1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 100 trang )


70

sản phẩm '. H ộ i nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là các D N không chỉ cạnh

148



tranh trong phạm v i một quốc gia m à còn phải cạnh tranh trên phạm v i quốc

tế, trên một "sân chơi" rộng lớn hơn. Đ ể có thể tận dụng hiệu quả các cơ

hội và vượt qua những thách thức m à hội nhập k i n h tế mang lại thì chỉ có

giải pháp duy nhất là D N phải nâng cao sức cạnh tranh của chính mình. Tuy

nhiên, để nâng cao khả nâng cạnh tranh và tham gia hiệu quả của D N thì

ngoài nổ lực của chính bản thân D N cũng cần phải có sự hổ trợ của N h à

nước.

Đ ứ n g trước yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế, V i ệ t Nam đang tích

cực chủ động đổi m ớ i cơ chế quản lý kinh tế, vì thế các công cụ quản lý

kinh tế, n ong đó có k ế toán, cũng đòi h ỏ i phải được đổi mới sao cho thích

hợp với các chuẩn mực, thông lệ kế toán của các nước trên thế giới, nhằm

thu hẹp những khác biệt về hệ thống báo cáo tài chính với các nước khác

trên thế giới. Điều này là vô cùng quan trọng bởi sự phát triển về số lượng

của các công ty đa quốc gia, cùng với sự toàn cầu hóa của T T C K trên t h ế

giới, đã làm cho các nhà đẩu tư, các nhà phân tích, các nhà quản lý, các cố

vấn tài chính... cần nghiên cứu báo cáo tài chính ở nhiều nước khác nữa

chứ không riêng gì ở nước họ. Những người có nhu cầu nghiên cứu cấc báo

cáo tài chính của nước ngoài thường có khuynh hướng nhận định theo kinh

nghiệm và kiến thức của họ, theo cách m à báo cáo tài chính được lập ỏ

nước họ. Mặc dù BCTC ỏ một số nước có thể giống nhau, song chúng vẫn

u

khác nhau do nhiề nguyên nhân, ví dụ như do hoàn cảnh lịch sử, văn hóa,

luật pháp, môi trường kinh doanh, hoặc do yêu cẩu của người sử dụng thông

tin trên BCTC ở m ổ i quốc gia có khác nhau. T ừ sự khác nhau nói trên, dẫn

đến việc sử dụng các khái niệm của các yếu t ố trong báo cáo tài chính ở

mổi quốc gia cũng thường rất đa dạng, và chính điề này đã dẫn đến việc sử

u

dụng những chuẩn mực khác nhau để hạch toán các khoản mục trong báo

cáo tài chính, từ đó làm cho việc soạn thảo và trình bày báo cáo tài chính ở

GS.TS. Nguyền Thị M ơ , W T O với vấn đềtự do hoa thương mại và chính sách canh tranh. Tạp chí kinh

t ế đ ố i ngoại sổ 12/2005, tr. 4

(48)



71



m ỗ i quốc gia cũng khác nhau. Trong tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp

V i ệ t Nam đang c ố gắng hướng ra thị trường quốc tế thông qua việc gọi vốn,

liên doanh, m ở công t y chi nhánh tại nước ngoài. Vì vậy, BCTC cấc công ty

V i ệ t Nam sẽ được sử dụng bởi nhểng nhà đầu tư quốc tế, chủ nợ, cơ quan

cấp phép nước ngoài để đánh giá tình hình tài chính của công ty trong k h i

đó nhểng người này quen thuộc với chuẩn mực kế toán quốc tế hơn là

chuẩn mực kế toán Việt Nam. Bởi vậy, hiện nay, Nhà nước đang nghiên cứu

để thu hẹp dần nhểng khác biệt và xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán

Việt Nam ngày càng tương đồng với hệ thống chuẩn mực k ế toán quốc tế

.

Việc này sẽ khiế các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc công khai và

n

minh bạch các báo cáo tài chính, biến điều đó trở thành nguồn lực cạnh

tranh của chính mình. Mặt khác, điều đó cũng tạo thuận lợi hơn cho các nhà

đầu tư trong việc sử dụng các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt

Nam.



2. Định hướng của Nhà nước

Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương

xây dụng nền kinh tế nhiều thành phần, da dạng hóa các hình thức sở hểu.

Do vậy, trong nền kinh tế hiện nay đang tồn tại một số lượng lớn các doanh

nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực, có quy m ô , kết cấu tổ chức, hình thức sở

hểu rất đa dạng. Nhểng doanh nghiệp này có nhểng đặc điểm khác nhau,

đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thống báo cáo tài chính thật linh

hoạt, phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp. Hệ thống

báo cáo tài chính ban hành theo Quyế t định 167/2000/QĐ-BTC ngày

25/10/2000 về chếđộ báo cáo tài chính doanh nghiệp và Chuẩn mực kế

toán số 21 ban hành và công bố theo Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày

30/12/2003, được xây dựng để áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc

m ọ i lĩnh vực, m ọ i thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay,

hệ thống báo cáo tài chính hiện đang áp dụng vẫn còn có nhểng điểm chưa

phù hợp với các loại hình doanh nghiệp như các doanh nghiệp cổ phần, khối



72

doanh nghiệp tư nhân...Điều này đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó

khăn trong khâu lập và trình bày các báo cáo tài chính. Vì thế, Bộ tài chính

đang nghiên cứu, xây dựng dể ban hành những quy định bổ sung đối v ớ i

các loại hình doanh nghiệp nói trên, nhằm đảm bảo tính linh hoạt của hệ

thống báo cáo tài chính, phù hễp với tính đa dạng của các loại hình doanh

nghiệp trong nền kinh tế hiện nay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công

khai và m i n h bạch các báo cáo tài chính.

Đ ể tạo cho doanh nghiệp có thói quen công khai và minh bạch các

BCTC. đồng thời để dễ dàng hơn trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp,

Bộ tài chính đang tiến hành soạn thảo quy chế tài chính đối v ớ i doanh

nghiệp ngoài quốc doanh. Theo đó, sẽ ràng buộc trách nhiệm những công ty

này nộp cho cơ quan nhà nước báo cáo tài chính hằng năm. Đây là bước đi

quan trọng trong việc tạo ra một hành lang pháp lý với những chế tài đủ

mạnh, buộc doanh nghiệp nộp BCTC. Việc cho ra đời quy chế tài chính cho

doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ tạo điều kiện cho cơ quan Nhà nước dễ

dàng quản lý và đưa ra những biện pháp, chính sách phù hễp với tình hình

thực tế của k h u vực này. C ơ quan Nhà nước sẽ quản lý tốt hơn doanh nghiệp

sau đăng kí kinh doanh, đặc biệt là nắm đưễc còn hoạt động hay không;

thống kê, đánh giá những lĩnh vực nào m à doanh nghiệp đầu tư nhiều, vốn

cao hav thấp, tập trung ở các khu vực nào...Ngoài ra, quy chế sẽ giúp các

doanh nghiệp tư nhân hoạt động chuyên nghiệp hơn. Việc kê khai đầy đủ sẽ

giúp DN tự đánh giá một cách cụ thể, khách quan về tình hình tài chính của

mình để có sự điều chỉnh cho phù hễp, bước đâu tạo thói quen công khai và

minh bạch BCTC cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc hoàn chỉnh công tác công khai và minh bạch các báo

cáo t i chính của các doanh nghiệp niêm yết trên T T C K cũng rất quan

à

trọng. M ộ t vài sự việc đáng tiếc xảy ra trong việc cõng khai và minh bạch

các báo cáo tài chính của các công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica),

công ty cổ phần đổ hộp Hạ Long (Halong Caníoco), công ty cổ phần Bông

Bạch Tuyết..., đã gây tổn hại nghiêm trọng đến lòng t i n của các nhà đầu tư,



73

ảnh hướng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, ủy

ban chứng khoán nhà nước dưới sự chỉ đạo của Nhà nước và sự chỉ đạo trực

tiếp của Bộ tài chính sẽ cố gắng tạo ra môi trường công khai và minh bạch

thông tin hơn nữa. Ngoài ra, tiến trình cổ phẩn hoa, chuyển đổi sắp xếp

thôngdoanh nghiệp N h à nước cũng được đẩy mạnh cùng với việc khuyến

khích cổ phẩn hóa các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài trong thời

gian tới sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết. K h i đó, sẽ buộc

các doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc công khai và m i n h bạch các báo

cáo tài chính.

2. Mội số thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề

công k h a i và m i n h bạch các báo cáo tài chính t r o n g x u t h ế h ộ i n h ậ p

k i n h tế quốc t ế



2.1. Những thuận lợi

M ộ t là, x u thế hội nhập kinh tế toàn cẩu bao gồm cả lĩnh vực tài chính

kế toán buộc D N phải thực hiện nghiêm túc việc công khai và minh bạch

các BCTC nhưng cũng tạo điều kiện cho D N biến điều đó trở thành nguồn

lực cạnh tranh của chính mình trong việc thu hút các nhà đẩu tư. Nền kinh

tế m ở cửa theo tiến trình hội nhập sẽ tạo điều kiện cho các dòng vốn nước

ngoài chảy vào Việt Nam nhiều hơn. Doanh nghiệp V i ệ t Nam sẽ có nhiều

cơ hội hon trong việc thu hút các nguồn vốn đẩu tư nước ngoài. M ộ t trong

những điều kiện tiên quyết đối với việc thu hút đẩu tư tư nhân là các doanh

nghiệp buộc phải công khai và minh bạch các báo cáo tài chính. Nếu các

D N thực hiện tốt việc công khai và minh bạch các BCTC thì hiển nhiên cơ

hội thu hút vốn đẩu tư của D N cũng sẽ tăng lên. Điều này sẽ trở thành động

lực thúc đẩy D N thực hiện tốt công tác công khai và minh bạch các BCTC

của mình.

H a i là, sự ra đời của T T C K ở Việt Nam vào n ă m 2000 bước đẩu đã tạo

ra m ộ i môi trường công khai và minh bạch cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Trong lương lai không xa, k h i hoạt động của T T C K đi vào ổn định, các cơ



74

chế hoạt động cũng như hệ thống văn bản pháp lý được hoàn thiện thì đây

sẽ là một môi trường tốt giúp doanh nghiệp đảm bảo được quyền l ợ i k h i

công b ố thông tin. K h i đó các doanh nghiệp Việt N a m sẽ không còn e ngại

khi các thông t i n của mình được công bố ra công chúng. Công khai và minh

bạch ở dây không có nghĩa là công khai và m i n h bạch 1 0 0 % m à là công

khai và m i n h bạch các thông t i n hữu ích cho các nhà đầu tư, đảm bảo quyền

lợi chính đáng cho họ. M ộ t k h i quyền lợi của doanh nghiệp và nhà đầu tư

được cân bằng thì việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính sẽ

không còn là vấn đề l o ngại m à sẽ trở thành nguồn lực cạnh tranh của

doanh nghiệp.



2.2. Những khó khăn

Bèn cạnh một số thuứn l ợ i nêu trên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện

đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trong công tác công

khai và minh bạch các báo cáo tài chính. Những khó khăn, thách thức chủ

yếu hiện nay có thể kể đến là:

M ộ i là, các quy định pháp lý về thông tin như tính chính xác, kịp thời,

đầy đủ cũng như về công bố thông tin còn thiếu và í hiệu lực. Quy định về

t

chế tài xử phạt đối với các D N không nộp BCTC như điều 121 Luứt Doanh

nghiệp năm 1999 (rút giấy phép đăng ký kinh doanh nếu sau 2 năm liên

tiếp D N không nộp BCTC) là quá nặng, trong k h i đó chế tài xử phạt hành

chính đối với những doanh nghiệp niêm yết trên T T C K v i phạm quy chế

công b ố thông t i n theo Nghị định số 22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 (chỉ

xử phạt l ừ vài triệu đến vài chục triệu đồng) là quá nhẹ nên hầu như không

phát huy được tấc dụng.

Hai là thói quen không muốn công khai các thông t i n tài chính cũng

như công khai và minh bạch các BCTC của hâu hết các doanh nghiệp Việt

Nam. Thói quen này có thể xuất phát từ tâm lý và thói quen che giấu, giữ bí

mứt, coi thông t i n và quyền tiếp cứn thông t i n , nhất là thông tin tài chínhtiền tệ, là một trong những đặc quyền của một số í người, thứm chí có thể

t



75



tư lợi cá nhân hay kiếm l ợ i nhuận siêu ngạch từ những thông t i n đó. Điều

này đã gây ra sức ỳ rất lớn, cản trở công tác công khai và minh bạch báo

cáo tài chính doanh nghiệp.

Ba là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phẩn nói chung và

n

công ty niêm yết nói riêng cò rất nhiều bự ngự, tồn tại rất nhiều bất cập

như: thông t i n chưa chính xác, chưa đẩy đủ, chậm công bố thông tin, tính

bảo mật của thông t i n chưa được đảm bảo...gây tổn hại đến niềm t i n của

nhà đầu tư và ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán.

Bốn là, trong những công ty cổ phần m à vốn nhà nước chiếm cổ phần

chi phối, do người điều hành thường là đại diện sở hữu Nhà nước, không có

động lực quản lý tài sản của xã hội như quản lý tài sản cá nhân của mình và

không bị thôi thúc bởi mục tiêu sống còn về tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn

đến không khuyến khích đổi mới về quản trị công ty. Đây cũng là một

trong những nguyên nhân cản trở công tác công khai và minh bạch BCTC

tại các công ty này.

N ă m là, năng lực và trình độ kế toán của khu vực kinh tế tư nhân nói

riêng và phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng còn nhiều hạn chế.

Những người làm kế toán, kể cả kế toán trưởng ở nhiều doanh nghiệp còn

mang tính tạm bợ, chưa được coi trọng cả về số lượng và chất lượng. Ớ một

số doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có kế toán viên là cán bộ kế toán về

hưu đến làm việc, hoặc kế toán tự học-tự làm, kế toán nhà nước x i n làm

thêm, hoặc có quan hệ thân quen với nguôi đứng đẩu doanh nghiệp. Thậm

chí theo số liệu điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

(VCCI) liên quan đến lĩnh vực tài chính doanh nghiệp cho thấy: Khoảng

7 0 % các giám đốc doanh nghiệp của Việt Nam "không dọc được báo cáo

tài chính", hoặc "không thông thạo các vấn đề tài chính liên quan"' '. Thực

49



trạng này đã gây nhiều tiêu cực trong quản lý k ế toán tài chính ở nhiều

doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc lập báo



Báo cáo về hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam 5 năm 2000-2005, định hướng và giải

pháp phái triển giai đoạn 2006-2010, 21/07/2005, uỷ ban chứng khoán Nhà nước, www.mof.gov.vn

i



m



76

cáo tài chính theo yêu cầu của Luật k ế toán, đặc biệt là đối với khối các

doanh nghiệp tư nhân. Mặt khác, hạn chế này cũng khiến các doanh nghiệp

khó áp dụng các chuẩn mực kế toán, tạo tiền đề cho việc công khai và minh

bạch các báo cáo tài chính. T h ê m vào đó, trang thiết bị và kỹ thuật thông tin

lạc hậu, không đồng đều giữa trung ương và địa phương; giữa thành thị và

nông thôn, giữa miền xuôi với miền ngược, giữa doanh nghiệp lớn v ớ i

doanh nghiệp vởa và nhỏ...

M ộ i trở ngại khác trong việc công khai và minh bạch các BCTC doanh

nghiệp chính là thói quen dựa dẫm vào nguồn tín dụng ngân hàng và còn e

ngại việc huy động vốn thông qua T T C K của người quản lý doanh nghiệp.

Chính vì tâm lý như vậy nên các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa thực sự

coi trọng việc công khai và minh bạch các BCTC của mình để thu hút

nguồn vốn đầu tư tư nhân trong và ngoài nước.

li. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

1. Một số kiên nghị đôi với Nhà nước

Việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập Tổ chức

thương mại thế giới (WTO) chính là cơ hội để đổi mới và phát triển kinh tế

xã hội nhanh hơn, có hiệu quả hơn nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều sức

ép và thách thức lớn đối với Việt Nam. Đ ể tăng năng lực cạnh tranh cho các

doanh nghiệp thông qua việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính

thì ngoài những nỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp còn rất cần đến sự

hỗ trợ vĩ m ô tở phía nhà nước. Sau đây, người viết x i n mạnh dạn đề xuất

một số kiến nghị đối với nhà nước về vấn đề này:

1.1. Hoàn thiện và sửa đổi những yêu cẩu vê báo cáo tài chính đói với

doanh nghiệp sao cho phù hợp vói mọi loại hình doanh nghiệp

Điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lập và công

khai các BCTC của mình. Mặc dù các BCTC gồm nhiều mục kê khai m ớ i

có thể cung cấp đẩy đủ thông t i n về tài chính của doanh nghiệp cho những



77

người bên ngoài quan tâm nhưng N h à nước có thể bắt buộc các doanh

nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ chỉ phải kê khai một số mục nhất định, không

cần kê khai quá chi tiết những tiêu thợc về vốn, năng lực tài chính, không

cần phân tích chi tiết tình hình về tài sản, nguồn vốn, công nợ... Việc kê

khai như thế nào nên tùy thuộc vào quy m ô doanh nghiệp.



1.2. Tạo ra môi trường kinh doanh minh bạch

Đ ể thực hiện điều này cần áp dụng chế độ công khai hóa thông tin và

thực hiện nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ thống nhất đối với tất cả

các doanh nghiệp và các tổ chợc kinh tế ở V i ệ t Nam. N h à nước nên nhanh

chóng ban hành quy chế tài chính buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

phải công khai nộp BCTC cho các cơ quan N h à nước theo định kỳ. Điều

này sẽ tạo một hành lang pháp lý với những chế tài đủ mạnh, buộc doanh

nghiệp nộp BCTC. Quy chế phải có những biện pháp thưởng, phạt thích

đáng đối với những doanh nghiệp nộp hoặc không nộp báo cáo tài chính,

đồng thời có những biện pháp kiểm soát và cưỡng chế thực hiện quy định

công khai thông tin. Mặt khác, để tăng chất lượng công b ố thông tin cần

thiết k ế mẫu thông tin bắt buộc phải công b ố một cách hợp lý, chú ý phân

biệt rạch ròi giữa thông tin có thể công khai và thông tin thuộc loại nhạy

cảm, liên quan tới bí mật kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp.



1.3. Yêu cầu kiểm toán thường niên hoặc định kỳ bắt buộc đôi vói các

doanh nghiệp Việt Nam.

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam không có nghĩa vụ phải k i ể m

toán thường niên các BCTC nên dẫn đến việc các doanh nghiệp không

muốn thực hiện kiểm toán do tốn kém chi phí, khiến cho chất lượng các

BCTC rái thấp, thiếu độ chính xác, minh bạch và không đầy đủ. Chính vì

vậy, rất cần các k i ể m toán viên có trách nhiệm thực sự để đảm bảo các báo

cáo tài chính tuân thủ đúng các chuẩn mực. Thực tiễn các nước trên thế giới

đã cho thấy ý kiến kiểm toán vô cùng quan trọng đối v ớ i các nhà đẩu tư lớn

cũng như nhỏ, trong nước cũng như nước ngoài. D o đó, N h à nước cần phải



78

ban hành văn bản quy định cụ thể về vấn đề kiểm toán BCTC: DN nào thi

bắt buộc k i ể m toán, D N nào thì khuyến khích k i ể m toán, giá trị pháp lý của

các BCTC đã được k i ể m toán...

Đ ố i với thị trường chứng khoán, Nhà nước cần phải phát huy hơn nữa

vai trò của các tổ chức k i ể m toán độc lọp với chức năng k i ể m toán các báo

cáo t i chính của các doanh nghiệp niêm yết; đổng thời cũng phải có biện

à

pháp nâng cao chất lượng của các tổ chức này dể tạo niềm tin nơi các nhà

đầu tư. Bên cạnh báo cáo tài chính do công ty niêm yết lọp ra và có trách

nhiệm về báo cáo này, thì báo cáo kiểm toán của công ty kiểm toán là vô

cùng quan trọng. Ý kiến kiểm toán có thể giúp nhà đầu tư có thể đánh giá

khách quan và chuẩn xác về một doanh nghiệp, một công ty niêm yết.



1.4. Nhà nước phải có những giải pháp tích cực để cải thiện và đẩy

nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện

cho các doanh nghiệp này lên niêm yết trên thị trường chứng khoán.

M ộ t k h i các doanh nghiệp đã lên niêm yết thì yêu cầu về công khai và

minh bạch sẽ là bắt buộc và có quy chế rõ ràng buộc doanh nghiệp phải

thực hiện. Các giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa có thể kể đến là:

thiết lọp cơ quan chuyên trách về cổ phần hóa DNNN; cải tiến phương pháp

định giá doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường; sửa đổi những

bất cọp D ong chính sách về cổ phần hóa nói chung, về những ưu đãi cho

D N N N kinh doanh nói riêng; cải tiến các thủ tục hành chính liên quan đến

cổ phần hóa như cấp giấy tờ sở hữu tài sản, giấy chứng nhọn quyền sử dụng

đất, thủ lục đăng ký, thủ tục rút tiền từ quỹ h ỗ trợ cổ phần hóa; đổi m ớ i

công tác tuyên truyền vọn động cho cổ phần hóa DNNN...ĐỐÌ với những

D N N N đủ điều kiện để tiến hành cổ phẩn hóa thì các cấp, các ngành có liên

quan cần hỗ trợ tích cực về các điều kiện vọt chất cũng như các thủ tục pháp

lý. Ngoài các D N N N , Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cổ phần hóa. Gia tăng tốc độ cổ phẩn hóa



79

cũng có nghĩa là tăng số doanh nghiệp có khả năng niêm yết, thúc đẩy việc

công khai và minh bạch các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

1.5. Phải có biện pháp thúc đẩy các doanh nghiệp lên niêm yết trẽn thị

trường chứng khoán

C ó thể phải áp dụng những biện pháp mạnh, như phân bổ chỉ tiêu số

doanh nghiệp sẽ niêm yết tới các ban, ngành, thành phố; hoặc có cơ chế

khuyến khích bằng việc ưu đãi về thuế theo hướng mức độ ưu đãi phụ thuộc

vào khung thời gian doanh nghiệp tham gia niêm yết, nghĩa là doanh nghiệp

tham gia niêm yết sớm thì ưu đãi lớn hơn và giảm dợn nếu lên niêm yết

muộn... Thực tế, dối với các cổ đông thuợn túy, việc niêm yết chỉ đem lại

thuận lợi cho họ, như nâng cao tính thanh khoản, gia tăng thu nhập qua việc

miễn thuế, nâng cao tính minh bạch của thông tin... Do đó, nếu người đứng

dợu doanh nghiệp tạo điều kiện, việc niêm yết chắc chắn không bị cản trở từ

phía cổ đông. Đ ố i với các công ty cổ phợn m à nhà nước không nấm cổ phợn

chi phối, cợn tạo điểu kiện khuyên khích t ố i ưu về cơ chế để họ dễ dàng

niêm yết. Cợn thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về lợi ích của việc

niêm yết, việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính đến các công

ty cổ phợn giúp họ có được nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

1.6. Phải có quy định về công bố thông tin và có chế tài xử phạt phù hợp

với thực tiễn doanh nghiệp và thị trường

ủy ban chứng khoán nhà nước dưới sự chỉ đạo của chính phủ và sự chỉ

đạo trực tiếp của Bộ tài chính cợn nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung các quy

định về công bố thông tin của T T C K cho phù hợp với thực tế thị trường, và

xử lý nghiêm các trường hợp v i phạm về công bố thông tin. Việc sửa đổi, bổ

sung "Nghị định 22/2000/NĐ-CP ban hành ngày 10/7/2000 về xử phạt v i

phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trưởng chứng khoán"

trong quy định mức phạt cũng như chế tài xử phạt là hết sức cợn thiết.

Ngoài ra, để hạn chế bớt tình trạng chậm nộp BCTC của các công ty niêm

yết, thì ngoài việc xử lý nghiêm các trường hợp v i phạm, một dạng báo cáo





về lịch công bố thông tin cũng như biện pháp nhắc nhở công ty niêm yết là

điều nên làm.

1.7. Các trung tâm giao dịch chứng khoán cần phải hoàn thiện hơn nữa

hệ thống và các kênh cung cấp thông tin về các công ty niêm yết đèn các

nhà đầu tư.

Hiện nay, không có phương tiện thông tin đại chúng nào có thể chuyển

tải các báo cáo tài chính đầy đủ (có cả ý kiến k i ể m toán và thuyết minh báo

nh) của các công ty niêm yết t ớ i nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư cá

cáo tài chí

nhân. Trên các bảng tin hay trang web của trung tâm giao dịch chứng khoán

hay các công ty chứng khoán chỉ có Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng

cân đối k ế toán tóm tắt của các công ty niêm yết. Đ ể cải thiện tình trạng

này, các trung tâm giao dịch chứng khoán cần phải tăng cường cải thiện hệ

thống thông t i n qua mạng hoặc cung cấp thông tin dưới dạng báo cáo đầy

đủ bợng văn bản đến các công ty chứng khoán để các công ty chứng khoán

phục vụ cho nhà đầu tư.

1.8. Các trung tâm giao dịch cần phải có giải pháp đảm bảo tính kịp thời

của thông tin được còng bố và bảo mật thông tin để đảm bảo quyên lợi

cho các nhà đầu tư và các doanh nghiệp niêm yết.

Việc các báo cáo tài chính của công ty niêm yết thường xuyên bị

"găm" lại đến 1-2 tuần sau mới công bố là một hiện tượng phổ biến hiện

nay. Thời gian này thừa đủ để các nhà đẩu cơ "tung hoành" trên các sàn

giao dịch trong k h i đại đa số các nhà đẩu tư cá nhân thì lại không hề biết gì.

Vì vậy, ủy ban chứng khoán Nhà nước cẩn phải ban hành quy định công bố

thông tin cùng lúc đến tất cả mọi đối tượng tham gia thị trường, có nghĩa là

T T C K phải đăng tải ngay lập tức những thông tin chính thức nhận được từ

các công ty niêm yết. Ngoài ra, việc ban hành chế tài xử phạt đối với hành

vi "găm" thông tin lại để trục lợi là hết sức cần thiết. Việc để chậm trễ đến

vài ngày sau m ớ i công bố như hiện nay là khó chấp nhận vì đây có thể là

nguồn gốc của giao dịch nội gián.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×