nay. Điều đáng lo ngại là hàng chục

triệu việc làm tại những quốc gia nghèo nhất thế giới sẽ bị mất

đi…”.

Trên đây là nhận định (có phần chua chát) của Hiệp hội các nghiệp đồn

tự do (ICFTU), tổ chức có 148 triệu đồn viên ở 152 nước và vùng lãnh

thổ trên thế giới, được đăng tải trên New York Times.

Chấm dứt hạn ngạch, mỗi một quốc gia, rồi từng doanh nghiệp trong quốc

gia đó phải tự thân vận động, cùng tìm chiến lược phát triển phù hợp mới

có thể trụ lại được. “Khơng còn cách nào khác, phải tự biết lách mình qua

khe cửa hẹp”, trích dẫn lời Giám đốc một cơng ty may mặc hàng đầu tại

Bangladesh, quốc gia đang phát triển tại Nam Á với kim ngạch xuất khẩu

5,9 tỷ USD trong năm 2004.

Doanh nghiệp: nắm bắt xu hướng mới

Trong khi hàng loạt cơng ty khác cùng lĩnh vực tại Bangladesh đang lo sốt

vó trước vấn đề “Tồn tại hay khơng tồn tại?”, thì đối với Abu Taher – một

trong những cơng ty may mặc tư nhân lớn nhất tại quốc gia Nam Á - các

đơn đặt hàng đã phủ kín cho tới tháng 8/2005. Hơn thế, cơng ty còn tiến

hành xây dựng mới 2 phân xưởng và tuyển thêm 2.000 cơng nhân để kịp

nhận các đơn đặt hàng của Calvin Klein, Van Heusen và một số đối tác

khác.

“Tình hình khơng đến nỗi q bi đát như nhận định của nhiều chun gia”,

Annisul Huq, Tổng giám đốc Abu Taher, nhận định, “Ít ra là đối với

Pakistan và Bangladesh, hai quốc gia có mức lương thậm chí còn thấp

hơn cả Trung Quốc”.

Theo Giám đốc Huq, các nhà nhập khẩu muốn có những đơn đặt hàng số

lượng lớn và chất lượng tốt hơn trước. Điều chắc chắn là giá hầu hết các

sản phẩm sẽ phải giảm từ 20-40%. Người tiêu dùng ở những nước giàu

đang có xu hướng chi tiêu ít tiền hơn cho may mặc, nhưng lại mua sắm

thường xun hơn những mặt hàng hợp thời trang. Mà thời trang thì lại rất

chóng thay đổi. Chính vì thế, các nhà nhập khẩu từ EU và Mỹ - khi khơng

còn phải quan tâm đến hạn ngạch nữa - sẵn sàng ký hợp đồng với những



76



đối tác có quy mơ cũng như năng lực sản xuất lớn mạnh và có giá thành

cạnh tranh hơn. Những nước phát triển được ngành cơng nghiệp phụ trợ,

vì vậy, sẽ có nhiều lợi thế hơn.

“Các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn đến năng lực sản xuất và

chất lượng sản phẩm. Cần nâng cấp cơ sở hạ tầng (cảng biển, đường xá,

hệ thống viễn thơng liên lạc) nhằm giảm chi phí vận chuyển và nhanh

chóng giao hàng sớm để đưa ra thị trường”, Huq phát biểu, “Điều quan

trọng, là phải nắm rõ thơng tin thị trường, thị hiếu của từng khu vực, nhất

là đối với những sản phẩm đặc trưng. Dù sao, các nhà sản xuất Trung

Quốc khơng thể bao qt hết nhu cầu của tất cả các thị trường trên phạm

vi tồn cầu. Mỗi cơng ty phải tìm cách tự lách mình qua khe cửa (hẹp) nếu

khơng muốn “cởi giáp quy hàng” trước hàng may mặc của Ấn Độ và Trung

Quốc. Khơng còn cách nào khác, chúng ta phải tự nâng cao năng lực cạnh

tranh”. Bởi theo ơng, Trung Quốc có dư thừa khả năng cung cấp sản phẩm

vào thị trường Mỹ với giá thấp hơn đến 40% so với hàng hóa cùng chủng

loại của Bangladesh.

Huq nhận định: tình hình sẽ đặc biệt khó khăn đối với các cơng ty vừa và

nhỏ.

Dù trên thực tế, Trung Quốc mới đây cho biết sẽ đánh thuế vào các sản

phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp với mục đích kép: vừa giảm bớt lo

ngại của các quốc gia khác vừa thúc đẩy các cơng ty trong nước cải tiến

kỹ thuật, chuyển sang sản xuất các hàng hóa có giá trị gia tăng cao.

Ngồi ra, các nhà nhập khẩu và sản xuất lớn nước ngồi chưa tỏ ra vội vã

trong việc di chuyển nhà máy hay thay đổi đối tác (tâm lý chờ diễn biến

tình hình sau khi hạn ngạch được bãi bỏ). Andrew Tsuei, Phó Giám đốc

Tập đồn bán lẻ hàng đầu thế giới Wal-Mart khẳng định: “Chúng tơi sẽ tiếp

tục đặt hàng từ các đối tác cũ tại Bangladesh, bởi mức lương tại đó chỉ

khoảng 60% so với Trung Quốc”. Trong khi đó, cơng ty sản xuất áo lót nữ

lớn nhất thế giới Top Form (Hồng Kơng) tun bố vẫn giữ ngun 55%

mức sản xuất tại Trung Quốc và 45% tại Thái Lan và Philippines. “Chúng

tơi khơng muốn đựng tất cả trứng vào một cái giỏ”, Willie Fung – Tổng

giám đốc của Top Form phát biểu.

Sự hỗ trợ từ Chính phủ

Chính phủ Bangladesh, phối hợp với các doanh nghiệp, các Tổ chức phi chính phủ

(NGOs) và các tổ chức cơng đồn lao động, có kế hoạch đào tạo lại 40.000 cơng

nhân trong năm tới để nâng cao kỹ năng lao động; đồng thời đưa ra những u

cầu mới (theo hướng tích cực) trên vấn đề tiền lương và sức khỏe lao

động nhằm đáp ứng u cầu ngày càng cao của khách hàng về tiêu chuẩn

lao động.



77



Song song, Bangladesh tích cực vận động nhằm tranh thủ sự ủng hộ của

Mỹ để được quyền tiếp cận tự do vào thị trường này giống như EU và

Canada đang dành cho họ. Đây là bước đi rất quan trọng nhằm nâng cao

vị trí cạnh tranh của Bangladesh trong thời kỳ bn bán khơng hạn ngạch.

Hiện sản phẩm may mặc của Bangladesh xuất sang Hoa Kỳ phải chịu mức

thuế 16% (tức lên tới 306 triệu USD/năm). Nếu thuế suất được giảm xuống

0%, quốc gia Nam Á sẽ lập tức tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường

Mỹ mỗi năm thêm 1 tỷ USD từ con số 1,7 tỷ USD hiện tại. Mỹ chính là thị

trường mang tính chất sống còn đối với ngành dệt may Bangladesh thời kỳ

hậu hạn ngạch.

Bên cạnh, Chính phủ đang xem xét tăng cường các biện pháp hỗ trợ tài

chính, bãi bỏ các loại thuế nhập khẩu ngun phụ liệu cũng như giảm giá

điện đối với lĩnh vực dệt may.

Khó khăn vẫn đầy rẫy đối với quốc gia Nam Á khi nền kinh tế phụ thuộc

q nhiều vào lĩnh vực dệt may - vốn chiếm đến 75% tổng kim ngạch xuất

khẩu. Có đến 90% trong tổng số 2,3 triệu cơng nhân đang làm việc trong

ngành là nữ giới, phần lớn xuất xứ từ nơng thơn. Khi thất nghiệp, chỉ một

phần trong số đó trở về q, số còn lại dễ rơi vào cạm bẫy (mại dâm) để

kiếm sống. "Tác hại của vấn đề này, và vậy, khơng kém gì vấn nạn khủng

bố", Ngoại trưởng Bangladesh Morshed Khan nhận định, "Cách thức đối

phó của Bangladesh sẽ quyết định tương lai ngành dệt may vào lúc tiến

trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết". Ngoại trưởng Khan

tỏ ra tin tưởng: "Những quyết tâm của Chính phủ cũng như bản thân từng

doanh nghiệp sẽ đưa ngành dệt may Bangladesh vượt qua những thủ

thách sắp tới".

( Nguồn : trang tin www.vnn.vn )



78



PHỤ LỤC 2

Thái Lan ráo riết chuẩn bị cho hậu hạn ngạch dệt may

(VietNamNet) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan, nước này

đang ráo riết chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch bằng cách triển

khai hai chiến lược then chốt.

Theo tun bố của Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Thái Lan

Phongsak Assakul, Thái Lan sẽ triển khai hai chiến lược then chốt để đối

phó với sự cạnh tranh gay gắt sau khi chế độ hạn ngạch dệt may được dỡ

bỏ trên tồn cầu, đặc biệt là với đối thủ lớn Trung Quốc. Hai chiến lược

này gồm: cung cấp dịch vụ một cửa và trở thành nhà thiết kế thời trang.

Theo đó, Thái Lan sẽ chào một dịch vụ trọn gói, bắt đầu với nguồn cung

cấp ngun liệu và bao gồm cả thiết kế, vận chuyển, giao hàng theo u

cầu. Ngồi ra, các nhà thiết kế thời trang sẽ đi trước một bước hoặc một

mùa để thơng báo cho khách hàng về cơng suất sản xuất và khả năng thiết

kế. Thái Lan cũng đặt mục tiêu và lên chiến lược trở thành nhà thiết kế

thời trang khu vực.

Lý giải về chiến lược một cửa, ơng Phongsak Assakul cho rằng, đây là nhu

cầu lớn từ các nhà may mặc thể thao quốc tế hàng đầu như Nike, Puma

và Nautica với hàng may mặc Thái Lan. Với chiến lược thiết kế, tham vọng

của các nhà sản xuất Thái Lan là sẽ chủ động chào mời thiết kế nhằm đi

trước Trung Quốc một bước.

( Nguồn : trang tin www.vnn.vn )



79



PHỤ LỤC 3

Một số thơng tin liên quan tới Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ

1. Số lượng hạn ngạch:

Mã/Mơ tả/Đơn vị tính/Quota/Hạn ngạch 5/03-12/03

200/Chỉ may/, sợi bán• lẻ/kg/300,000/200,000

301/Sợi Cotton chải kỹ/kg/680,000/453,333•

• 332/Tất/Tá-Đơi/1,000,000/666,667

333/áo khốc kiểu complê, nam và bé trai,• cotton/tá/36,000/24,000

334/335/áo khốc và áo lễ phục, nữ và bé gái• cotton/ tá/675,000/450,000

338/339/ áo dệt kim nam, nữ cotton/ tá/• 14,000,000/9,333,333

340/640/Sơ mi vải dệt thoi, nam• & bé trai, cotton, vải nhân

tạo/tá/2,000,000/1,333,333

341/641/Sơ mi, áo blu nữ, cotton, vải• nhân tạo/tá/762,698/508,465

342/642/Váy, cotton, vải nhân tạo/ tá/• 554,684/369,789

345/áo len, cotton/tá/300,000/200,000•

347/348/Quần âu,• sc, nam và nữ/tá/7,000,000/4,666,667

351/651/Đồ ngủ, Pijama, cotton, vải• nhân tạo/tá/7,000,000/4,666,667

352/652/Đồ lót, cotton, vải nhân• tạo/tá/1,850,000/1,233,333

359/659-C/Bộ Quần áo liền,• cotton/tá/325,000/216,667

359/659-S/Đồ bơi/kg//525,000/350,000•

434/áo• khốc nam và bé trai, chất len/kg/16,200/10,800

435/ áo khốc nữ và bé gái,• chất len/kg/40,000/26,667

440/ áo sơ mi và blu nữ, chất• len/tá/2,500/1,667

447/quần âu, sc, nam và bé trai, chất• len/tá/52,000/34,667

448/Quần âu và sc nữ, bé gái, chất• len/tá/32,000/21,333

620/vải sợi nhân tạo/m2/6,364,000/4,242,667•

• 632/Tất sợi nhân tạo/ tá-đơi/500,000/333,333

634/635/áo khốc nam, nữ, vải• nhân tạo/tá/Free/Free

638/639/Sơ mi dệt kim, nam, nữ, vải nhân• tạo/tá/1,271,000/847,333

645/646/áo len, nam nữ, chất nhân• tạo/tá/200,000/133,333

647/648/Quần âu, sc, nam nữ, vải nhân• tạo/tá/1,973,318/1,315,545

670/Túi xách/kg/Free/Free•

2. Các Cat khơng có hạn ngạch:

Ngoại trừ 38 mã hàng chịu hạn ngạch tại bảng trên, các mã hàng khác đều được

xuất khẩu tự do vào Hoa Kỳ.

3. Các tỉ lệ tăng trưởng, chuyển đổi, mượn trước, mượn sau:

Đối với các mã hàng chịu hạn ngạch là thuộc sản phẩm bơng, sợi nhân tạo, mức

tăng trưởng hàng năm là 7%; mã hàng thuộc sản phẩm len có mức tăng trưởng 2%.



80



Tỉ lệ chuyển đổi giữa các mã hàng là 6%. Tỉ lệ mượn trước là 6%, riêng đối với cat

338/339; 347/348 tỉ lệ mượn trước là 8%. Tuy nhiên tổng tỉ lệ mượn trước (carry

forward) và mượn sau (carry over) khơng vượt q 11%.

4. Điều kiện lao động:

Hai bên khẳng định lại các cam kết với tư cách là thành viên Tổ Chức Lao động

Quốc tế (ILO), và đồng ý hợp tác hơn nữa với ILO, đồng thời, nhắc lại biên bản

ghi nhớ (MOU) tháng 11 năm 2000 giữa Bộ Lao động Hoa Kỳ (USDOL) và Bộ

Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam (MOLISA). Trong khn khổ của

MOU, USDOL và MOLISA sẽ xem xét một chương trình hợp tác cải thiện điều

kiện làm việc trong lĩnh vực dệt may của Việt Nam.

5. Giấy phép (VISA), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) và việc chống chuyển tải bất

hợp pháp

Hiệp định có hiệu lực từ 1-5-2003 và các cat hàng dệt may chiụ hạn ngạch xuất

khẩu vào Mỹ sẽ phải có visa kể từ 1-7-2003. Hai bên phối hợp chặt chẽ trong việc

chống chuyển tải bất hợp pháp. Phía Hoa Kỳ có quyền u cầu tham vấn trước

những cáo buộc về chuyển tải bất hợp pháp. Tuy nhiên, Hoa Kỳ sẽ khơng được áp

dụng biện pháp nào nhằm điều chỉnh mức hạn ngạch của Việt Nam cho tới khi

tham vấn kết thúc. Trường hợp xác định chuyển tải bất hợp pháp có xảy ra, Hoa

Kỳ có quyền phạt gấp 3 lần mức chuyển tải bất hợp pháp, khấu trừ vào lượng hạn

ngạch của Việt Nam.

6. Tiếp cận thị trường::

Kể từ ngày hiệu lực của Hiệp định, Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam sẽ áp dụng thúê đối với hàng dệt may ở mức khơng cao hơn mức thuế

sau:

Nhóm sản phẩm/Mức thoả thuận 2003/Mức thoả thuận 2004/Mức thoả thuận 2005

Xơ/7/6/5•

Sợi/12/10/7•

Vải và Phụ phẩm/20/16/12•

Quần áo/30/25/20•

7. Thời hạn Hiệp định:

Thời hạn của Hiệp định được chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với mỗi năm và

giai đoạn 1 bắt đầu từ 1/5/2003. Hiệp định có hiệu lực tới 2004. Kể từ ngày 1-12005, Hiệp định cũng chấm dứt hiệu lực nếu Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên,

hai bên có quyền chấm dứt Hiệp định vào bất cứ cuối mỗi giai đoạn và phải thơng

báo bằng văn bản cho bên kia trước 90 ngày.

( Nguồn : Thương vụ Việt Nam tại Mỹ )



81



PHỤ LỤC 4



Biểu thuế nhập khẩu Hoa Kỳ



Biểu thuế nhập khẩu (hay còn gọi là biểu thuế quan) HTS hiện hành của

Hoa Kỳ được ban hành trong Luật Thương mại và Cạnh tranh Omnibus

năm 1988 và có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1989. Hệ thống thuế quan (thuế

nhập khẩu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan (gọi

tắt là HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có

trụ sở tai Bruxen. Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được

cơng bố hàng năm.

Các loại thuế

Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ được đánh

theo tỷ lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch của

hàng hố nhập khẩu. Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 đối với chè

xanh có hương vị đóng gói khơng q 3 kg/gói là 6,4%.

Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu là

nơng sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối

lượng. Loại thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS

của Hoa Kỳ. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với cam là 1,9 cent/kg,

đối với nho tươi trong khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 hoặc được miễn thuế

tùy thời điểm nhập khẩu trong năm. (Xem thêm phần về Thuế Thời vụ

dưới đây.)

Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế

theo số lượng. Hàng phải chịu thuế gộp thường là hàng nơng sản. Ví dụ

thuế suất MFN đối với nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là

8,8 cent/kg + 20%.

Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, một số loại hàng hố khác phải chịu

thuế hạn ngạch. Hàng hố nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho

phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàng nhập vượt q

hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập

khẩu. Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch

bình qn là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch

trung bình là 53%. Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt

bò, các sản phẩm sữa, đường và các sản phẩm đường.

Thuế theo thời vụ: Mức thuế đối với một số loại nơng sản có thể thay

đổi theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế

MFN năm 2004 đối với nho tươi nhập khẩu trong thời gian từ 15 tháng 2

đến hết ngày 31 tháng 3 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1 tháng 4 đến

hết 30 tháng 6 là 1,80 USD/m3, và ngồi những thời gian trên được miễn

thuế.



82



Thuế leo thang: Một đặc điểm nữa của hệ thống thuế nhập khẩu của

Hoa kỳ là áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu

thì thuế suất nhập khẩu càng cao. Ví dụ, mức thuế FMN đối với cá tươi

sống hoặc ở dạng philê đơng lạnh là 0%, trong khi đó mức thuế đối với cá

khơ và xơng khói là từ 4% đến 6%. Loại thuế này cá tác dụng khuyến

khích nhập khẩu ngun liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm.

Các mức thuế

Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay còn gọi là mức thuế dành cho các

nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), được áp dụng với

những nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những

nước tuy chưa phải là thành viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại

song phương với Hoa Kỳ như Việt Nam. Mức thuế tối huệ quốc (MFN)

nằm trong phạm vi từ dưới 1% đến gần 40%, trong đó hầu hết các mặt

hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt may và giầy dép thường chịu

mức thuế cao hơn. Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng

4%. Mức thuế MFN được ghi trong cột “General” của cột 1 trong biểu thuế

nhập khẩu (HTS) của Hoa Kỳ.

Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) được áp dung đối với những

nước chưa phải là thành viên WTO và chưa ký hiệp định thương mại

song phương với Hoa Kỳ như Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên. Thuế suất NonMFN nằm trong khoảng từ 20% đến 110%, cao hơn nhiều lần so với thuế

suất MFN. Mức thuế Non- FMN được ghi trong cột 2 của biểu thuế HTS

của Hoa Kỳ.

Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

Hàng hố nhập khẩu từ Canada và Mexico được miễn thuế nhập khẩu

hoặc được hưởng thuế suất ưu đãi thấp hơn mức thuế MFN. Ví dụ, mức

thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến là 9,6%, trong

khi đó nếu nhập khẩu từ Canada hoặc Mêxicơ thì được miễn thuế. Thuế

suất ưu đãi đối với hàng nhập từ Canada và Mêxicơ được ghi ở cột

“Special” của cột 1 trong biểu thuế HTS trong đó (CA) là ký hiệu dành cho

Canada và (MX) là ký hiệu dành cho Mêxicơ.

Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized System of

Preferences - GSP). Một số hàng hố nhập khẩu từ một số nước đang

phát triển được Hoa kỳ cho hưởng GSP được miễn thuế nhập khẩu vào

Hoa Kỳ. Chương trình GSP của Hoa kỳ thực sự được thực hiện từ 1 tháng

1 năm 1976 với thời hạn ban đầu là 10 năm. Từ đó đến nay, chương trình

này đã được gia hạn nhiều lần với một số sửa đổi.

Để đuợc miễn thuế nhập khẩu theo chế độ ưu đãi này, (1) hàng phải được

nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ và (2) trị

giá hàng hố được tạo ra tại nước hưởng lợi phải đạt ít nhất 35%.

Mức thuế ưu đãi GSP được ghi ở cột “Special” của cột 1 trong biểu thuế

HTS và có ký hiệu là A và A+, trong đó A+ có nghĩa là mặt hàng này nếu



83



được nhập q nhiều vào Mỹ từ một nước thì nước đó sẽ bị mất ưu đãi

GSP đối với mặt hàng đó.

Bố cục biểu thuế nhập khẩu. Biểu thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ gồm 21

phần và 96 chương được bố cục thành 7 cột như mẫu dưới đây:



2004 có nghĩa là mức thuế ghi trong biểu thuế được áp dụng cho

năm 2004.



số.



Cột Heading/Sub-heading là mã số hàng hố đến 4 số, 6 số hoặc 8





Cột Stat-Suf-Fix là mã số đi phục vụ cho mục đích thống kê của

Hoa ày. Những mặt hàng khơng có mã số đi này thì hai số khơng (00)

sẽ được thêm vào sau mã số 8 số.





Article Decription là mơ tả hàng hóa.





Unit of Quantity là đơn vị số lượng (có thể là trọng lượng, hoặc khối

lượng hoặc chiếc).





Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) được ghi ở cột 2.





Mức thuế tối huệ quốc (MFN) được ghi ở cột “General” thuộc cột 1. .

Mức thuế áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam hiện nay là mức

thuế MFN ghi ở cột này.



Mức thuế ưu đãi được ghi ở cột “Special” thuộc cột 1. Trong mẫu

biểu thuế trên ta thấy mức thuế phi tối huệ quốc năm 2004 đối với loại chè

xanh (khơng lên men), đóng gói khơng q 3 kg/gói là 20%, trong khi đó

mức thuế tối huệ quốc đối với mặt hàng này chỉ là 6,4%.



Cột “Special” trong mẫu biểu thuế trên ghi Free (A, CA, CL, E, IL, J,

JO, MX) 4,8% (SG) có nghĩa là hàng nhập từ các nước có ký hiệu A, CA,

CL, IL, J, JO và MX được miễn thuế hồn tồn, hàng nhập từ Singapore

chịu mức thuế 4,8%.



84



Harmonized Tariff Schedule of the United States (2004)

Annotated for Statistical Purposes

Heading/ StatUnit

Rates of Duty

Subheading

0902

0902.10



0902.10.10



SufFix

00



Article Decription



of

Quantity General



Tea, whether or

kg

not flavoredGreen

tea (not

fermented) in

immediate

packings of a

content not

excceeding 3 kg:



6.4%



1



2

Special



Free (A, CA, 20%

CL,

E,IL,J,JO,MX)

4.8% (SG)



Flavored

.............................



( Nguồn : Thương vụ Việt Nam tại Mỹ www.vietnamembassy-usa.org )



85



PHỤ LỤC 5

Chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện

chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010

Ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số

55/2001/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính

sách hỗ trợ thực hiện chiến lượcphát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm

2010

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 55/2001/QĐ-TTG NGÀY 23

THÁNG 4 NĂM 2001 PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

VÀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2010

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến

năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định

số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 1998 và kết luận của

Thủ tướng Chính phủ tại Thơng báo số 140/TB-VPCP ngày 20 tháng

10 năm 2000 của Văn phòng Chính phủ về Chiến lược phát triển

ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010;

Xét đề nghị của Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam (cơng văn số

1883/TT-KHĐT ngày19 tháng12 năm 2000); ý kiến của các Bộ:

Thương mại (Cơng văn số 43 TM/XNK ngày 05 tháng 01 năm 2001),

Cơng nghiệp (cơng văn số 139/CV-KHĐT ngày 11 tháng 01 năm

2001), Kế hoạch và Đầu tư (Cơng văn số 256 BKH/CN ngày 12

tháng 01 năm 2001), Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (Cơng

văn số 169/BKHCNMT-CN ngày 15 tháng 01 năm 2001), Nơng

nghiệp và Phát triển nơng thơn (Cơng văn số 152/BNN-VP ngày 16

tháng 01 năm 2001, Tài chính (Cơng văn số 1236 TC/TCDN ngày

16 tháng 02 năm 2001), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơng văn

số 36/NHNN-TD ngày 10 tháng 01 năm 2001),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam

đến năm 2010 với các nội dung sau:

1. Mục tiêu:

Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng

nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

×