1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ CON NGƯỜI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIÊT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 87 trang )


58

trong các quan hệ thương mại gây trở ngại cho sự phát triển của kinh tế

quốc tế. Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo điều kiện giúp các doanh

nghiệp nước ta tránh được tình trạng bị chèn ép, phân biệt đối xử trong các

quan hệ thương mại trên thị trường thế giới, từng bước tạo dựng thế và lực

trên thương trường quốc tế.

Tứt cả các tổ chức thương mại khu vực và thế giới điều có một mục

tiêu chung là xóa bỏ tứt cả các rào cản đối với quá trình giao lưu kinh tế,

thương mại. Trong quá trình tham gia hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam

sẽ có điều kiện mở rộng thị trường do được hưởng các nguyên tắc bình đẳng

trong quan hệ quốc tế, các un đãi trong thương mại (MFN, G P . . và lợi

S..)

ích của việc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan.

Cũng trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp có điều kiện tham

gia sâu vào hệ thống phân công lao động của thế giới phát huy được hết

những lợi thế so sánh của mình. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn

được hưởng lợi từ việc vận dụng những ưu đãi riêng và miễn trừ cho các

nước đang phát triển. Những ưu đãi này sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp

Việt Nam có thể vừa đồng thời xây dựng lộ trình hội nhập có hiệu quả, vừa

duy trì được chính sách phát triển sản xuứt, nâng cao tính cạnh tranh giữa

các ngành sản xuứt trong nước cũng như trên thị trường ngoài nước.

Tham gia hội nhập và chứp nhận các luật lệ chung của các thể chế

thương mại quốc tế sẽ dần tạo lập và củng cố lòng tin của các nhà đầu tư

nước ngoài vào cơ chế, chính sách của Việt Nam. Các chính sách kinh tế

của Việt Nam sẽ dần được điều chỉnh theo các chuẩn mực và thông lệ quốc

tế từng bước tạo dựng một môi trường đầu tư thông thoáng và bình đẳng.

Đồng thời, Việt Nam cũng có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi,

các hình thức tín dụng, tài trợ của các định chế tài chính quốc tế như WB,

TMF, ADB, ODA, .. Đày thực sự là một môi trường vô cùng thuận lợi cho

.

các doanh nghiệp phát triển.

Ngoài ra, Việt Nam có điều kiện để thu hút đầu tư từ những nước

ngoài khu vực cũng như những nước thừa vốn và đang có sự chuyển dịch cơ



59

cấu mạnh sang các ngành có hàm lượng cao, sử dụng í nhân công trong

t

khu vực như: Singapore, Malaysia... đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp

Việt Nam tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều

lao động m à các nước đó đang cần chuyển giao. Các nhà đầu tư trong

ASEAN sẽ quan tâm đến sự di chuyển một số ngành sản xuất tiêu tốn nhiều

lao động sang Việt Nam, bởi vì một số thành viên ASEAN khác bủt đầu

mất đi lợi thế về nguồn lao động giá rẻ. Sự tham gia của các doanh nghiệp

Việt Nam vào AFTA í nhất cũng tạo ra một số thuận lợi về thủ tục hành

t

chính và về tâm lý cho các nhà đầu tư Việt Nam.

Ngày nay, hội nhập kinh tế đã trở thành một xu thế tất yếu cho các

quốc gia trên con đường phát triển của mình. Trong điều kiện của nền kinh

tế Việt Nam, với khoảng 9 0 % số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xuất

phát điểm từ hạ tầng cơ sở thấp kém, kinh nghiệm quản lý và điều hành nền

kinh tế vận động theo cơ chế thị trường còn thiếu, đội ngũ cán bộ và các

nhân viên cần được đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng các kỹ năng tư duy

chiến lược, nghệ thuật điều hành quản lý đáp ứng với những biến động, thay

đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh hiện nay.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, bên cạnh việc

nhận thức đầy đủ sáng suốt những cơ hội m à các doanh nghiệp Việt Nam

có được để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì đồng nghĩa với việc

chính họ cũng phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, thách thức.

2. Những thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện

hội nhập k i n h tê quốc tê

X u thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo ra cho các doanh

nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn đồng thời cũng đặt ra những thách

thức không nhỏ. Bên cạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế, mở

rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh

gay gủt và bình đẳng với nhau không chỉ với doanh nghiệp trong nước m à

cả với doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường trong nước và thế giới. Đây

thực sự là một thử thách rất lớn, bởi vì phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam



60

thuộc quy m ô vừa và nhỏ, với khả năng tài chính, vốn, công nghệ, khả năng

thu thập thông tin thương mại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm ăn trên

u

thương trường quốc tế còn nhiề hạn chế.

Không chỉ vậy nề kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, sức cạnh

n

tranh của cả nề kinh tế còn yếu kém. Tham gia hội nhập là chấp nhận cạnh

n

tranh với các doanh nghiệp quy m ó lớn từ bên ngoài ở các thắ trường trong và

ngoài nước. Là nước đi sau, Việt Nam sẽ phải đối phó với nhiề thách thức

u

nhất là trong bối cảnh quá trình tự do hóa đang diễn ra với quy m ô rộng và sâu

sắc hơn. Do duy t ì chính sách bảo hộ kéo dài các doanh nghiệp Việt Nam đã

r

bắ tụt hậu khá xa so với các doanh nghiệp trong khu vực trong việc tạo dựng

choriêngmình các thế mạnh về cạnh tranh và cách tiếp cận thắ trường. Các

ngành như nông sản, công nghiệp ô tô, xe máy, trang thiết bắ gia dụng, sắt

thép, x i măng, sản phẩm cơ khí... sẽ phải chắu sức ép cạnh tranh gay gắt từ các

doanh nghiệp nhà nước khi rào cản bảo hộ bắ dỡ bỏ. Khả năng của các doanh

nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ việc xâm nhập thắ trường quốc tế sẽ rất

hạn chế nếu như bản thân doanh nghiệp không có sự cải tiến, thay đổi công

nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.

Mặt khác nội lực các doanh nghiệp còn thấp kém. Đa số các doanh

nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thắ trường

thế giới có quy m ô vừa và nhỏ, tiề lực về vốn và nhân lực rất hạn chế.

m

Muốn tăng cường xuất khẩu, hàng hóa của doanh nghiệp phải có sức cạnh

tranh trên thắ trường thế giới.

Nhìn chung, thiết bắ và công nghệ của các doanh nghiệp trong các

ngành sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là lạc hậu so

với các nước. Ví dụ: trong nhiều doanh nghiệp vẫn còn sử dụng thiết bắ và

công nghệ của Liên Xô, Trung Quốc như chè, dệt... ngành dệt, may, da giày

chủ yếu là gia công, trong ngành dệt còn sử dụng thiết bắ của Trung Quốc

từ những năm 60, ngành điện tử và tin học mặc dù là ngành mới và có tốc

độ phát triển nhanh có điề kiện tiếp cận với công nghệ mới nhưng trình độ

u

công nghệ vẫn còn thấp, chủ yếu là lắp ráp CKD, chưa làm chủ được "kỹ



61

thuật nguồn" thì không được chuyển giao công nghệ. Theo các chuyên gia

đánh giá thì công nghệ trong lĩnh vực này lạc hậu so với các nước trong khu

vực khoảng 10 năm và một thế hệ 20 năm sau so với các nước phát triển trên

thế giói. Mặc dù nhiều doanh nghiệp cũng đã cố gắng đầu tư đổi mới trang

thiết bị và công nghệ cũng như nhận chuyển giao công nghệ mới nhưng mới

ọ từng phần từng công đoạn chứ chưa đồng bộ. Nguyên nhân chính là do

thiếu vốn, thêm vào đó cơ chế cho vay vốn chưa phù họp với đầu tư công

nghệ của các doanh nghiệp xuất khẩu như điều kiện thế chấp, mức lãi suất

cao, thời hạn cho vay ngắn. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp không có

khả năng đổi mới công nghệ, thiết bị một cách đồng bộ và toàn diện.

Đánh giá chung thì trình độ công nghệ của Việt Nam ọ mức



trung



bình thấp, phần lớn được đánh giá là lạc hậu từ 20-30 năm so với các nước

phát triển, đi sau công nghệ tiên tiến được sử dụng ọ các nước đang phát

triển từ 2 đến 3 thế hệ. Kỹ thuật tiên tiến mới được tập trung áp dụng trong

các ngành công nghiệp chủ đạo như: Khai thác dầu khí, khí đốt, viên thông,

điện tử, dệt may và chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

năm giữ. Trình độ công nghệ thấp, tỷ lên công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn

trong các ngành sản xuất dẫn đến tình trạng phế phẩm cao. Các nhà máy có

quy m ô nhỏ, sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín nhưng thiếu sự

phân công hợp tác, chuyên môn hóa sản xuất giữa các doanh nghiệp. Việc

nhập khẩu thiết bị máy móc trình độ công nghệ cao từ các nước tiên tiến

tuy tạo khả năng cho các doanh nghiệp nói riêng về ngành công nghiệp của

Việt Nam nói chung, nâng cao chất lượng, năng lực và sức cạnh tranh của

sản phẩm hàng hóa, nhưng cùng với khả năng hạn chế về trình độ sử dụng

của đội ngũ công nhân và nguồn vốn còn hạn hẹp của các doanh nghiệp

Việt Nam thì cũng có thể sẽ tạo nguy cơ gia tăng khả năng lệ thuộc vào

công nghệ nước ngoài của Việt Nam. Và gánh nặng trả nợ vốn vay của các

doanh nghiệp ngày càng tăng. Đặc biệt nếu sản phẩm sản xuất ra m à không

giành được thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế thì không í doanh nghiệp

t

Việt Nam sẽ sa vào nguy cơ bị phá sản.



62

Chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu chưa đáp ứng được theo tiêu

chuẩn chất lượng quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa áp dụng bộ

tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn HACCP cho nên nhiều chủng loai hàng

hóa của Việt Nam chưa đạt được theo tiêu chuẩn xuất khẩu quy định chung.

Theo câu lạc bộ doanh nghiệp ISO Việt Nam, cho đến 31/2/2003, cả nước

mới có 551 công ty và tổ chức có chứng chỉ ISO 9000, 21 doanh nghiệp đạt

tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 nhưng mới chỉ có 3 doanh nghiệp

đạt tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội và điặu kiện lao động SA 8000.

Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hiệu

quả xuất khẩu của các doanh nghiệp còn thấp, tăng trưởng không bền vững,

việc tăng khối lượng và mở rộng chủng loại mặt hàng xuất khẩu trên thị trường

thế giới gặp rất nhiều khó khăn. Điều này dẫn đến việc khai thác tiềm năng lợi

thế so sánh của Việt Nam với các nước khác đạt hiệu quả thấp, khối lượng

hàng hóa xuất khẩu còn nhỏ so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam cũng như

là việc đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của thị trường thế giới.

Hàng xuất khẩu của Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn

nguyên phụ liệu nước ngoài dẫn đến tì trạnh xuất khẩu hàng gia công,

nh

xuất khẩu gián tiếp qua trung gian nước ngoài. Các mặt hàng xuất khẩu chủ

lực của Việt Nam như giày dép, dệt may chủ yếu là hàng gia công và

nguyên liệu nên hiệu quả xuất khẩu chưa cao. Đây là hai mặt hàng chiếm tỷ

lệ cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng năm, nhưng trên 8 0 %

khối lượng là hàng gia công cho nước ngoài và chủ yếu lại phải nhập khẩu

gián tiếp qua các trung gian nước ngoài.

Ví dụ như thực trạng hiện nay của ngành da giày là sản xuất hàng gia

công với giá rẻ, ngoại tệ trung bình thu về từ làm hàng gia công chỉ bằng

1 9 % k i m ngạch xuất khẩu với đơn giá bình quân chỉ đạt 5-10 USD/đôi. Do

đó, k i m ngạch xuất khẩu lớn nhưng hiệu quả thực tế thu được từ hai mặt

hàng này lại rất nhỏ. Sản phẩm qua chế biến không đáng kặ, một số sản

phẩm công nghệ nhẹ, nông sản, hàng gia công, chưa có sản phẩm tinh chế

và chế biến có tỷ lệ nội địa cao. Hơn nữa, sản phẩm về nông sản và thủy sản



63

còn đơn điệu, chủ yếu ở dạng sơ chế, chất lượng hàng thấp do máy móc

thiết bị chế biến hàng xuất khẩu chưa hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực nông

nghiệp, dẫn đến điều kiện chế biến chưa đảm bảo tốt các tiêu chuẩn vệ sinh

môi trường, quá trình bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch còn thấp và hệ số

thất thoát sau thu hoạch cao.

Hơn nữa hệ thống các kênh phân phối của doanh nghiệp vào thị trường

thế giới chưa được thực hiện tốt, bị phọ thuộc quá nhiều vào hệ thống kênh

phân phối của nước ngoài làm cho phương thức xuất khẩu và tiêu thọ sản

phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sang các khu vực thị trường quan

trọng còn đơn giản và yếu kém, các doanh nghiệp cũng như sản phẩm hàng

hóa của các doanh nghiệp Việt Nam chưa có vị trí ổn định và phát triển trên

khu vực thị trường thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực đổi mới

trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo năng lực cạnh tranh trên

thị trường cũng như đạt mọc tiêu tồn tại và phát triển bền vững trên thương

trường của mình.

Tuy nhiên vượt lên trên tất cả vẫn là vấn đề con người. Rõ ràng là

những điểm yếu đó đều xuất phát từ chỗ là nguồn nhân lực của chúng ta

làm việc tại các doanh nghiệp chưa hội tọ đầy đủ những khả năng, kinh

nghiệm và tác phong làm việc tốt. Lý do không chỉ là họ chưa được đào tạo

một cách bài bản (vì đã có một số doanh nghiệp đã có những chiến lược

phát triển con người trong tổ chức) m à còn do những chính sách, cách thức

quản lý chưa phù hợp để có thể khuyến khích nhân viên làm việc, tận tọy

với công việc, không có tình trạng m à người ta thường gọi là "cha chung

không ai khóc". Không phủ nhận chúng ta có một nguồn nhân lực dồi dào,

cần cù, chăm làm nhưng nếu không có sự quản lý tốt thì những đức tính đó

không những không được phát huy m à còn bị thui chột đi theo năm tháng.

T ó m lại, thông qua việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp Việt Nam trong chương l i và với những cơ hội và thách thức m à các

doanh nghiệp Việt Nam có được cũng như đang phải đối mặt thì vấn đề cơ

bản và nổi cộm vẫn là con người trong doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện



64

nay đặc biệt là trong hoạt động kinh tế người ta thấy một sự chuyển từ

những thông số vật chất bên ngoài con người sang những vấn đề bên trong

con người, liên quan đến những hiểu biết và hoạt động sáng tạo của con ng­

ười: Không ngừng nâng cao chất lượng sức lao động, những hình thức sử

dảng linh hoạt "nguồn lực tiềm năng" của con người... Tuy nhiên điều đó

chỉ được khai thác hiệu quả nếu những con người đó được làm việc trong

một môi trường có sự quản lý khoa học. Sử dảng hiệu quả nguồn lực con

người là một trong những mảc tiêu của quản trị nhân lực vì con người là

động lực chính cho doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh

của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Xã hội càng phức tạp, đa dạng và đông

đảo bao nhiêu thì vai trò của việc quản lý con người ngày càng quan trọng

bấy nhiêu. Một công ty hay một tổ chức nào dù có một nguồn tài chính

vững mạnh, nguồn t i nguyên phong phú với hệ thống máy móc thiết bị

à

hiện đại, cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết cách quản lý con người. Một

cung cách quản lý có khoa học sẽ tạo nên môi trường làm việc hiệu quả

trong công ty. Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của các lĩnh vực

à

khác như quản trị chiến lược, quản trị t i chính, quản trị sản xuất, quản trị

marketing, quản trị chất lượng.... Nhưng rõ ràng quản lý con người đóng vai

trò quan trọng nhất trong mọi tổ chức. Bất cứ cấp quản trị nào cũng phải

biết quản lý nhân viên của mình.

Quản lý con người quả là một lĩnh vực không dễ một chút nào. N ó là

khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật _ nghệ thuật quản trị con

người. Là một khoa học, ai trong chúng ta cũng có khả năng nắm vững

được. Nhưng nó còn là nghệ thuật thì không phải ai cũng áp dảng được.

Nền kinh tế nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp có rất

nhiều cơ hội để phát triển, song cũng gặp không í khó khăn và nguy cơ.

t

Một trong những vấn đề khó khăn cần được chú trọng giải quyết đó là vấn

đề con người. V ớ i tư cách là yếu tố có tính chất quyết định đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, đội ngũ lao động phải

được củng cố và hoàn thiện cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Tuy nhiên



65

thực tế hiện nay trong các doanh nghiệp, vấn đề quản lý và sử dụng nguồn

tài nguyên nhân sự vẫn còn nhiều tồn tại cần giải quyết, đặc biệt việc nâng

cao chất lượng công tác quản lý con người nhằm mục đích sử dụng có hiệu

quả đội ngũ lao động sẵn có, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua sữc

mạnh của đội ngũ lao động.

Chính bởi những lý do đó m à tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhìn

từ góc độ quản lý con người nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các

doanh nghiệp Việt Nam như sau:



n. CÁC GIẢI PHÁP NHÌN TƯ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ CON NGƯỜI NHẰM NÂNG

CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1. Các giải pháp từ phía Nhà nước

Nhận thữc được sự cần thiế t phái phát triển nguồn nhân lực để đáp ững

nhu cầu của giai đoạn phát triển mới. ngay từ giữa thập kỷ cuối của thế kỷ

20, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối về vấn đề này.

Nghị quyết Hội nghị lẩn thữ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa V U I

về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ công

nghiệp hoa hiện đại hoa và nhiệm vụ năm 2000 đã chỉ rõ rằng "phải phát

triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nâng lực con người, yế tố cơ bản

u

của sự phát triển nhanh và bền vững" .

39



Tại Đ ạ i hội Đảng lần thữ IX, quan điểm này vẫn được Đảng nhấn

mạnh, trong đó, nguồn lực con người vẫn được coi là "yếu tố cơ bản để phát

triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" .

40



Điều cần thiết là Nhà nước cần có những định hướng rõ rệt các chính

sách về lao động, đào tạo và việc làm trong các doanh nghiệp nhằm khuyến

khích người lao động có kỹ thuật nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng nghiệp vụ và cải thiện các điều kiện lao động, yên tâm làm việc ở mọi lĩnh

vực khác nhau, hạn chế sự chênh lệch về tính hấp dẫn thu hút nguồn nhân

lực có kỹ năng và trình độ giữa các nhóm ngành doanh nghiệp khác nhau.



Đ C S V N (1996) vãn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thữ VIII_NXBCTQG. Hà Nội. trang 19.

Đ C S V N (2001) vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lán thữ IX_NXBCTQG. Hà Nội.



66

Muốn đào tạo nguồn nhân lực thực sự có hiệu quả điều quan trọng là

Nhà nước phải đưa ra được những chính sách cụ thể và rõ ràng:





Có chính sách giải phóng và phát huy tiềm năng của người lao động trong



đó lấy kết quả và hiệu quả công việc là thước đo đánh giá quan trọng nhất.





Nhà nước cửn cải thiện, phát triển nòi giống, nâng cao thể lực, tửm vóc



và thể trạng của người Việt Nam nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hoa

giữa thể lực và trí tuệ con người Việt Nam so với khu vực và thế giới.





Cửn phát triển nguồn nhân lực bám sát thị trường lao động. Điều này



đồng nghĩa với việc Nhà nước cửn quản lý tốt các khâu trong hệ thống

chính sách đào tạo và sử dụng phù hợp nguồn nhân lực trong các doanh

nghiệp Việt Nam bao gồm: Tuyển dụng, chính sách lao động, phân công

lao động, phân bổ nguồn lực, tiền lương, khen thưởng.

»



Nhà nước cửn phải đặc biệt chú ý tới xây dựng và thực thi chính sách



trọng dụng nhân tài. Bởi điều này tạo động lực để khuyến khích mọi người

chăm làm, chăm học, động viên tính tích cực xã hội của người lao động làm

cho họ thiện chí, cửu tiến, thích đổi mới, sáng tạo.

a



Cửn thiết phải có giải pháp gắn kết giữa đào tạo và phân bổ, sử dụng



nguồn nhân lực hợp lý. Ngoài ra cũng phải có cơ chế, chính sách đào tạo

nghề với sử dụng và giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động và

xoa đói giảm nghèo.





Song song với việc Nhà nước khuyến khích đửu tư đổi mới công nghệ



thì tăng cường, chú trọng bồi dưỡng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực cũng cửn được Nhà nước đặc biệt quan tâm trong tiến trình hội

nhập kinh tế quốc tế sắp tới.

»



Nhà nước cửn thiết phải có những biện pháp giáo dục, bồi dưỡng giá



trị đạo đức, tăng cường tính tổ chức, kỹ thuật, tinh thửn hợp tác, lương tâm

nghề nghiệp, tính cộng đồng, lòng tin và trách nhiệm công dân.

«



Giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoa truyền thống của dân tộc.



Tiếp thu nhanh những tinh hoa văn hoa nhân loại, giúp hình thành và phát

triển con người văn hoa Việt Nam.



67

Có thể nói rằng, ở nước ta nói chung đang có vấn đề về nguồn nhân

lực, rõ ràng là đã có những lệch lạc trong chương trình đào tạo, trong việc

sử dụng nhân tài để phát triển kinh tế, phát triển đất nước, đặc biệt, có sai

lầm trong định hướng giá trị xã hội. Sự phát triển kinh tế trong tương lai sẽ

phụ thuộc vào nguồn nhân lực tinh nhuệ và thái độ tích cực cạnh tranh, hẩc

hỏi, túi Mỏng, hợp tác và đẩu tư vào các yếu tố lợi thế phức tạp. Do vậy chính

phủ phải hỗ trợ khu vực tư nhân, nhưng không phải bằng cách kìm hãm cạnh

tranh, m à bằng cách đầu tư vào con người, cơ sỏ hạ tầng, các tổ chức giáo dục

và các cuộc đối thoại cỏi mở giữa khu vực tư nhân và Nhà nước.

Các doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt trong cạnh tranh trên thị

trường chứ không phải các quốc gia hay thành phố. Khả năng cạnh tranh

của các doanh nghiệp ngày nay chủ yếu dựa vào lợi thế cạnh tranh là nguồn

nhân lực tinh thông có kỹ năng giỏi, có phong cách làm việc chuyên

nghiệp, có tính cạnh tranh, hẩc hỏi, sự hợp tác và đầu tư vào các lợi thế đa

dạng. Bởi thế Nhà nước nhất thiết phải có những chương trình những buổi

thảo luận nhằm nâng cao tầm nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về

vai trò của con người và việc quản lý con người một cách khoa hẩc nhất,

thực tế nhất đồng thời dễ áp dụng trong các doanh nghiệp. Đ ố i với từng

ngành, từng nhóm ngành khác nhau với những quy m ô và m ô hình khác

nhau thì Nhà nước cẩn có những văn bản chính thức phù hợp bắt buộc các

doanh nghiệp phải thực hiện bên cạnh việc tự nguyện của các doanh nghiệp.

Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp có khả năng đối phó với những thay

đôi một cách dễ dàng hơn bởi lẽ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang

có một "sức ì" rất lớn.

2. Các giải pháp t ừ phía các doanh nghiệp

Trong nền kinh tế hiện đại thì lợi thế của các lợi thế cạnh tranh truyền

thống: vốn, công nghệ, kỹ thuật giảm đi tương đối còn thay vào đó

chất lượng nguồn nhân lực hay t r i thức và khả năng lãnh đạo đã trở

thành yếu t ố đóng vai trò quan trẩng quyết định thắng l ợ i trong cạnh

tranh của doanh nghiệp.



68

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố

nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nền tảng vững chắc cho năng lực cạnh

tranh của các doanh nghiệp trong tương lai. Chất lượng nguồn nhân lực có ý

nghĩa quyết định đối với việc chuyển đậi cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế

theo quy hoạch tậng thể. Suy cho cùng, nhân lực cũng là yếu tố quyết định

mức độ phát triển kinh tế- xã hội và mức độ thành công của công cuộc đậi

mới, thực hiện công nghiệp hoa và hiện đại hoa m à đất nước ta đang theo

đuậi. Tuy nhiên, quy m ô của đội ngũ công nhân kỹ thuật hiện còn nhỏ, số

có trình độ lành nghề còn quá thấp nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát

triển của doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng cho các ngành chủ lực

trong l o năm tới. Các chuyên gia lao động và việc làm có chung nhận xét là

chúng ta đang rất thiếu đội ngũ lao động có chất lượng cao, nhưng đồng

thời lại rất "thừa" công nhân kỹ thuật do chất lượng kém; hoặc thừa chuyên

ngành này, thiếu chuyên ngành kia. Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng lao động

đã qua đào tạo cũng đang tồn tại quá nhiều điều bất hợp lý. Mặt khác, mặc

dù lao động kỹ thuật chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lực lượng lao động, song

lại phân bố không đều giữa các khu vực, các ngành.

Rõ ràng là người lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, tiếp

thu nhanh, khéo tay, chịu khó học hỏi, nếu được trả lương và tậ chức lao

động tốt họ sẽ lao động có năng suất cao và hiệu quả. Thực tế đã chứng

minh công tác tậ chức lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa hợp

lý, kế hoạch biên chế cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, không

rõ ràng, kỷ luật lao động chưa nghiêm, đào tạo công nhân kỹ thuật chưa

thành thục, lành nghề... làm năng suất lao động giảm sút, chi phí lao động

trên một đơn vị sản phẩm bị đẩy lên cao, do đó giá thành và tính cạnh tranh

của các sản phẩm bị ảnh hưởng. Hơn nữa năng lực quản lý của khá nhiều

chủ doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản của cóng tác

quản lý. Rất nhiều cán bộ chủ chốt trong các doanh nghiệp chưa được đào

tạo, bồi dưỡng để thích ứng với cơ chế kinh doanh mới. Nhiều giám đốc,

tậng giám đốc chưa nắm vững những nguyên tắc cơ bản về quản lý tài

chính, chưa đọc thành thạo bảng cân đối kế toán...



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×