Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 87 trang )
20
vị t í địa lý thuận lợi m à phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn
r
nhân lực có chất lượng cao. Không phải ngẫu nhiên m à Diễn đàn kinh tế thế
giới (WEF, năm 1997) đã coi nguồn nhân lực chất lượng cao (lao động
được đào tọo, có kỹ năng) là Ì trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định
năng lực cọnh tranh tổng thể của nền kinh tế. Hơn thế nữa, nguồn nhân lực
còn được WEF coi là một nhân tố có trọng số quy định tính cọnh tranh của
một quốc gia và điều này được minh chứng rất rõ trong các doanh nghiệp
Việt Nam.
Nhân lực không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất
m à đó còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng các
nguồn lực khác, là chủ thể tích cực của tất cả các hoọt động sản xuất và
hoọt động thị trường. Trong khi các nguồn lực tự nhiên chỉ tồn tọi dưới dọng
tiềm năng, nếu không được con người khai thác trong quá trình lao động thì
sẽ trở thành vô dụng, thì lao động là nguồn lực duy nhất có khả năng phát
hiện, khơi dậy và cải biến các nguồn lực tự nhiên và xã hội khác. Chỉ có
con người mới có khả năng nhận biết các quy luật sản xuất kinh doanh, biết
dự kiến, dự báo xu hướng phát triển của thị trường và quan trọng hơn biết
vận dụng một cách sáng tọo các quy luật này trong hoọt động thị trường để
sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực khác.
Thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia
rất nghèo tài nguyên nhưng lọi có năng lực cọnh tranh cao (như Hàn Quốc,
Nhật Bản) trong khi nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia có tài nguyên dồi dào
nhưng đã không thành công hoặc rất í thành công trong cọnh tranh trên thị
t
trường (như một số nước Nam á và Châu Phi). Xem xét kỹ lưỡng kinh nghiệm
phát triển của các doanh nghiệp ở các nước này thì nhận thấy rằng, họ thành
công trong cọnh tranh cơ bản là họ đều có đội ngũ lao động có học thức, có
trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề cao, được đào tọo, tổ chức tốt hoặc
được khuyến khích đúng mức. Điểu này cho thấy rõ ràng là nguồn nhân lực có
chất lượng cao, với tư cách là một trong những nguồn lực sản xuất, có vai trò
21
vô cùng quan trọng nếu không nói đó là yếu tố quan trọng nhất quy định khả
năng cạnh tranh và hội nhập của một doanh nghiệp.
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và sự xuất hiện của
kinh tế tri thức trong những năm đầu của thế kỷ 21 chợng những không làm
giảm đi vai trò của nguồn nhân lực m à còn làm cho nó ngày càng trở nên
quan trọng hơn. Điều này hoàn toàn có thể giải thích được t í tuệ và kỹ
r
năng của con người chính là yếu tố không thể thiếu để đưa tiến bộ khoa học
vào cuộc sống, giúp làm ra các sản phẩm cao chất lượng cao hơn, mẫu m ã
đẹp hơn, giá thành rẻ hơn. Thông qua nguồn nhân lực, tiến bộ khoa học
công nghệ dần trở thành lực lưỡng trực tiếp, quy định năng lực cạnh tranh
cả của quốc gia và của doanh nghiệp.
Con người không đơn thuần chỉ là yếu tố của quá trình sản xuất kinh
doanh m à là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp chuyển từ quan điểm "tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá
thành" sang "đầu tư vào nguồn nhân lực" để có lợi thế cạnh tranh cao hơn,
có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn.
Nguồn nhân lực cần được coi là t i sản quý báu, cần được đầu tư và
à
phát triển nhằm mang lại sự thoa mãn cá nhân đồng thời góp nhiều nhất cho
tổ chức. K h i nguồn nhân lực được đầu tư thoa đáng, họ sẽ có cơ hội phát
triển những khả năng cá nhân tiềm tàng, yên tâm gắn bó với doanh nghiệp
và đóng góp nhiều nhất cho doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh vào việc
đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các yếu
tố khác của quá trình kinh doanh. Con người là nguồn lực quan trọng nhất
trong các nguồn lực, con người luôn giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt
động. D ù cho khoa học, kỹ thuật phát triển đến mấy, dù cho mức độ tự
động hoa cao đến đâu, con người vẫn là nguồn sáng tạo. Không có con
người sẽ không có sự phát triển khoa học, kỹ thuật, không có tự động hoa,
không có vi tính, không có rôbốt.
Coi trọng yếu tố con người là đòi hỏi khách quan của thời đại. Thực tế
chỉ ra rằng những quốc gia phát triển nhanh nhất trong những năm gần đây
22
không phải là những quốc gia giàu tài nguyên m à là những quốc gia biết
làm giàu từ nguồn nhân lực, biết quý trọng nguồn nhân lực. Trước năm
1970 người ta không (hoặc ít) chú ý tới nhân tố này. Người ta coi con người
n
u
chẳng khác gì một bộ phận của cỗ máy, sử dỉng cho đế khi già yế thì
thải loại, không chú ý tới đào tạo, bồi dưỡng. Con người chỉ biết làm theo
mệnh lệnh của chỉ huy một cách m ù quáng. Từ sau năm 1970 thì những
quan niệm đó dần dẩn bị xoa bỏ. Trình độ học vấn, nhận thức về xã hội,
chính trị của con người ngày một cao hơn, con người không muốn làm việc
theo l ố i cũ, họ đòi hỏi được tự chủ, được sáng tạo. Do đó vai trò của con
người ngày càng một rõ nét hơn, họ tự chủ trong mọi chuyện, họ đòi những
quyền lợi m à họ cho rằng họ có quyền được hưởng. Bởi vậy cần đào tạo,
tuyển chọn, sử dỉng, bồi dưỡng, khuyế khích để con người cống hiến t í
n
r
lực của mình làm giàu cho đất nước.
Xét cho cùng thì mọi quá trình phát triển là vì con người, cho con
người và bằng con người nên con người hay nói chính xác hơn nguồn nhân
lực là nền tảng tạo nên lợi thế dài hạn cho doanh nghiệp có thể tồn tại và
phát triển bền vững. Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp không phải là nhà
xưởng hay máy móc công nghệ m à là con người. Bằng trí tuệ của mình, con
người có khả năng chọn lọc những tinh hoa của nhân loại, kết hợp với
những truyền thống văn hoa và bản sắc dân tộc để tạo ra những sản phẩm
ngày càng có giá trị cao.
T ó m lại để có thể "sống còn" và thành công trong cạnh tranh và hội
nhập nhất là hội nhập và cạnh tranh trong khuôn khổ của WTO, việc phát
triển nguồn nhân lực có chất lượng, chuyên môn, kiế thức tốt, đủ sức đáp
n
ứng các yêu cầu và thách thức của cạnh tranh toàn cầu là nhiệm vỉ vô cùng
cần thiế t. Chính bởi lý do đó m à trong hoạt động của doanh nghiệp thì đào
tạo và phát triển con người luôn được coi là nền tảng để tạo nên lợi thế cạnh
tranh dài hạn của doanh nghiệp. Con người là tổng hoa các mối quan hệ xã
hội. Doanh nghiệp muốn đạt được mỉc tiêu đề ra thì nhất thiết phải biết gắn
kết con người trong mỉc tiêu chung, nhằm tận dỉng được năng lực cũng
23
như khả năng của từng thành viên trong tổ chức. Coi trọng vai trò con người
có nghĩa là phải quan tâm tới việc đào tạo con người một cách toàn diện
(đức, trí, thể, mỹ) để họ có đủ năng lực sáng tạo phục vụ cho việc phát triển
kinh tế nói chung và phát triển doanh nghiệp nói riêng.
Trên đây là những nội dung cơ bản nhật xoay quanh năng lực cạnh
tranh và tầm quan trọng của quản lý con người trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây sẽ là cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc
nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
m à tác giả sẽ trình bày trong chương l i sau đây.
24
C H Ư Ơ N G li
THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH
CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT M Â M
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, đã
có rất nhiều tác giả phân chia theo các lĩnh vực hoặc ngành nghề khác nhau
cũng như việc lực chọn những tiêu chí khác nhau cho phù hợp với mục đích
nghiên cứu của mình. Trong chương này tác giả sẽ đề cập đến thực trạng
cạnh tranh của 3 nhóm ngành hàng công nghiệp, nông _lâm_thuỷ sản, dộch
vụ với các tiêu chí đánh giá sau: năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của
sản phẩm, thộ trường tiêu thụ, trình độ công nghệ và thiết bộ, và chất lượng
nguồn nhân lực.
ì THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP
.
VIỆT NAM TRONG N H Ó M N G À N H H À N G C Ô N G NGHIỆP
Trong nhóm ngành hàng này tác giả lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu
5 nhóm hàng chủ yếu sau: Dệt may, da giầy, cơ khí, hóa chất và điện tử.
1. Nhóm hàng dệt may
* Vê năng lực sản xuất:
Toàn ngành dệt may hiện có 218 doanh nghiệp (trong đó bao gồm
9
78 doanh nghiệp dệt và 140 doanh nghiệp may), và 800 doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác (trong đó 600 đơn vộ may và 200 tổ hợp dệt).
Ngoài ra ngành đã có 178 dự án đầu tư nước ngoài trên các lĩnh vực: Sợi;
Dệt; Nhuộm; Đan; May; Phụ tùng máy may với số vốn đăng ký là 1804
triệu ƯSD. Tổng số lượng lao động làm việc tại các cơ sở sản xuất là 29,5
nghìn người - chiếm 2 5 % lực lượng lao động của các ngành công nghiệp
trên cả nước. Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam (3/2004)
thì ngành sợi có 1.050.000 cọc sợi với khoảng 10 vạn là mới đầu tư - sản
xuất được 85.000 tấn sợi/năm, ngành dệt có 14.000 máy dệt các loại, sản
' Thời báo kinh tí Việt Nam. Kinh tê 2004-2005 Việt Nam và T h ế giới, số tổng hợp.
25
xuất được 380 triệu mét vải/năm, ngành nhuộm và hoàn tất vải có khả năng
đáp ứng 380 triệu mét vải/năm, ngành dệt kim có 40 máy dệt kim, sản xuất
được 35 triệu sản phẩm dệt k i m các loại/nãm, ngành may có 130.000 máy
may, sản xuất được 400.000 sản phẩm/năm. Năng suất lao động thấp là một
văn đề lớn của ngành, mới chỉ bằng 30-50% so với các nước trong khu vực.
* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Trong xu thế phát triển chung, cơ cấu sản phẩm của ngành dệt may
cũng ngày càng được đa dạng hóa, tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của hàng
hoa trên thị trường còn thấp. Các sản phẩm của ngành dệt chưa đáp ứng
được yêu cẫu của ngành may về chất lượng, chủng loại nên các doanh
nghiệp may phải nhập vải từ nước ngoài dẫn đến tăng chi phí nguyên liệu
trong ngành may. Chủng loại sản phẩm của các mặt hàng dệt may Việt
Nam còn chậm được cải tiến, mẫu m ã của sản phẩm không có sự khác biệt
so với các sản phẩm khác trên thị trường. Trong khi các nước xuất khẩu vải
như Đức, Italia, Pháp, Đài Loan, Ân Độ, Pakistan, Trung Quốc... đẫu tư
nhiều cho nghiên cứu phát triển mặt hàng mới nên chủng loại mặt hàng
luôn thay đổi cả nguyên liệu, kiểu dáng lẫn xử lý hoàn tất thì ngành dệt
may Việt Nam lại thiếu đẫu tư vào khâu này nên sản phẩm sản xuất ra vẫn
còn rất đơn điệu. Hơn nữa khả năng cung cấp dịch vụ trong ngành dệt may
còn rất hạn chế do các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ nguyên vật liệu.
Ví như bông và xơ tổng hợp là hai loại nguyên liệu dệt chính nhưng phải
nhập ngoại: ngành dệt phải nhập hơn 9 0 % nguyên liệu bông xơ và 1 0 0 % xơ
sợi tổng hợp, 1 0 0 % thuốc nhuộm, chất trợ dệt. Giá bán các sản phẩm dệt
may phổ thông của Việt Nam thường cao hơn các sản phẩm cùng loại của
các nước trong khu vực 10-15%. So với hàng dệt may của Trung Quốc giá
bán của Việt Nam thậm chí còn cao hơn đến 2 0 % .
10
* Vê thị trường tiêu thụ:
• Thị trường xuất khẩu: Trước những năm 1990s, thị trường xuất khẩu
chính của ngành dệt may là các nước Liên X ô và Đông Âu. Sau khi Liên
10
Báo Diễn đàn doanh nghiệp ra ngày30/4/2004, trang 3.