Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.16 KB, 115 trang )
68
Bảng 18: Đánh giá năng lực cạnh tranh giữa Vinamilk và Abbott đối với
nhóm tiêu chí chất lượng sản phẩm
Tiêu chí
Giá trị trung
Số
bình của
mẫu
Vinamilk
Giá trị
trung bình
của Abbott
Chênh lệch Mean
(VinamilkAbbott)
sig
Mùi vị hấp dẫn
33
3.7273
3.8182
-0.09091
0.500
Mẫu mã đẹp
33
3.4545
3.5152
-0.06061
0.423
Đầy đủ chất
dinh dưỡng và
khoáng chất
33
4.0909
4.2424
-0.15152
0.570
Dễ hòa tan
33
3.6364
3.7273
-0.09091
0.500
Nguồn: Điều tra thực tế
Ở nhóm tiêu chí này, những khách hàng có thể đánh giá đồng thời cả 2 doanh
nghiệp Vinamilk và Abbott đều cho rằng các tiêu chí thuộc nhóm tiêu chí “ chất lượng
sản phẩm” của Vinamilk tương đương với nhóm tiêu chí sản phẩm của Abbott với các
giá trị Sig đều lớn hơn 0,05.
Nhóm tiêu chí “ dịch vụ chăm sóc khách hàng:
Bảng 19: Đánh giá năng lực cạnh tranh giữa Vinamilk và Abbott đối với
nhóm tiêu chí “dịch vụ chăm sóc khách hàng”
Tiêu chí
Hỗ trợ thông tin
cho khách hàng tốt
Các thắc mắc,
khiếu nại được giải
đáp nhanh chóng
Thái độ phục vụ
của nhân viên tốt
Số
mẫu
Giá trị trung
bình của
Vinamilk
Giá trị
trung bình
của Abbott
Chênh lệch
Mean VinamilkAbbott
Sig
33
3.2727
3.3636
-0.09091
0.184
33
2.9697
3.1212
-0.15152
0.134
33
3.1515
3.2727
-0.12121
0.211
Nguồn: Điều tra thực tế
Ở nhóm tiêu chí này, ta có giá trị Sig lần lượt của các tiêu chí “ hỗ trợ thông tin
cho khách hàng tốt”; “các thắc mắc, khiếu nại được giải đáp nhanh chóng” và tiêu chí
“ thái độ phục vụ của nhân viên tốt” là 0,184; 0,134; 0,211 đều lớn hơn 0,05. Do đó có
thể nhận xét rằng với các tiêu chí trên khách hàng đều cho rằng “dịch vụ chăm sóc
khách hàng” của Vinamilk tương đương với Abbott.
69
Qua các bảng đánh giá năng lực cạnh tranh giữa hai doanh nghiệp Vinamilk và
Abbott thì ở các tiêu “thương hiệu uy tín”, “chất lượng sản phẩm”, “dịch vụ chăm sóc
khách hàng” thì khách hàng đều cho rằng không có sự khác biệt giữa các tiêu chí đối
với hai doanh nghiệp.
2.4.7. Đánh giá năng lực cạnh tranh của sữa bột Việt Nam thông qua nhận
định của khách hàng về sữa nội và sữa ngoại
Bảng 20: Bảng nhận định của khách hàng về sữa nội và sữa ngoại
Nhận định
Giá
trị
Giá trị
kiểm
Mức ý
nghĩa
Mức độ đồng ý (%)
1
2
3
4
5
Giá sữa bột nội rẻ hơn
nhiều so với bột ngoại
4.12
4
0,070
0.0
2.0
10.0
62,0 26,0
Chất lượng sữa nội tốt hơn
sữa ngoại
2.74
2
0,000
1,0
37,0
49,0
13,0
0,0
Các hãng sữa nội uy tín hơn
sữa ngoại
2.91
2
0,000
1,0
29.0
48.0
22.0
0.0
Sữa bột nội nhiều khuyến
mại hơn sữa bột ngoại
2.94
2
0,000
1,0
28.0
48.0
22.0
1,0
Các dịch vụ chăm sóc khách
hàng sữa bột nội tốt hơn
2.93
2
0,000
1.0
27.0
51.0
20.0
1.0
Mẫu mã bao bì sữa bột nội
đẹp và tiện dụng hơn
2.82
2
0,000
2.0
31.0
51.0
15.0
1.0
Các địa điểm phân phối sữa
bột nội nhiều hơn
3.44
4
0,000
2.0
11.0
29.0
57.0
1.0
(Nguồn: Cơ sở dữ liệu điều tra trên SPSS, α = 5%)
Qua bảng kiểm định trên ta có thể thấy với nhận định của khách hàng về giá sữa
bột nội rẻ hơn nhiều so với bột ngoại thì với giá trị kiểm định là 4 ta được giá trị Sig =
0.07 > 0.05 ta có thể kết luận rằng khách hàng cho rằng không có sự khác biệt lớn giữa
giá sữa bột nội và giá sữa bột ngoại đều này có thể được lý giải bởi việc lựa chọn sản
phẩm của khách hàng chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng của sản phẩm. Còn đối với
các nhận định “Chất lượng sữa nội tốt hơn sữa ngoại”, “Các hãng sữa nội uy tín hơn
sữa ngoại”, “Sữa bột nội có nhiều khuyến mại hơn sữa bột ngoại”, “Các dịch vụ chăm
sóc khách hàng sữa bột nội tốt hơn”, “Mẫu mã bao bì sữa bột nội đẹp và tiện dụng
hơn”, thì với giá trị kiểm định là 2 thì đều cho các kết quả giá trị Sig = 0 < 0.05 đều
70
này cho thấy khách hàng vẫn chưa thực sự đồng ý vơi các nhận định trên đều này đòi
hỏi các doanh nghiệp sữa bột Việt Nam phải đầu tư vào các yếu tố trên để tăng thêm
sức cạnh tranh cho mình, đối với nhận định “Các địa điểm phân phối sữa bột nội nhiều
hơn” thì với giá trị kiểm định là 4 ta được giá trị Sig = 0 < 0.05 từ đó ta có thể kết luận
rằng khách hàng cũng đã nhận thấy rằng các địa điểm phân phối của sữa bột nội nhiều
hơn so với sữa bột ngoại.
2.4.8. Nhu cầu chuyển đổi sản phẩm trong tương lai của khách hàng
Bảng 21: Số lượng khách hàng về ý định thay đối hãng sữa bột mình đang dùng.
Ý định
Số lượng (người)
%
Có
29
29
Không
26
26
Chưa biết
45
45
Tổng
100
100
( Nguồn: Cơ sở dữ liệu điều tra trên SPSS, α = 5%)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy số lượng khách hàng được phỏng đang còn
phân vân không biết có nên thay đổi hãng sữa bột mình đang dùng hay không vẫn
đang còn ở mức độ hơi cao, cao nhất với 45%, số lượng khách hàng có ý định không
muốn chuyển đổi chỉ chiếm 26% trong khi đó số lượng khách hàng có ý định muốn
chuyển đổi hãng sữa mình đang dùng chiếm tới 29%, điều này đặt ra cho các hãng sữa
bột, đặc biệt là các hãng sữa bột nội là phải đa dạng hóa sản phẩm của mình sản xuất
sản phẩm ở nhiều mức giá hợp lí khác nhau đáp ứng cho nhiều đối tượng khác nhau để
tăng số lượng khách hàng trung thành với sản phẩm của mình.
2.4.9. Mong đợi của khách hàng về sản phẩm sữa nội trong tương lai
Bảng 22: Thống kê sự kỳ vọng (mong đợi) của khách hàng đối với các hãng
sữa bột nội trong tương lai.
Mong đợi đối với các hãng sữa bột
Số lượng (người)
Nâng cao chất lượng hơn
86
Nâng cao thương hiệu và uy tín công ty 27
Cải tiến mẫu mã
10
Tăng cường quảng cáo, truyền thông
7
Tăng cường khuyến mại
20
Điều chỉnh giá cả hợp lý
51
Tăng cường chăm sóc khách hàng
2
%
86
27
10
7
20
51
2
( Nguồn: Cơ sở dữ liệu điều tra trên SPSS, α = 5%)
71
Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy trong tổng số 100 khách hàng được
phỏng vấn thì có tới 86% khách hàng mong đợi chất lượng sản phẩm của các hãng sữa
ngày càng được nâng cao hơn, đứng thứ hai là mong muốn sản phẩm sữa bột sẽ được
điều chỉnh giá cả sao cho hợp lý hơn với 51% khách hàng mong muốn như vậy, tiếp
theo là nâng cao uy tín công ty, tăng cường khuyến mại, cải tiến mẫu mã, quảng cáo và
chăm sóc khách hàng.
2.5. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của sản phẩm sữa bột Việt Nam
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những nhà cung cấp ở phía sau hỗ trợ họ
trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vinamilk cũng cần có nguồn cung cấp về
nguyên vật liệu và trang thiết bị để sản xuất.Xét về quy mô ngành chăn nuôi bò sữa,
95% số bò sữa được nuôi tại các hộ gia đình, chỉ 5% được nuôi tại các trại chuyên biệt
với qui mô từ 100-200 con trở lên(VEN, 2009). Điều này cho thấy người dân nuôi bò
tự phát, dẫn đến việc không đảm bảo số lượng và chất lượng và làm giảm khả năng
thương lượng của các nhà cung cấp trong nước. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy
mô trang trại nhỏ, tỷ lệ rối loạn sinh sản và mắc bệnh của bò sữa còn ở mức cao…
khiến người nông dân nuôi bò sữa rất bất lợi. Do đó, các công ty sữa trong nước nắm
thế chủ động trong việc thương lượng giá thu mua sữa trong nước.
Do hơn 70% đầu vào là nhập khẩu, giá sữa bột thế giới sẽ gây áp lực lên ngành
sản xuất sữa Việt Nam. Trong thời gian tới, giá sữa bột có xu hướng tăng. Đồng thời,
nguồn cung từ các nước xuất khẩu chủ yếu sang Việt Nam như New Zealand, Úc…
tăng nhẹ trong khi cầu nhập khẩu từ các nước châu Á tăng lên, đặc biệt là Trung Quốc.
Do đó, việc kiểm soát được các hợp đồng mua sữa bột, cả về số lượng và chất lượng là
rất quan trọng đến năng lực cạnh tranh của các công ty. Tuy nhiên, với diễn biến giá
sữa khó nắm bắt như những năm gần đây, các nhà sản xuất trong nước vẫn ở trong thế
bị động khi phán ứng với diễn biến giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Nguồn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định chất lượng
sữa bột, do đó việc lựa chọn nhà cung ứng nguồn nguyên liệu rất quan trọng. Trong
thời kì hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam có được thuận lợi khi có thể hợp tác
với các nước trên thế giới.Ngành mặt hàng sữa bột không chịu áp lực bởi bất cứ nhà
phân phối nào. Đối với sản phẩm sữa bột, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công
ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy mặt hàng sữa
bột có thể chuyển những bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng.