1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Nguyên lý cộng: Ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.88 KB, 176 trang )


Nguyờn lý cng: Vớ d





Vớ d 2. Trong mt t ph bin ti tt nghip, Ban

ch nhim Khoa cụng b danh sỏch cỏc ti bao gm

80 ti v ch "xõy dng h thụng tin qun lý", 10

ti v ch "thit k phn mm dy hc" v 10 ti

v ch "H chuyờn gia". Hi mt sinh viờn cú bao

nhiờu kh nng la chn ti?







Gii: Sinh viờn cú th la chn ti theo ch th

nht bi 80 cỏch, theo ch th hai bi 10 cỏch, theo

ch th ba bi 10 cỏch. Vy tt c cú 100 cỏch la

chn.



Toỏn ri rc



5



Nguyờn lý cng: Vớ d





Ví dụ 3. Hỏi rằng giá trị của k sẽ là bao nhiêu sau khi đoạn ch

ơng trình PASCAL sau đợc thực hiện?

n1:=10; n2:=20; n3:=30;

k:=0;

for i1:= 1 to n1 do k:=k+1;

for i2:= 1 to n2 do k:=k+1;

for i3:= 1 to n3 do k:=k+1;







Giải: Đầu tiên giá trị của k đợc gán bằng 0. Có 3 vòng lặp for

độc lập. Sau mỗi lần lặp của mỗi một trong 3 vòng for, giá trị

của k tăng lên 1. Vòng for thứ nhất lặp 10 lần, vòng for thứ

hai lặp 20 lần, vòng for thứ ba lặp 30 lần. Vậy, kết thúc 3 vòng

lặp for giá trị của k sẽ là 10+20+30= 60.

Toỏn ri rc



6



Nguyờn lý cng: Vớ d







Vớ d 4: Cú bao nhiờu xõu gm 4 ch s thp phõn cú

ỳng 3 ký t l 9?

Gii: Xõu cú th cha:

Ký t khỏc 9 v trớ th nht

hoc ký t khỏc 9 v trớ th hai

hoc ký t khỏc 9 v trớ th ba

hoc ký t khỏc 9 v trớ th t

Ta cú th s dng qui tc cng

i vi mi trng hp, cú 9 kh nng chn ký t

khỏc vi 9 (bt k ch s khỏc 9 no trong 9 ch s

0, 1, ...,8)

Vy, ỏp s l 9+9+9+9 = 36

Toỏn ri rc



7



1.2. Nguyờn lý nhõn

The product rule





Nếu mỗi thành phần ai của bộ có thứ tự k thành

phần (a1, a2, ..., ak) có ni khả năng chọn (i = 1, 2, ...,

k), thì số bộ sẽ đợc tạo ra là tích số của các khả năng

này n1n2 ... nk.







Một hệ quả trực tiếp của nguyên lý nhân:

N(A1 ì A2 ì ... ì Ak) = N(A1) N(A2) ... N(Ak),

với A1, A2, ..., Ak là những tập hợp nào đó, nói riêng:

N(Ak) = [N(A)]k .



Toỏn ri rc



8



1.2. Nguyờn lý nhõn

The product rule









Trong nhiều bài toán đếm, chỉ sau khi xây dựng xong thành

phần thứ nhất ta mới biết cách xây dựng thành phần thứ hai,

sau khi xây dựng xong hai thành phần đầu ta mới biết cách

xây dựng thành phần thứ ba,... Trong trờng hợp đó có thể sử

dụng nguyên lý nhân tổng quát:

Giả sử ta xây dựng bộ có thứ tự k thành phần (a1, a2, ..., ak)

theo từng thành phần và

















a1 có thể chọn bởi n1 cách;

Sau khi a1 đã chọn, a2 có thể chọn bởi n2 cách;

...

Sau khi a1, a2,...,ak-1 đã chọn, ak có thể chọn bởi nk cách;



Thế thì số bộ đợc tạo ra là tích số n1n2 ... nk.

Toỏn ri rc



9



Nguyờn lý nhõn: Vớ d









Ví dụ 1. Từ Hà nội đến Huế có 3 cách đi: máy bay, ô tô,

tàu hoả. Từ Huế đến Sài gòn có 4 cách đi: máy bay, ô tô,

tàu hoả, tàu thuỷ. Hỏi từ Hà nội đến Sài gòn (qua Huế)

có bao nhiêu cách đi?

Giải: Mỗi cách đi từ Hà nội đến Sài gòn (qua Huế) đợc

xem gồm 2 chặng: Hà nội - Huế và Huế - Sài gòn. Từ

đó, theo nguyên lý nhân, số cách đi từ Hà nội đến Sài

gòn là 3 ì 4 = 12 cách.



H ni



Hu

Toỏn ri rc



Si gũn

10



Nguyờn lý nhõn: Vớ d





Ví dụ 2. Hỏi rằng giá trị của k sẽ là bao nhiêu sau khi đoạn ch

ơng trình PASCAL sau đợc thực hiện?

n1:=10; n2:=20;

k:=0;

for i1:=1 to n1

for i2:=1 to

for i3:=1 to n3







n3:=30;

do

n2 do

do k:=k+1;



Giải: Đầu tiên giá trị của k đợc gán bằng 0. Có 3 vòng lặp for

lồng nhau. Sau mỗi lần lặp của vòng for, giá trị của k tăng lên

1. Vòng for thứ nhất lặp 10 lần, vòng for thứ hai lặp 20 lần,

vòng for thứ ba lặp 30 lần. Vậy, theo nguyên lý nhân, kết thúc 3

vòng lặp for lồng nhau, giá trị của k sẽ là 10 ì 20 ì 30 = 6000.

Toỏn ri rc



11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (176 trang)

×