1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Quản lý của Nhà nước về vấn đề công khai và minh bạch các báo cáo tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 100 trang )


37

đã trở thành một đòi hỏi tất yếu đối với doanh nghiệp k h i nền kinh tế hoạt

dộng có trật tự và hiệu quả, và đóng vai trò cân bằng l ợ i ích cho các chủ thê

hoạt động trong thị truồng. Chính vì vậy, quản lý của Nhà nước đối với vấn

dề này là vô cùng cặn thiết để bảo đảm k ế toán là công cụ quản lý giám sát

chặt chẽ, có hiệu quả m ọ i hoạt động kế toán tài chính; cung cấp thông tin

đặy đủ, n u n g thực, kịp thời, công khai, minh bạch đáp ứng yêu cặu của tổ

chức quản lý, điều hành của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá

nhân.

Khi nên kinh tê ở trong giai đoạn cơ chê kê hoạch hóa tập trung,

Nhà nước tiến hành quản lý trực tiếp m ọ i hoạt động sân xuất và tiêu thụ sản

phẩm của DN. D N phải tuân theo một cách nghiêm ngặt các chỉ tiêu k ế

hoạch quý, k ế hoạch năm, kế hoạch 5 năm một cách chi tiết từ kế hoạch sản

xuất kinh doanh, phân phối sản phẩm, chủng loại mặt hàng cặn phải sản

xuất, số lượng, giá cả, nơi tiêu thụ...Nhà nước thực hiện giám sát việc thực

hiện kế hoạch của D N thông qua hàng loạt các định mức kinh tế - kỹ thuật

được cấp có thẩm quyền ban hành. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của

D N thông qua đánh giá việc hoàn thành các chỉ tiêu k ế hoạch Nhà nước

giao. Trong lĩnh vực tài chính, việc giám sát D N và đánh giá D N được thực

hiện theo một quy trình nghiêm ngặt từ khâu lập báo cáo quyết toán của D N

đến khâu kiểm tra, thông báo phê duyệt quyết toán của đơn vị, cụ thể:

Khâu lập báo cáo quyết toán: trước k h i lập báo cáo quyết toán

tài chính thì D N phải được cấp có thẩm quyền duyệt báo cáo hoàn

Ihành k ế hoạch, từ đó làm cơ sở quyết toán vật tư, quyết toán tiền

lương; căn cứ vào báo cáo hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư,

quyết toán tiền lương, D N thực hiện lập BCTC, trong đó phân tích rõ

cấc yếu tố tăng, giảm giá thành so vối k ế hoạch, so với định mức được

duyệt, phân tích lãi, lỗ; lãi l ỗ trong k ế hoạch, lãi l ỗ vượt kế hoạch,

đánh giá nguyên nhân chủ quan, khách quan đối với việc tăng, giảm

lãi.



3S

Khâu kiểm tra, phê duyệt báo cáo quyết toán: sau k h i nhận

được báo cáo quyết toán của DN, các cơ quan Nhà nước (Bộ Tài

chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ chủ quản) nghiên cứu tiến hành kiếm

tra, giám sát D N theo chức năng nhiệm vụ của mình trên cơ sở các

định mức kinh tế - kỹ thuật, kế hoạch được duyệt từ đó có những ý

kiến chắn chỉnh, uốn nắn, xử lý tài chính của D N bằng thòng báo phê

duyệt quyết toán, D N căn cứ vào thông báo phê duyệt quyết toán điều

chỉnh lại sổ sách kế toán và xác định lắy số dư đầu kỳ của quý, năm

sau.

Có thể nói kiểm tra giám sát D N thời kỳ này là hết sức chặt chẽ

nhưng do nhà nước can thiệp quá sâu vào việc tự chủ kinh doanh của D N

nên làm cho D N mắt quyền chủ động trong kinh doanh. Nhu cầu thông tin

kế toán trong thời kỳ này giữa Nhà nước và D N là thống nhắt với nhau, vì

thế thông tin k ế toán chỉ được trình bày trên một hệ thống báo cáo kế toán

duy nhắt do N h à nước quy định. Mặt khác, do quá cổng kềnh, quá nhiều

đầu mối, quá nhiều cơ quan trung gian, nên bộ máy quản lý mang nặng tính

quan liêu hành chính không có khả năng tiếp nhận những vắn đề nảy sinh từ

thực tiễn kinh doanh. Do đó, những kế hoạch được lập ra không mang tính

thực tế, thậm chí thoát ly với nhu cầu thực tế. Tinh hình trên dẫn đến nhiều

khi thông tin trình bày trên các báo cáo kế toán không phản ánh trung thực

tình hình thực hiện kế hoạch của DN, m à chỉ là những tài liệu để chứng

minh và hợp pháp hóa việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cũng như việc

thực hiện những quy định của chế độ kế toán thống ké.

T ó m lại, thông t i n trình bày trên các báo cáo kế toán các D N trong

giai đoạn này chủ yếu là cung cắp thông tin cho Nhà nước để phản ánh tình

hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, m à không cần chú trọng tới sự vận động

thực sự của các hoạt động kinh tế diễn ra tại DN. Thông t i n kế toán chỉ

phản ánh một chiều từ thực tế thực hiện so với kế hoạch được giao để cung

cắp thông t i n cho các cơ quan quản lý Nhà nước. Các đối tượng khác có liên

quan đến hoạt dộng của D N như khách hàng, nhà cung cắp, cơ quan tín



39

dụng... cũng thường quan hệ với D N thông qua các chỉ thị, mệnh lệnh hành

chính và thuồng chú trọng đến m ố i quan hệ thanh toán chứ không chú ý

đến sự quan hệ dựa trên l ợ i ích kinh tế. Vì vậy, những đối tượng này cũng

không quan tâm nhiều đến thông t i n trình bày trẽn hệ thống báo cáo kế toán

có phản ánh đúng thực trạng tài chính cểa D N hay không bời tất cả đều dựa

dẫm vào sự bao cấp cểa Nhà nước.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, m ô hình nền kinh tế phát

triển theo hướng có nhiều thành phẩn, trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai

trò chể đạo. Các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý D N về kinh

tế, không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh cểa DN. Trong cơ

chế thị trường, các D N xây dựng kế hoạch sản xuất đầu tư theo nhu cẩu thị

trưởng. Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh doanh lựa

chọn lĩnh vục hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh đổng

thời cũng đặt ra cho D N những điều kiện ràng buộc k h i đưa ra những quyết

định sản xuất kinh doanh liên quan đến quá trình thực hiện k ế hoạch. Thị

trường là nơi D N thể hiện sức mạnh cũng như những hạn chế cểa mình

trước các đối thể kinh doanh, và cũng chính thị trường sẽ phán quyết về khả

năng tồn tại và phát triển cểa DN. Hoạt động trong môi trường kinh doanh

như vậy thì việc đánh giá kết quả hoạt động cểa D N chể yếu dựa vào chỉ

tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cểa DN.

Đ ể quản lý việc lập và nộp BCTC cểa DN, Bộ Tài chính đã cho ban

hành Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về Chế độ báo cáo

tài chính doanh nghiệp và Chuẩn mực k ế toán số 21 ban hành và công bố

theo Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, áp dụng cho tất cả

các doanh nghiệp thuộc m ọ i lĩ vực, m ọ i thành phẩn kinh tế trong cả nước.

nh

Tất cả các doanh nghiệp độc lập (không nằm trong cơ cấu, tổ chức cểa một

doanh nghiệp khác), có tư cách pháp nhân đầy để đều phải lập và gửi BCTC

theo đúng các quy định tại chế độ này. Các BCTC được lập và gửi vào cuối

mỗi quý (cuối tháng thứ 3, thứ 6, thứ 9 và thứ 12 kể từ ngày bắt đầu niên độ



40

kế toán) để phản ánh tình hình tài chính của niên độ kế toán đó cho các cơ

quan quản lý N h à nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Trường

hợp doanh nghiệp có Công ty con (công ty trực thuộc) thì phải gửi kèm bản

sao BCTC cùng quý, cùng năm của Công ty con. Các doanh nghiệp có thể

lập BCTC hàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý và điề hành hoạt động

u

sản xuất kinh doanh. BCTC của các D N hạch toán độc lập và hạch toán phụ

thuộc Tững công ty được gửi chậm nhất là sau 20 ngày đối với báo cáo quý,

kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là sau 30 ngày đối với báo cáo năm,

kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính. Đ ố i với các Tững công ty, thời hạn

gửi BCTC chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc

quý và chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ sau ngày kết thúc

năm tài chính. Đ ố i với các doanh nghiệp tư nhân, các Công ty hợp danh,

thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài

chính. Còn đối với các Công ty trách nhiệm hữu hạn, các Công ty cữ phần,

các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài và các loại hình hợp tác xã, thời

hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Mặc dầu có các quy định như vậy nhưng theo báo cáo của Bộ Tài

chính, hiện nay cả nước chỉ có khoảng 2 0 % trong tững số hơn 100.000

doanh nghiệp ngoài quốc doanh thi hành nghiêm chỉnh việc nộp báo cáo tài

chính đến các cơ quan quản lý . Theo quy định tại điề 121, khoản 3 của

u

(25)



Luật doanh nghiệp năm 1999, sau 2 năm liên tiếp không nộp báo cáo tài

chính doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép đăng ký kinh doanh. T u y nhiên,

trước thực tế có quá í doanh nghiệp nộp nên đến cuối năm 2002 Chính phủ

t

đã có quyết định tạm hoãn việc thực hiện quy định này. Hiện nay, Bộ Tài

chính dang tiến hành soạn thảo quy chế tài chính đối v ớ i các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh, theo đó sẽ ràng buộc trách nhiệm những doanh nghiệp

này phải nộp cho cơ quan Nhà nước báo cáo tài chính hằng năm.



Buộc doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính (16/01/2004) theo Vnexpress. www.hapi.gov.vn



41

Đ ố i với vấn đề công khai và minh bạch các BCTC của doanh nghiệp

ra công chúng, hiện nay nhà nước chưa có quy định bắt buộc đối với DN.

trừ các doanh nghiệp niêm yết trên T T C K thì phải thực hiện công bố thông

tin theo nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khoán và

thị trường chứng khoán.

2. Quan điểm của các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề công khai và

m i n h bạch các báo cáo tài chính

Nói cho người khác biết trong túi mình hiện có bao nhiêu tiền là điểu

không mấy dễ chịu. Nay lại phải kê khai rõ mình làm gì với số tiền đó lại

càng khó hơn. Chính vì tâm lý và thói quen che giấu, g i ỳ bí mật thông t i n

đó cộng với ảnh hưởng từ thời kỳ bao cấp nên các doanh nghiệp Việt Nam

thường "ngại" và chưa có thói quen công khai và minh bạch các báo cáo tài

chính của mình. Tuy nhiên, theo x u thế hội nhập hiện nay, việc minh bạch

và công khai báo cáo tài chính doanh nghiệp đã trở thành một x u thế tất

yếu, một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp trong việc thu hút vốn

đầu tư tư nhân trong nước cũng như ngoài nước. Mặc đầu vậy, quan điểm về

vấn đề này của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không hoàn toàn giống

nhau, m à có nhiều điểm khác biệt. Điều đó phụ thuộc vào từng loại hình

doanh nghiệp khác nhau. Cụ thể là:

Lập và nộp BCTC



là nghĩa vụ bắt buộc nên chỉ mang tính



pháp lệnh và hình thức và không muốn công khai, minh bạch các

tìCTC ra công chúng: Đây là quan điểm của hầu hết cá D N N N của

c

Việt Nam. Theo quy định tại điều 16, khoản 5 và điều 18 khoản 5 của

Luật



doanh



nghiệp



Nhà nước năm 1995 và Quyết định số



167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về Chế độ báo cáo t i chính

à

doanh nghiệp, các D N N N buộc phải thực hiện nghĩa vụ lập và nộp

đầy đủ các BCTC của mình cho các cơ quan có thẩm quyền . Tuy

nhiên, nhiều k h i vì mục đích tư l ợ i cá nhân của ban lãnh đạo doanh

nghiệp, các BCTC thường bị cố tình làm sai, không đúng sự thật để



42

che giấu tình trạng làm ăn thua l ỗ , hoặc để được khen thường, trích

quỹ tư l ợ i cá nhân' ' ... Vấn đề công khai và m i n h bạch các BCTC ra

26



cóng chúng chưa thực sự được coi trọng và hầu như là không được

thực hiện trừ một số Ngân hàng lớn như là Ngân hàng Ngoại thương

Việt Nam, Ngân hàng đổu tư và phát triển... Ngay cả dối với các D N

hậu cổ phần hóa cũng có thói quen "ngại" phải cung cấp thông tin về

tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh. Do quyền lực

chi phối thực sự vẫn thuộc về các cổ đông nhà nước m à thông thường

là thành phần ban giám đốc cũ (được giao đại diện vốn nhà nước), họ

sợ bị mất quyền l ợ i dẫn đến sợ phải đối mặt với việc cóng khai và

minh bạch hóa k h i niêm yết.

Không thục hiện đẩy đủ các chỉ tiêu trình bày trên BCTC và

chỉ muốn công khai một phần thông tin về tình hình tài chính và hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Hầu hết các công ty cổ

phần chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn e

ngại k h i nghĩ đến việc huy động vốn thông qua thị trường chứng

khoán do không muốn phải công khai và minh bạch các BCTC của

mình k h i niêm yết. cổ đông chi phối, người điều hành của các công

ly cổ phần, muốn duy t ì quyền lợi cá nhân trong kiểm soát công ty

r

bằng cách duy t ì cổ phần chi phối và không muốn đa dạng hóa sở

r

hữu qua hình thức phát hành cổ phiếu cũng như công khai và minh

bạch thông t i n báo cáo tài chính. Thậm chí, họ còn không muốn cung

cấp dầy đủ thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh

của mình ngay cả đối với các cổ đông do pháp luật chưa có quy định

chặt chẽ về bảo về quyền lợi của các cổ đông của D N cổ phổn.

Muốn công khai và minh bạch các BCTC



ra công chúng: Đây



là quan điểm của hầu hết các doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên thị

Irường chứng khoán. Khác với các doanh nghiệp khác trong nền kinh

Trần Văn Hiến, G i á m sát d o a n h n g h i ệ p - N h ữ n g đ i ể u c ầ n b à n , T ạ p c h í tài c h ỉ n h d o a n h n g h i ệ p ,

sô'7/2005. t r . 2 1 , 2 2

(26)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×