1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

Tình huống 11: Quy tắc thế vào vòng benzen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 142 trang )


với Br2 khan tạo thành

brombenzen.

+ Toluen cũng trong điều kiện trên

phản ứng dễ dàng hơn tạo ra hai

sản phẩm ortho và para.



- HS: Bản chất là phản ứng thế nguyên tử H của vòng thơm bởi nguyên tử Br.

- GV: Phát biểu vấn đề

1. Vì sao benzen có liên kết đôi trong phân tử nhưng khó tham gia phản ứng

cộng, dễ tham gia phản ứng thế với halogen?

2. Vì sao benzen phản ứng chỉ sinh ra 1 sản phẩm monobrom?

3. Vì sao toluen phản ứng dễ dàng hơn benzen, và sinh ra 2 sản phẩm thế

monobrom?

b. Phản ứng nitro hóa của benzen và ankylbenzen với HNO3 đặc/H2SO4 đặc

- Yêu cầu HS nghiên cứu các phản ứng sau:

(1)



Benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen.



(2)

Nitrobenzen phản ứng với hỗn hợp HNO 3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đồng thời

đun nóng thu được sản phẩm m-đinitrobenzen.



H SO

−H2 O



2 4

+ HO − NO2 →



69



(3)



Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen (chỉ cần HNO 3 đặc), sinh

ra hỗn hợp hai sản phẩm: ortho (58%); para (42%).

- GV phát biểu vấn đề:

4. So sánh khả năng thế nitro của benzen, nitrobenzen, toluen? Tại sao toluen

thế nitro lại dễ dàng hơn benzen và sinh ra 2 sản phẩm thế? Nitrobenzen thế nitro

tiếp lại khó khăn hơn benzen và chỉ sinh ra một sản phẩm thế?

5. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm thế, thì nhóm thế này có ảnh hưởng như

thế nào đến khả năng thế và vị trí thế vào vòng benzen?

Bước 3: Giải quyết vấn đề

- GV gợi ý để HS rút ra nhận xét

1. Các liên kết đôi trong benzen tạo thành một hệ liên hợp kín, bền vững hơn

liên kết đôi trong anken. Do đó, benzen khó tham gia phản ứng cộng, dễ tham gia

phản ứng thế.

2. Sáu nguyên tử H ở 6 đỉnh vòng benzen có vai trò tương đương nhau nên khi

tham gia phản ứng thế chỉ tạo 1 sản phẩm monobrom duy nhất.

3. Hướng dẫn HS so sánh đặc điểm cấu tạo của benzen và toluen. Toluen có

ảnh hưởng của nhóm thế nào?

- HS:

+ Benzen không có ảnh hưởng của nhóm thế do đó phản ứng thế chỉ tạo ra 1

sản phẩm thế.

+ Toluen do có ảnh hưởng của nhóm metyl (-CH 3) là nhóm thế đẩy elelectron

do đó dễ tham gia phản ứng hơn benzen và tạo ra 2 sản phẩm thế tại các vị trí o, p

của vòng thơm.

4. Khả năng thế nitro: nitrobenzen
- GV hướng dẫn HS so sánh đặc điểm cấu tạo của benzen, toluen và

nitrobenzen. Nhóm nitro, nhóm metyl ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng thế của

nitrobenzen?



70



- HS:

+ Toluen thế nitro dễ dàng hơn benzen là do có nhóm metyl đẩy electron vào

vòng benzen, làm cho khả năng phản ứng tăng lên, tạo ra 2 sản phẩm thế vào vị

trí o, p.

+ Nitrobenzen thế nitro khó hơn benzen là do có nhóm nitro hút electron trong

vòng benzen, làm cho khả năng phản ứng giảm xuống và chỉ tạo 1 sản phẩm thế tại

vị trí m.

Từ đặc điểm trên hướng dẫn HS nhận xét

- Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy electron (nhóm ankyl –C nH2n+1, -OH,

-OCH3, -NH2...) thì khả năng phản ứng thế dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào vị trí o, p.

- Khi vòng benzen có nhóm thế hút eletron (nhóm thế có liên kết bội –NO 2,

-CN, -COOH, -SO3H ...) thì khả năng phản ứng khó hơn và định hướng vào vị trí m.

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Như vậy khi thực hiện phản ứng thế vào vòng benzen thì khả năng phản ứng

phụ thuộc vào nhóm thế đính vào vòng (nhóm thế định hướng)

- Quy tắc thế vào vòng benzen

c) Dạy học theo dự án áp dụng với bài có nội dung liên quan đến thực tiễn.

* Lựa chọn nội dung có thể áp dụng phương pháp dạy học dự án

Một trong những đặc điểm quan trọng của DHDA là định hướng thực tiễn.

Do đó nội dung lựa chọn dạy theo phương pháp DHDA phải là các nội dung, các

bài có liên hệ với thực tế, môi trường xã hội, phù hợp với trình độ HS. Để từ đó

người GV có thể xây dựng các dự án mang nội dung tích hợp, gắn việc học tập trong

nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, địa phương, gắn với môi trường, mang lại tác

động xã hội tích cực. HS cần kết hợp tri thức của nhiều môn học hay lĩnh vực khác

nhau để giải quyết được dự án.

Ngoài ra, khi sử dụng DHDA cho một nội dung nào đó người GV cần lưu ý

đến điều kiện dạy học: thời gian phân bổ cho nội dung đó, trình độ HS, cơ sở vật

chất và phương tiện dạy học, tài chính ....



71



* Một số nội dung phần hiđrocacbon – Hóa học 11 nâng cao có thể vận dụng dạy

học dự án

Sau khi nghiên cứu nội dung chương trình Hoá học 11 nâng cao, chúng tôi

đã thống kê được một số nội dung có thể thực hiện theo phương pháp DHDA như

sau:

Bảng 2.1. Các dự án phần hiđrocacbon - Hoá học 11 nâng cao

ST

T



Tên chương

Hiđrocacbon



1



không no

Hiđrocacbon

thơm. Nguồn



2



hiđrocacbon



Tên bài

Khái niệm tecpen

Benzen và ankyl

benzen.

Stiren và naphtalen

Nguồn HĐC thiên



Chủ đề dự án



Hình thức dự án



Tecpen- mang



Thiết kế poster



hương sắc cho đời



quảng cáo



Ứng dụng của



Thiết kế poster



HĐC thơm



quảng cáo



Nhiên liệu và



thiên nhiên



nhiên

cuộc sống

d) Sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học



Bài thuyết trình



* Sử dụng thí nghiệm trong dạy học

- Các bước lựa chọn phương pháp sử dụng phù hợp cho thí nghiệm

Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học và nội dung thí nghiệm được sử dụng.

Bước 2: Xác định được các kiến thức, kĩ năng liên quan mà HS đã có.

Bước 3: Lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm phù hợp.

* Hệ thống thí nghiệm phần hiđrocacbon và phương pháp sử dụng phù hợp đề xuất

Bảng 2.2: Hệ thống thí nghiệm phần HĐC và PP sử dụng phù hợp đề xuất

STT



1

2

3



Tên chương - Tên bài



TN

Nội dung

Chương 5. Hiđrocacbon no

Bài 34. Ankan: Tính chất vật lí

- Hòa tan xăng vào nước

Tính tan của ankan

- Hòa tan dầu bôi trơn máy vào xăng

Bài 35. Ankan Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng

Phản ứng thế

- Phản ứng thế của metan với clo

Phản ứng cháy

- Đốt cháy metan trong không khí



72



PPDH



PPNC

PPKC

PPKC



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

×