Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 101 trang )
(a)
(b)
Hình 3.18 – Sắc ký đồ một số mẫu đinh lăng
a) Mẫu thử 1
b) Mẫu thử 2
Bảng 3.13 – Thời gian lưu và thời gian lưu tương đối của các pic lựa chọn
STT
Thời gian lưu
Thời gian lưu tương đối so
với pic acid oleanolic
1
17,5
0,61
2
18,5
0,65
3
20,5
0,72
4
21,5
0,75
5
28,6 (acid oleanolic)
1,00
6
31,0
1,08
Sau khi xác định được cụm 6 pic (bao gồm “pic đánh dấu”), chúng tôi tiếp
tục tiến hành phân tích 12 mẫu dược liệu đinh lăng còn lại và xác định sự có mặt
của cụm 6 pic này trên các sắc ký đồ. Kết quả được trình bày ở bảng 3.14.
58
Bảng 3.14 – Bảng định tính các mẫu dược liệu đinh lăng dựa trên
thời gian lưu tương đối của cụm 6 pic so với pic acid oleanolic
Ký hiệu mẫu
Thời gian lưu tương đối của các pic so với pic acid oleanolic
0,61
0,65
0,72
0,75
1,00
1,08
1
+
+
+
+
+
+
2
+
+
+
+
+
+
3
+
+
+
+
+
+
4
+
+
+
+
+
+
5
+
+
+
+
+
+
6
+
+
+
+
+
+
7
+
+
+
+
+
+
8
+
+
+
+
+
+
9
+
+
+
+
+
+
10
+
+
+
+
+
+
11
+
+
+
+
+
+
12
+
+
+
+
+
+
13
+
+
+
+
+
+
14
+
+
+
+
+
+
15
+
+
+
+
+
+
16
+
+
+
+
+
+
17
+
+
+
+
+
+
18
+
+
+
+
+
+
19
+
+
+
+
+
+
Kết quả thu được ở bảng 3.14 cho thấy cụm 6 pic trên đều xuất hiện trong
tất cả 19 mẫu dược liệu đinh lăng.
Khi so sánh với kết quả phân tích acid oleanolic trong dược liệu ngưu tất
(Achyranthes bidentata), họ Rau giền (Amaranthaceae) ở tài liệu [4], với điều
kiện sắc ký tương tự, kết quả thu được như sau:
59
(a)
(b)
(c)
Hình 3.19 – Sắc ký đồ HPLC dược liệu ngưu tất.
a) Mẫu thử 1
b) Mẫu thử 2
c) Mẫu chuẩn acid oleanoic
60
Kết quả cho thấy cụm 6 pic trên sắc ký đồ của đinh lăng không xuất hiện
trong các sắc ký đồ của ngưu tất (hình 3.19). Như vậy, có thể thấy rằng cụm 6
pic này tương đối đặc trưng cho dược liệu đinh lăng, việc lựa chọn cụm 6 pic này
để định tính các mẫu dược liệu đinh lăng là hoàn toàn phù hợp.
3.3.2. Ứng dụng định lượng
Các mẫu đem định lượng bao gồm:
- Các mẫu dược liệu đinh lăng được thu hái ở Hòa Bình (4 mẫu), Nam
Định (12 mẫu), Đắcknông (3 mẫu).
- Các mẫu cao khô đinh lăng thu hái ở Hòa Bình (1 mẫu), Nam Định
(5 mẫu).
Tiến hành xác định độ ẩm của các mẫu dược liệu và cao khô dược liệu.
Tiến hành xử lý các mẫu dược liệu và cao khô dược liệu như sơ đồ
hình 3.7 mục 3.1.4 và chạy sắc ký với điều kiện như mục 3.1.4.
Kết quả thu được là sắc ký đồ, xác định sự có mặt của acid oleanolic trong
mẫu thử bằng cách so sánh thời gian lưu của pic trong mẫu thử và thời gian lưu
của acid oleanolic trong mẫu chuẩn. Dựa vào đường chuẩn xây dựng trong cùng
ngày phân tích, xác định nồng độ acid oleanolic, từ đó xác định được hàm lượng
𝐶𝐶
𝑚𝑚 × (100 − 𝑎𝑎)
acid oleanolic trong mẫu theo công thức sau:
Trong đó:
𝑋𝑋 =
- X: hàm lượng acid oleanolic trong mẫu phân tích (mg/g)
- C: nồng độ acid oleanolic của dung dịch phân tích (μg/ml)
- m: khối lượng bột dược liệu hoặc cao khô dược liệu (g)
- a: độ ẩm của bột dược liệu hoặc cao khô dược liệu (%)
61
Kết quả được trình bày trong bảng 3.15, bảng 3.16 và phụ lục 1.
Bảng 3.15 – Hàm lượng acid oleanolic trong một số mẫu dược liệu đinh lăng
Số tuổi
Khối
lượng (g)
Độ ẩm
(%)
Số lần
định
lượng (n)
Hàm
lượng
(mg/g)
Nam Định
3
2,5352
6,58
2
0,0585
2
Nam Định
3
2,5348
7,31
2
0,0711
3
Nam Định
3
2,5200
9,93
2
0,1190
4
Nam Định
3
2,5322
3,41
2
0,0504
5
Nam Định
5
2,5627
3,26
2
0,0671
6
Nam Định
4
2,5680
2,47
2
0,0759
7
Nam Định
3
2,5279
5,44
2
0,1316
8
Nam Định
3
2,5489
6,60
2
0,1255
9
Nam Định
4
2,5583
9,05
2
0,1518
10
Nam Định
5
2,6356
8,53
2
0,0947
11
Nam Định
6
2,5318
6,56
2
0,0916
12
Nam Định
6
2,5676
6,75
2
0,0837
13
Hòa Bình
3
2,5495
4,96
2
0,1329
14
Hòa Bình
3
2,5330
4,78
2
0,1026
15
Hòa Bình
3
2,5359
5,23
2
0,1395
16
Hòa Bình
3
2,5397
4,63
2
0,1175
17
Đắcknông
0,8
2,5769
6,49
2
0,0125
18
Đắcknông
0,8
2,5326
5,13
2
0,0113
19
Đắcknông
0,8
2,5498
3,85
2
0,0238
Ký hiệu
mẫu
Nơi trồng
1
62