Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 62 trang )
thống kê Statgraphics XIV.2
3.2.2
Phương pháp phân tích
- pH dịch lên men: Sử dụng pH kế
- Hàm lượng acid : phương pháp thế tích định phân. Dùng dung dịch kiềm
chuẩn - NaOH (0,1N) để trung hòa hết các acid có trong thực phẩm với
phenolphtalein làm chất chỉ thị màu.
- Hàm lượng đường tống : Phương pháp Lane - Eynone. Dựa vào phản ứng của
đường nghịch đảo khử đồng trong dung dịch Fehling thành oxit đồng 1
(Cu20) có màu đỏ gạch.
- Hàm lượng muối : phương pháp Mohr - Sử dụng dung dịch chuẩn AgN03
(0,1N) đế phản ứng hết với muối có trong dung dịch trung tính với chất chỉ thị
K2Cr04
- Hàm lượng tinh bột: là hiệu số giữa hàm lượng gluxit tổng số của hàm lượng
đường tổng số và nhân với hệ số 0,9 (TCVN 4594-88)
- Cấu trúc nguyên liệu: sử dụng máy đo cấu trúc Rheotex.
- Cảm quan: Sử dụng phương pháp cho điểm (theo thang điểm tự xây dựng).
3.2.3
Qui trình thí nghiệm
Nguyên liệu
1
Chọn lựa - Rửa
1
Xử lý - Định hình
ị'
-► xếp vào dụng cụ
lên men
(nén chặt, đậy kín)
Dung dịch muối
Ị
Thanh trùng
1
Bao gói
1
Bảo quản
Hình 3.1: Qui trình tống quát chế biến rau muối chua
Cho lên
3.3 NỘI DUNG VÀ BÓ TRÍ THÍ NGHIỆM
3.3.1
Kháo sát ảnh hưởng nồng độ CaCl2, thòi gian chần đến chất lượng
-
-
-
và quá trình lên men sản phẩm.
Mục đích: Tìm ra giá trị thích hợp đế giữ cấu trúc nguyên liệu được giòn và
ốn định trong quá trình muối chua.
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành 2 nhân tố và lặp lại 2 lần.
Nhân tố A: Thời gian chần (phút), 4 mức khảo sát.
AI: 1
A2: 2
A3: 3
A4: 4
Nhân tố B: Nồng độ CaCl2 (%), 4 mức khảo sát.
B1:0
B2:
0,3
B3:
0,6
B4:
0,9
Tổng số nghiệm thức: 4 x 4 = 16, và một mẫu đối chứng.
Tổng số đơn vị thí nghiệm: 17 X 2 = 34
Tiến hành thí nghiệm: Củ sắn được gọt võ, rửa sạch và cắt thành từng miếng
nhỏ với kích thước 0,5x4x0,5 cm. Với khối lượng 100 g/mẫu, ta tiến hành pha
dung dịch nước chần với nồng độ CaCl2 ở 4 mức khảo sát cùng với thời gian
chần ở nhiệt độ 65-70 °c.
Sơ đồ bố trí:
Bảng 3.1: So' đồ bố trí thí nghiệm
Nhân tố A
Nhân tố B
BI
B2
B3
B4
AI
A1B1
A1B2
A1B3
A1B4
A2
A3
A4
A2B1
A3B1
A4B1
A2B2
A3B2
A4B2
A2B3
A3B3
A4B3
A2B4
A3B4
A4B4
Chỉ tiêu theo dõi:
Đánh giá cảm quan: độ giòn,
mùi vị Cấu trúc (độ cứng, g)
nguyên liệu Hàm lượng acid
lactic. pH dịch lên men
3.3.2
Khảo sát ảnh hưỏng của tỷ lệ muối NaCl đến thòi gian lên men
-
Mục đích: Xác định tỷ lệ muối và thời gian lên men thích hợp
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhân tố, 2 lần lặp lại
Nhân tố C: Tỷ lệ muối NaCl (%), 5 mức
khảo sát 0 : 2 C2: 3 C3:4 C4: 5 C5: 6
Tổng số nghiệm thức: 5 x 1 = 5
Tổng số đơn vị thí nghiệm: 5x2 = 10
- Tiến hành thí nghiệm: Củ sắn được gọt võ, rửa sạch và cắt thành tùng miếng
nhỏ với kích thước 0,5x4x0,5 cm. Với khối lượng 100 g/mẫu, ta tiến hành pha
dung dịch nước chần với nồng độ CaCl2 và thời gian chần tối ưu trong thí
nghiệm 1 ở nhiệt độ 65-70 °c. Các mẫu thí nghiệm ta tiến hành pha dung dịch
muối bố sung ở 4 mức khảo sát. Sau khi bố sung dung dịch muối ta cho vào
keo để tiến hành lên men, và ghi nhận kết quả.
- Chỉ tiêu theo dõi:
Đánh giá cảm quan: độ giòn, mùi, vị;
Hàm lượng acid lactic;
Hàm lượng muối;
pH dịch lên men;
Cấu trúc (độ cứng, g) sản phấm.
3.3.3
Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản và chất bảo quản đến chất
lượng sản phấm và thòi gian bảo quản.
- Mục đích: Chọn nhiệt độ bảo quản thích hợp đế giữ chất lượng sản phẩm
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 nhân tố, lặp lại 2 lần
Nhân tố D: nhiệt độ bảo quản (°C), 4 mức khảo sát
DI: 5 D2: 10 D3: 15
D4: nhiệt độ phòng
Nhân tố E: Chất bảo quản
E1: Có sử dụng natribenzoat (0,1 %)
E2: Không sử dụng
- Tiến hành thí nghiệm: Củ sắn được gọt võ, rửa sạch và cắt thành từng miếng
nhỏ với kích thước 0,5x4x0,5 cm. Với khối lượng 100 g/mẫu, ta tiến hành pha
dung dịch nước chần với nồng độ CaCl2, thời gian chần tối un trong thí
nghiệm 1 ơ nhiệt độ 65-70 °c. Chọn tỷ lệ muối tối ưu ở thí nghiệm 2. Sau khi
bố sung dung dịch muối ta cho vào keo để tiến hành lên men, đến khi thời
gian lên men đạt yêu cầu ta tiến hành khảo sát các yếu tố bảo quản.
-
- Sơ đồ bố trí:
Bảng 3.2: So' đồ bố trí thí nghiệm
Nhân tố D
Nhân tố
E
E1
E2
DI
LuậnD1E1
văn tôt nghiệp khóa 36 LiênD1E2
thông
D2
D2E1
D2E2
D3
D3E1
D3E2
D4
D4E1
D4E2
Tổng số nghiệm thức: 4 X 2 =8
Tống số đơn vị thí nghiệm:
8 x 2 = 1 6 - Chỉ tiêu theo dõi:
Hàm lượng acid lactic; pH dịch lên men.
Trường Đại học Cân Thơ
CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 KÉT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU
Thành phần nguyên liệu đóng vai trò quyết định chất lượng sản phẩm. Vì vậy
trước khi tiến hành thí nghiệm chế biến sản phẩm việc phân tích thành phần
nguyên liệu là điều rất cần thiết. Ket quả phân tích thành phần nguyên liệu ở
bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả phân tích thành phần nguyên liệu củ sắn
Thành phần nguyên liệu
Hàm lượng (%)
Hàm lượng acid
0,036
Hàm lượng đường tổng
5,20
Hàm lượng muối
0,058
Tinh bột
2,42
Kết quả bảng 4.1 cho thấy, củ sắn có hàm lượng đường khá cao. Giá trị này
tương đối phù họp cho quá trình muối chua và không cần bổ sung đường. Do
đó, có thế sử dụng nguồn nguyên liệu này đế tạo ra sản phẩm củ sắn muối
chua có chất lượng tốt. Do nguyên liệu củ sắn màu trắng kem sê làm giảm giá
trị cảm quan của sản phẩm, để tạo thêm phần hấp dẫn về màu sắc và mùi vị
của sản phẩm muối chua nên cần bố sung thêm nguyên liệu phụ là củ cà rốt và
tiêu xanh.
Luận văn tôt nghiệp khóa 36 Liên thông
Trường Đại học cẩn Thơ
Hình 4.3: Nguyên liệu củ sắn đang lên men Hình 4.4: Sản phẩm củ sắn
muối chua
4.2 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA NÔNG Độ CaCl2, THỜI GIAN CHẦN
ĐÉN CHẤT LƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỦA SẢN PHẤM
Muối canxi thường được sử dụng như một tác nhân tạo sự rắn chắc cho rau
quả. Đối với các sản phẩm muối chua trải qua quá trình xử lý nhiệt thì người
ta thường bổ sung muối CaCl2 vào nước chần nhằm cải thiện cấu trúc. Đồng
thời yếu tố thời gian chần cũng ảnh hưởng đáng kế đến cấu trúc nguyên liệu.
Chính vì thế, trong thí nghiệm này chỉ tập trung xác định sự thay đối cấu trúc
sản phẩm sau quá trình lên men.
Thí nghiệm được tiến hành với việc chần nguyên liệu ở nhiệt độ 65-70°C,
nồng độ muối NaCl 3,5%, kết hợp với việc bố sung CaCl2 vào nước chần ở
các nồng độ và thời gian chần khác nhau. Tiến hành theo dõi quá trình lên
men trong 10 ngày. Ket quả thống kê ảnh hưởng của nồng độ CaCl2 bố sung
trong nước chần và thời gian chần đến hàm lượng acid, giá trị pH và cấu trúc
của sản phẩm được thể hiện ở những đồ thị sau:
Hình 4.6: Ánh hưởng của thời gian chần đến quá trình lên men sản