1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHỆP VÀ VIỆC CÔNG KHAI MINH BẠCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 100 trang )


5



dược k i ể m toán độc lập và khía cạnh sở hữu cá nhân của thông tin kế toán

quản trị, nên việc lập những báo cáo này không cần thiết phải tuân theo

những nguyên tắc k ế toán nhất định. Nói cách khác, nó có tính linh hoạt, đa

dạng và không phụ thuộc vào những nguyên tắc k ế toán. Điều cơ bản của

loại báo cáo này là giúp cho nhà quản lý thấy được những gì đã, đang và sẽ

diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp gắn liền vối từng bộ phận, từng

chức năng nhất định.

Loại báo cáo kế toán thứ hai của doanh nghiệp là báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là một hệ thống thông t i n được x ử lý bởi hệ thống k ế

toán tài chính, nhằm cung cấp những thông tin tài chính có ích cho các đối

tượng sử dụng để đưa ra các quyết định kinh tê '. Trong hệ thống kế toán

1

2



doanh nghiệp V i ệ t Nam, BCTC được xác định là loại báo cáo tổng hợp về

tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của

doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, được thể hiện thông qua một hệ

thống các chỉ tiêu có m ố i liên hệ vối nhau do Nhà nưốc qui định thống nhất

và mang tính pháp lệnh. N ó cung cấp cho người sử dụng thấy được bức

tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Ngoài ra, bản chất của BCTC



còn được V i ệ n k i ể m toán viên công



chứng Hoa K ỳ ( A I C P A ) phát biểu như sau: " H ệ thống BCTC được lập

nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ hoặc báo cáo về quá trình

hoạt động của nhà quản lý, về tình hình đầu tư trong kinh doanh và những

kết quả đạt được trong thời kỳ báo cáo. Hệ thống BCTC phản ánh sự kết

hợp của những sự kiện được ghi nhận, những nguyên tắc k ế toán và những

đánh giá của cá nhân, m à trong đó những đánh giá và nguyên tắc kế toán

được áp dụng có ảnh hưởng chủ yếu đến việc ghi nhận các sự kiện. Những

đánh giá đúng đắn tùy thuộc vào khả năng và sự trung thực của người lập

báo cáo, đồng thời phụ thuộc vào sự tuân thủ đối vối những nguyên tắc k ế



TS. Đoàn Ngọc Quế, TS. V õ Văn Nhị, Th.s Lý thị Bích Châu, Hưống dẫn lập-đọc-phân tích báo cáo tài

chính và báo cáo kế toán quản trị, N X B Thống kẽ, 2001, tr. 11



<2)



e

toán đã được chấp nhận rộng rãi". Hai tác giả Bryan Carsberg và Susan Dev

cũng đã nêu lên bản chất của BCTC như sau: H ệ thống BCTC được thiết k ế

để trình bày những kết quả xảy ra trong quá k h ứ và là kênh truyền đạt thông

tin chính của những hoạt động quản lý với thếgiới bên ngoài. BCTC được

yêu cẩu phải tuân thủ luật công ty, quy chế của thị trường chứng khoán của

,

công ty được niêm yết. Vì thế việc kiểm toán BCTC nên được yêu cọu bởi

luật pháp, bởi vì nhà quản lý có thể là một nhóm khác biệt với những cổ

đông, những nguôi đã giao phó tài sản của họ cho nhà quản lý. BCTC được

yêu cọu phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán bên ngoài, nên khả năng

có thể thẩm tra là một thuộc tính chủ yế của những con số xuất hiện trên

u

BCTC.

T ó m lại, bản chất của BCTC là phản ánh các sự kiện xảy ra trong quá

khứ trôn cơ sở các nguyên tắc kế

toán đã được thừa nhận và những đánh giá

của cá nhân, nhằm cung cấp thông tin tài chính cho các đối tượng có nhu

cẩu sử dụng thông tin của doanh nghiệp. M ộ t mặt do thông tin trình bày

trên BCTC chủ yếu chịu sự chi phối bởi những đánh giá của người lập

BCTC, mặt khác do có sự tách biệt giữa sự sở hữu và khả năng kiểm soát

của những người cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nên BCTC được lập đòi

hỏi phải dược k i ể m toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập. Khác với báo

cáo kê toán quản trị, mục tiêu của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin

hữu ích về tình hình tài chính (tài sản và nguồn vốn), kế quả hoạt động tài

t

chính cũng như những thay đổi về tình hình tài chính của một doanh nghiệp

cho nhiều đối tượng sử dụng trong việc ra các quyết định kinh doanh. BCTC

phục vụ cho yêu cọu quản lý của doanh nghiệp cũng như của các đối tượng

ở bên ngoài, nhưng chủ yế là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài.

u

BCTC là bắt buộc, được nhà nước quy định thống nhất về danh mục các báo

cáo, biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi báo cáo và

thời gian gửi báo cáo (quý, năm).



7

2. Mục đích và ý nghĩa của các báo cáo tài chính d o a n h nghiệp

Hệ thống BCTC có một ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối v ớ i

doanh nghiệp m à còn đối với những đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như

các cơ quan quản lý N h à nước, các nhà đầu tư, các chủ nợ, nhà quản lý,

k i ể m toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. BCTC sử dụng ở

Việt N a m về cơ bản có sằ tương đổng với chuẩn mằc k ế toán quốc t ế

(IASC), nhằm tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình

tài sản, nguồn vốn, công nợ; tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh

doanh: những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một

kỳ kế toán.

Bên cạnh đó, BCTC cũng cung cấp những thông tin cần thiết nhất phục

vụ cho các đối tượng khác nhau, cụ thể là:

- Đối với Nhà nước, BCTC cung cấp thông tin cẩn thiết giúp cho việc

thằc hiện chức năng quản lý vĩ m ô của Nhà nước đối v ớ i nền kinh tế, giúp

cho các cơ quan tài chính Nhà nước thằc hiện việc k i ế m tra định kỳ hoặc

đột xuất đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc

tính thuế và các khoản nộp khấc của doanh nghiệp đối với ngân sách N h à

nước. BCTC giúp nhà nước có cái nhìn cụ thể, chính xác về doanh nghiệp

để từ dó có định hướng phát triển kinh tế-xã hội phù hợp, tạo điều kiện phát

triển cho doanh nghiệp. M ặ t khác, BCTC giúp nhà nước k i ể m tra doanh

nghiệp để phát hiện ra những sai sót, gian lận kịp thời, buộc doanh nghiệp

phải tuân thủ luật pháp và thằc hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình.

- Dối với nhà quản lý doanh nghiệp, BCTC có ý nghĩa quyết định bởi

các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm k i ế m nguồn vốn, và cố

gắng thuyết phục với các nhà đẩu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức

lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất. Đ ể thằc hiện được điều này, các

nhà quản lý phải công bố công khai các thông t i n trên BCTC định kỳ về

hoạt dộng của doanh nghiệp. M ộ t k h i các BCTC đã được minh bạch và

công khai , các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ có cơ h ộ i tìm k i ế m những

nguồn vốn đầu tư đảm bảo trong dài hạn, v ớ i số lượng nhiều hơn. Trong



s

điều kiện hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay, doanh nghiệp sẽ khó có

thể tồn tại và phát triển nếu không có vốn đẩu tư. Bởi vậy, BCTC có ý nghĩa

vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhà

quản lý còn sử dầng BCTC để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

- Đối với các nhà đẩu tư, các chủ nợ, BCTC sẽ giúp h ọ ra các quyết

định đầu tư chính xác và có khả năng đem lại l ợ i nhuận cao. Nhìn chung

các nhà đầu tư và các chủ nợ đòi hỏi BCTC vì 2 lý do: họ cần các thông tin

tài chính để giám sát, bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo đúng

hợp đồng đã ký kết và họ cẩn các thông tin tài chính để thực hiện các quyết

định đẩu tư, cho vay của mình. Việc kiểm toán BCTC sẽ giúp cho nhà đầu

tư yên tâm hơn, không sợ các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra những thông

tin sai lệch hoặc có thể bóp m é o thông tin trong các BCTC nhằm mầc đích

tìm kiếm nguồn vốn hoạt động.

Các thông tin kinh tế, tài chính trong BCTC chủ yếu được sử dầng để

đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài

chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra,

giám sát tình hình sử dầng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu, các số liệu trên các BCTC

là những cơ sò quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, nhằm đánh

giá hiệu quả sử dầng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất, kinh doanh

của doanh nghiệp.

Ngoài ra, những thông tin của BCTC còn là những căn cứ quan trọng

để phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng; là những căn

cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, diều hành hoạt

động sân xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu,

cấc nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.



9

3. Nội dung của các báo cáo tài chính doanh nghiệp

Theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về Chế độ

báo cáo tài chính doanh nghiệp và Chuẩn mực k ế toán số 21 ban hành và

công bố theo Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, áp dụng cho

tất cả các doanh nghiệp thuộc m ọ i lĩnh vực, m ọ i thành phần kinh tế trong cả

nước, hệ thống BCTC của Việt Nam bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo bổt buộc:

- Bàng cân đối kế toán



M ẫ u số B 01 -DN



- Kết quả hoạt động kinh doanh



M ẫ u số B 02-DN



- Lưu chuyển tiền tệ



M ẫ u số B 03-DN



- Thuyết m i n h BCTC



M ẫ u số B 09-DN



- Trong đó :

Bảng cân đối kế toán là BCTC có các đặc điểm: ( i ) phản ánh

một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo một hệ

thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất; (li) phản ánh tình hình

tài sản theo 2 cách phân loại: kết cấu của tài sân và nguồn hình thành

tài sản; (iii) phản ánh tài sản dưởi hình thái giá trị (dùng thước đo

bằng tiền); phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm được quy định

(cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Bảng cân đối k ế toán phải được lập

theo mẫu quy định, phản ánh trung thực tình hình tài sản của doanh

nghiệp và phải nộp cho các cơ quan có thẩm quyền đúng thòi hạn quy

định.

Báo cáo kết quả kinh doanh là BCTC tổng hợp, phản ánh

tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của

doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh thông thường và các

hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, về thuế và

các khoản phải nộp khác.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo k ế toán tổng hợp tình

hình lưu chuyển trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo

này cho biết dòng tiền tăng lên (đi vào) và giảm xuống (đi ra) liên

quan đến các hoạt động khác nhau cũng như các nhân tố tác động đến







sự tăng, giảm của dòng tiền lưu chuyển. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có

tác dụng quan trọng trong việc phân tích và đánh giá khả năng thanh

toán, đầu tư, tạo ra tiền cũng như việc giải quyết các m ố i quan hệ tài

chính trong doanh nghiệp.

Thuyết minh BCTC



là một bộ phận hợp thành hệ thống BCTC



của doanh nghiệp được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình

hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh

nghiệp trong kỳ báo cáo m à các BCTC khác không thể trình bày rõ

ràng và chi tiết được.

Số liệu trên báo cáo tài chính được trình bày có tính chất so sánh: có

số liệu 2 năm đối vừi bảng cân đối kế toán, đối vừi báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì chỉ có số liệu để so sánh

giữa kỳ này vừi kỳ trưừc và số lũy k ế từ đầu năm.

Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, yêu cầu chỉ

đạo điều hành, các ngành, các Tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên

hiệp các xí nghiệp, các công ty liên doanh... có thể quy định thêm các báo

cáo chi tiết khác, có tính chất hưừng dẫn như sau:

Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ

Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh

Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất

Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng

Báo cáo chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

Báo cáo chi tiết công n ợ

Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, doanh nghiệp có thể bổ

sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp vừi đặc điểm hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng phải được Bộ Tài chính chấp

thuận bằng văn bản.

Đối chiếu với hình thức và nội dung BCTC



của Hoa Kỳ ta thấy: ở Hoa



Kỳ không có bất kỳ yêu cầu về pháp lý nào liên quan từi n ộ i dung và hình

thức cùa các BCTC của công ty ngoại trừ các công ty cổ phẩn và m ộ t số



li

ngành công nghiệp được quy định. Chúng thường được soạn thảo và trình

bày dựa trên các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận (GAPP) vốn đã

được phát triển qua nhiều năm. Ngoài rạ, ủy ban giao dịch chứng khoán

(SÉC) đã thiết lập những quy định bổ sung đối vẫi hình thức và n ộ i dung

các BCTC của các công ty cổ phần' '.

3



Đối chiếu với hình thức và nội dung của các BCTC



của Liên minh



Châu Âu (EU), thì theo hưẫng dẫn của k h ố i EU, yêu cẩu BCTC phải bao

gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và thuyết minh BCTC. Hưẫng

dẫn cũng cung cấp những hình thức tùy chọn về b ố cục của bảng cân đối

tài sản và báo cáo thu nhập. Hình thức lựa chọn phải được thông qua chi tiết

liên quan về vấn để trình bày như: thứ tự các khoản mục, danh mục và thuật

ngữ. Có một số yêu cấu về trì bày thông t i n được giảm bẫt đối vẫi các

nh

doanh nghiệp vừa và nhỏ .

(4>



T ó m l ạ i , có thể có những quy định khác nhau về báo cáo tài chính

doanh nghiệp nhưng nhìn chung, các BCTC doanh nghiệp phải cung cấp

một cái nhìn trung thực và hợp lý về tài sản, công nợ, tình hình tài chính và

kết quả kinh doanh của công ty.

li, CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

1. Sụ cần thiết phải công khai và minh bạch các báo cáo tài chính

doanh nghiệp

Xã hội càng phát triển thì nhu cẩu thông tin càng trở nên đa dạng và

bức thiết. Hiện nay thông tin được xem như là một yếu tố trực tiếp của quá

trình sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường, các BCTC được soạn

thảo và trình bày nhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin khác nhau của người



'" v à

"I s. Đoàn Ngọc Quí, TS. V ô Vãn Nhị, Th.s Lý thị Bích Châu, Hưẫng dán lập-đoc-phân tích báo

cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, N X B Thống kê, 2001, tr. 42,43

141



12



sử dụng. Các BCTC phải đưa ra một bức tranh rõ ràng, hiện thực về kết quả

hoạt động và tình hình tài chính của công ty thực hiện bản báo cáo. Việc

quan trọng là cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, những người này được

xem là đối tượng chủ yếu của BCTC. Quan điịm này đặc biệt đúng v ớ i

những quốc gia có thị trường chứng khoán rộng lớn, coi trọng việc nàng cao

khả nàng tài chính của doanh nghiệp, lợi ích của các nhà đầu tư hoặc nhà

đầu tư tiềm năng là quan trọng nhất. Do khuynh hướng của sự hòa hợp quốc

tế, được thúc đẩy bởi các nhân tố của nền kinh tế vĩ m ô , như là sự xuất hiện

của thị trường chung Châu Âu, sự toàn cầu hóa của việc mua bán chứng

khoán và sự gia tăng về quy m ô của thị trường chứng khoán trên toàn t h ế

giới, yêu cầu về vấn đề công khai và minh bạch các BCTC của doanh

nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao g i ờ hết. Điều này có lợi không

chỉ riêng cho doanh nghiệp, cho cấc nhà đầu tư m à còn có lợi cho sự phát

triịn của quốc gia, của thế giới, phù hợp vói xu thế phát triịn của thời đại

mới.

Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới liên tục biến đổi, tình

hình chính trị ngày càng phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới xu hướng phát

triịn kinh tế-xã hội. Thêm vào đó, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các

công ty đị thu hút vốn đầu tư dã gây ra không í khó khăn cũng như rủi ro

t

cho các nhà đầu tư trong việc lựa chọn. Chính vì vậy, việc công khai và

minh bạch các BCTC của các công ty tham gia thị trường là rất cần thiết

cho một thị trường hoạt động trật tự và có hiệu quả, đảm bảo môi trường

kinh doanh an toàn cho các nhà đẩu tư. Các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ

luôn luôn cân nhắc giữa lợi ích cận biên và chi phí cận biên của việc công

bố thông t i n và đôi k h i kết quả cuối cùng không phải là cái m à các đối

tượng trên thị trường thực sự cần đến.

Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, do x u hướng tự do hóa thị

trường t i chính và thị trường vốn, các thị trường tài chính ngày càng trở

à

nên bất ổn khiến việc có thêm thông tin cũng đồng nghĩa với việc đảm bảo

sự ổn định về tài chính. Đ ế n thập niên 90, k h i x u hướng tự đo hóa thị trường



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×