1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Lập ma trận SWOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.33 KB, 76 trang )


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.Thị trường bia nước ta có 1.Kinh tế đang trong giai đoạn

tốc độ tăng trưởng nhanh

suy thoái

2. Đời sống người dân được 2.Gía nguyên vật liệu đầu vào

cải thiện, nhu cầu về bia do đó tiếp tục tăng cao

cũng được tăng cao.

3.Thị trường cạnh tranh trong

3.Thị trường đồ uống Việt nước khốc liệt. Sự cạnh tranh

Nam còn nhiều tiềm năng, có gay gắt từ các công ty liên

khả năng thu hút được nhiều doanh, công ty bia nước ngoài,

nhà đầu tư nhất là trong thời các nhãn hiệu bia nổi tiếng:

kỳ kinh tế mở cửa như bây Habeco, Heniken, Tiger,…

giờ

4.Thị trường thành phố Hồ

Chí Minh là thị trường tiềm

năng với kinh tế phát triển

hàng đầu của đất nước và hơn

hết nhờ vào đặc tính thích tụ

tập, ăn nhậu của người dân

nơi đây.

Những điểm mạnh – S

(Strengths)



Phối hợp S – O



1.Bia mang đậm bản sắc S1,S2,S6,S7 + O1,O2,O4: mở

của người Việt

rộng sản xuất để tăng lợi

2.Mạng lưới phân phối nhuận, tăng thêm thị phần của

rộng khắp trong và ngoài công ty trên thị trường bia

nước

trong nước, mở rộng thị

3.Thương hiệu mạnh: đã trường ra nước ngoài.

tồn tại từ năm 1997, đặc

biệt được ưa chuộng tại

thị trường miền nam.

4. Đội ngũ nhân viên,

chuyên viên tận tâm với

công ty và được đào tạo

nâng cao tay nghề tạo ra

một nguồn nhân lực chất

lượng cao

5.Chiếm thị phần lớn ở thị

trường bia Việt Nam

6.Hoạt động sản xuất kinh

doanh với quy mô lớn:

nhiều nhà máy sản xuất

bia công suất lớn



Phối hợp S – T



S3,S4,S5,S7,S9 + T1,T2: ban

quản trị cần đưa ra các chiến

lược sản phẩm cũng như các

chiến lược marketing thích hợp

trong điều kiện kết hợp các

điểm mạnh của công ty để

nâng cao chất lượng sản phẩm,

tiết kiệm chi phí, hạ giá thành

S3,S4,S5,S8,S9 + O3: thu hút sản phẩm, giữ chân khách hàng

được nhiều nhà đầu tư, từ đó cũ, thu hút khách hàng mới và

mở rộng sản xuất, nâng cao khách hàng của đối thủ.

chất lượng sản phẩm, nâng

cao uy tín cũng như lòng tin S1,S2,S3,S5,S7 + T3: đưa ra

cậy trong lòng người tiêu chiến lược phát triển sản phẩm

dùng. Đồng thời còn tạo điều mới hay đổi mới sản phẩm cũ,

kiện để doanh nghiệp hoàn nâng cao chất lượng sản phẩm

thiện hệ thống phân phối rộng cùng các chiến lược marketing

đi kèm nhằm tạo được lợi thế

lớn.

cạnh tranh trước thị trường

cạnh tranh khốc liệt với nhiều

đối thủ mạnh và nhất là các

thương hiệu bia nổi tiếng ở

nước ngoài



SVTT: CÔNG THỊ MỘNG HIỀN



TRANG 37



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

7.Sản phẩm đa dạng và

đạt tiêu chuẩn chất lượng

TCCS2:2008

8.Là công ty

có thể huy

nguồn vốn

trong thời

chóng



cổ phần nên

động được

kinh doanh

gian nhanh



9.Ban quản trị có năng

lực, tầm nhìn mang tính

chiến lược

Những điểm yếu – W

(Weaknesses)



Phối hợp W – O



W1 + O2,O3,O4: xây dựng

1.Khó khăn trong việc hoàn thiện bộ máy quản lý tổ

quản lý đồng bộ chất chức, cũng như lập một bộ

lượng sản phẩm

phận chuyên quản lý chất

2.Nguồn nguyên liệu lượng sản phẩm.

chính để sản xuất phụ

thuộc nhiều vào nhập W2,W2,W3,W4

+

khẩu

O1,O2,O3,O4: Nhu cầu về

3.Mạng lưới phân phối

vẫn chủ yếu tập trung ở

hệ thống bán sỉ, qua nhiều

đại lý nên giá đến tay

người tiêu dùng vẫn còn

cao



sản phẩm bia ngày càng tăng

cao là điều kiện thuận lợi để

công ty có thể mở rộng sản

xuất và mở rộng, củng cố

mạng lưới phân phối sản

phẩm. Doanh nghiệp cần quản

4.Các

chiến

lược lý được nguồn nguyên liệu

marketing chưa thật sự đầu vào để đảm bảo giá thành

sản phẩm thấp, đồng thời cần

mang lại hiệu quả

chú trọng hệ thống bán lẻ



SVTT: CÔNG THỊ MỘNG HIỀN



TRANG 38



Phối hợp W – T

W1,W2,W3,W4 + T1,T2,T3:

tận dụng các nguồn đầu tư

trong nước cũng như nước

ngoài để triển khai các chiến

lược sản phẩm với quy mô lớn

và có sự đầu tư quy mô hơn,

đưa ra các chiến lược

marketing và thực hiện thật

hiệu quả. Bên cạnh đó cần tập

trung nâng cao chất lượng sản

phẩm, xây dựng, củng cố

thương hiệu nhằm tạo ra lợi thế

cạnh tranh.

Ngoài ra, công ty còn có thể

thành lập các dạng công ty liên

doanh liên kết để cùng phát

triển bền vững.



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hình 5. Ma trận SWOT của tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài

Gòn Sabeco

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM BIA CHAI 333 –

PREMIUM MÀ CÔNG TY ĐANG THỰC HIỆN

1. Phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu

1.1. Phân khúc thị trường

Sabeco tập trung phân đoạn theo hai tiêu thức chính:

-Về địa lý: Sabeco cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc từ thành thị tới nông

thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ nam ra bắc, nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập

trung đông dân cư, các sản phẩm của hãng xuất hiện khắp mọi nơi, từ các quán ăn,

quá giải khát lớn đến nhỏ, từ các đường phố đến các con hẻm… trải dài từ Bắc vào

Nam

-Về đặc điểm dân số học: Sabeco tập trung vào giới trẻ, giới thanh niên, người trung

niên.

- Về thu nhập: Sabeco chia ra phân khúc người có thu nhập thấp, thu nhập trung

bình và thu nhập cao.

1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Sabeco tập trung vào những đoạn thị trường mà nhu cầu cũng như đặc điểm

về mật độ dân số có tỷ lệ cao. Thị trường chính của công ty chủ yếu tập trung ở các

tỉnh miền Nam.

Như vậy Sabeco thực hiện phân khúc thị trường chủ yếu theo địa lý nghĩa là

công ty sẽ tập trung vào các thành phố lớn, nơi có mật độ dân số và tần suất sử dụng

sản phẩm cao. Như vậy thị trường miền Nam được xem là thị trường mục tiêu của

tổng công ty. Từ đó phát triển ra thị trường các tỉnh, vùng miền khác.

Nhưng đối với sản phẩm 333, công ty chủ yếu lựa chọn phân khúc người có

thu nhập trung bình khi định vị nó vào phân khúc sản phẩm bình dân. Đây là thị

trường mục tiêu mà tổng công ty muốn hướng đến đối với dòng sản phẩm 333 –

dòng sản phẩm bia phổ thông



SVTT: CÔNG THỊ MỘNG HIỀN



TRANG 39



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.3. Định vị

Thương hiệu bia 333 là một trong những thương hiệu dẫn đầu ngành sản

xuất bia tại thị trường Việt Nam. Sản phẩm bia lon 333 là một sản phẩm truyền

thống lâu đời không chỉ người tiêu dùng trong nước tín nhiệm mà còn không ngừng

khẳng định đẳng cấp về chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế khi đã được

xuất khẩu và tin dùng trên 18 quốc gia với các thị trường khó tính như Nhật Bản,

Úc, Đức, Hà Lan, Mỹ…

333 được định vị là sản phẩm bia bình dân tập trung vào phân khúc người có

thu nhập thấp và trung bình.

2. Khách hàng

Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Sabeco xác định thị

trường mục tiêu của công ty là những người có lứa tuổi từ 22 đến 49 làm việc tại

các doanh nghiệp, công chức và các đối tượng chủ yếu tập trung tại các thành phố nới đông dân cư, tại đó mạng lưới dịch vụ đa dạng, phong phú bao gồm hệ thống

nhà hàng, quán ăn, khu ăn uống, khu vui chơi giải trí và các cửa hàng bán lẻ, các đô

thị lớn thông qua các đại lý cấp 1,2.

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

đều chọn cho mình một nhóm khách hàng cụ thể để có thể hướng mọi hoạt động

của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhóm khách hàng đó. Thị trường mục

tiêu của sản phẩm bia 333 của Sabeco là thị trường miền Nam và các tỉnh thành

khác. Mục tiêu của công ty là khai thác thị trường miền Nam từ đó làm cơ sở để

xâm nhập các thị trường khác.

Khách hàng mục tiêu của bia 333 là những người lao động có thu nhập trung

bình khá lứa tuổi 22 – 49, không phân biệt công việc, ngành nghề... Sản phẩm bia

333 có mặt trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng có thu nhập ở

mức trung bình, khá.



SVTT: CÔNG THỊ MỘNG HIỀN



TRANG 40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

×