1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Y dược - Sinh học >

Tính tuyến tính và khoảng nồng độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 101 trang )


Hình 3.16 – Sắc ký đồ các mẫu acid oleanolic chuẩn nồng độ 5 - 35 µg/ml

Bảng 3.7 – Sự phụ thuộc giữa diện tích pic và nồng độ acid oleanolic

Nồng độ acid oleanolic (μg/ml)



5



10



20



25



35



Diện tích pic (mAU.s)



26,2



53,1



111,1



140,3



188,3



Diện tích pic (mAU.s)



Phương trình hồi quy: S = 5,475 C – 0,233 (S: diện tích pic, C: nồng độ acid oleanolic )

Hệ số tương quan hồi quy: r = 0,9991



250



S = 5,475 C - 0,233

r = 0,9991



200

150

100

50

0

0



10



20



30



40



Nồng độ acid oleanolic (μg/ml)



Hình 3.17 – Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic

và nồng độ acid oleanolic



52



Kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.17 cho thấy, trong khoảng nồng độ khảo sát

5- 35 μg/ml có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa diện tích pic và nồng độ

acid oleanolic với hệ số tương quan tuyến tính r xấp xỉ bằng 1 (0,9991).

3.2.5. Độ lặp lại

Tiến hành xử lý mẫu như sơ đồ hình 3.7 mục 3.1.4, 5 lần song song trên

mẫu thử (mẫu dược liệu đinh lăng số 14, mẫu cao đinh lăng số 1) và chạy sắc ký

với điều kiện như ở mục 3.1.4. Xây dựng đường chuẩn và tính nồng độ

acid oleanolic trong các mẫu theo đường chuẩn. Xác định độ lặp lại bằng cách

tính độ lệch chuẩn tương đối giữa giá trị của các lần định lượng.

Kết quả xác định độ lặp lại được trình bày trong bảng 3.8 và bảng 3.9.

Bảng 3.8 – Kết quả xác định độ lặp lại tiến hành trên mẫu bột dược liệu

Lần



Khối lượng

cân (g)



Độ ẩm (%)



Diện tích pic

(mAU.s)



Hàm lượng

(mg/g)



1



2,5501



4,78



109,1



0,1038



2



2,5623



4,78



110,1



0,1042



3



2,4989



4,78



99,5



0,0969



4



2,5112



4,78



111,9



0,1080



5



2,5423



4,78



104,7



0,1000



RSD (%)



4,14



Bảng 3.9 – Kết quả xác định độ lặp lại tiến hành trên mẫu cao khô dược liệu

Lần



Khối lượng

cân (g)



Độ ẩm (%)



Diện tích pic

(mAU.s)



Hàm lượng

(mg/g)



1



1,2701



7,77



82,3



0,1588



2



1,2693



7,77



80,5



0,1558



3



1,2500



7,77



77,6



0,1530



4



1,2688



7,77



75,6



0,1472



5



1,2605



7,77



84,6



0,1641



53



RSD (%)



4,06



Kết quả cho thấy phương pháp có độ lặp lại chấp nhận được, với giá trị

RSD(%) khi tiến hành phân tích một lô gồm 5 mẫu bột dược liệu hoặc cao khô

dược liệu đều nhỏ hơn 5%.

3.2.6. Độ đúng

Xác định độ đúng bằng phương pháp thêm chuẩn.

- Dung dịch thử: Tiến hành chuẩn bị như phần dung dịch thử

- Dung dịch thử thêm chuẩn: Thêm vào mẫu bột dược liệu 99,02 µg

acid oleanolic, mẫu cao dược liệu 74,23 µg acid oleanolic. Tiến hành

xử lý mẫu và chạy sắc ký như quy trình đã được trình bày ở mục 3.1.4

Lặp lại thực nghiệm 5 lần khác nhau. Dựa vào đường chuẩn xây dựng cùng

ngày phân tích, tính được lượng acid oleanolic trong các mẫu. Kết quả được

trình bày ở bảng 3.10 và bảng 3.11.

Bảng 3.10 – Kết quả xác định độ đúng tiến hành trên mẫu bột dược liệu

STT



Lượng cho thêm

(µg)



Lượng tìm lại

(µg)



Phần trăm tìm lại

(%)



1



99,02



95,50



96,4



2



99,02



103,50



104,5



3



99,02



100,02



101,0



4



99,02



100,26



101,3



5



99,02



98,99



100,0



Phần trăm tìm lại trung bình: 100,6%

Độ lệch chuẩn tương đối: 2,88%



54



Bảng 3.11 – Kết quả xác định độ đúng tiến hành trên mẫu

cao khô dược liệu

STT



Lượng cho thêm

(µg)



Lượng tìm lại

(µg)



Phần trăm tìm lại

(%)



1



74,23



73,42



98,9



2



74,23



77,65



104,6



3



74,23



74,00



99,7



4



74,23



76,65



103,3



5



74,23



75,34



101,5



Phần trăm tìm lại trung bình: 101,6%

Độ lệch chuẩn tương đối: 2,34%



Kết quả cho thấy phương pháp có độ đúng tốt:

- Độ đúng trung bình cao: 100,6% và 101,6%

- Độ đúng của mỗi lần đều nằm trong khoảng 96,4% – 104,6%.

3.2.7. Độ ổn định của dung dịch chuẩn acid oleanolic

Do thời gian phân tích mẫu trong một lần phân tích thường khá dài (khoảng

12- 18 giờ), mẫu chuẩn thường được phân tích ở cả đầu và cuối của quy trình

phân tích trong một ngày. Để đảm bảo giảm thiểu sai số trong quá trình định

lượng, chúng tôi tiến hành xác định độ ổn định của mẫu acid oleanolic chuẩn

trong vòng 24 giờ.

Chuẩn bị một dung dịch acid oleanolic chuẩn có nồng độ 20 µg/ml, tiến

hành sắc ký theo điều kiện nêu ở mục 3.1.4.

Cứ sau 4 giờ tiêm lặp lại một lần, trong vòng 24 giờ. Kết quả được trình bày

ở bảng 3.12.



55



Bảng 3.12 – Kết quả độ ổn định của mẫu acid oleanolic

STT



Thời gian (giờ)



Diện tích pic

(mAU.s)



Nồng độ

(µg/ml)



1



0



112



20,49



2



4



112,3



20,55



0,2679



3



8



111,5



20,40



0,4464



4



12



114,2



20,89



1,9643



5



16



113,4



20,75



1,2500



6



18



111,9



20,47



0,0893



7



20



112,5



20,58



0,4464



8



24



110,4



20,20



1,4286



P(%)



Trong đó:

- P(%): Phần trăm chênh lệch nồng độ acid oleanolic sau thời gian bảo quản

so với mẫu mới chuẩn bị.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ acid oleanolic trong mẫu bảo quản

thay đổi không đáng kể so với mẫu mới pha (P(%) < 2%). Như vậy

acid oleanolic ổn định trong thời gian phân tích.

Nhận xét chung:

Từ những kết quả thẩm định về tính chọn lọc, khoảng nồng độ tuyến tính,

độ đúng, độ lặp lại, độ ổn định của dung dịch chuẩn, chúng tôi cho rằng

phương pháp HPLC định lượng acid oleanolic trong dược liệu đinh lăng và cao

khô đinh lăng thu được ở trên hoàn toàn phù hợp để ứng dụng đánh giá nồng độ

acid oleanolic trong đinh lăng của các mẫu thực (bao gồm các mẫu dược liệu

đinh lăng và các mẫu cao khô đinh lăng).



56



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×