1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Vai trò của nhà quản lý trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 87 trang )


15

nhà quản lý không thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nếu không có sự am

hiểu và nhạy bén với nhiều yếu tố của môi trường bên ngoài - như các yếu

tố về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, xã hội, chính trị và đạo lý ảnh hưởng tới

các lĩnh vực hoạt động của họ. Cho dù đổng đẩu chính phủ, một công ty,

hoặc một bộ phận bên trong một tổ chổc, các nhà quản lý thường phải tính

toán tới nhiều luồng ảnh hưởng, cả từ bên trong lẫn bên ngoài tổ chổc, tác

động tới nhiệm vụ của họ. Sự nhạy bén, am hiểu với những yếu tố của môi

trường khách quan bên cạnh những yếu tố chủ quan đó của nhả quản lý sẽ

khiến cho người lao động có niềm tin vào tổ chổc, vào sự vững mạnh của

doanh nghiệp và đương nhiên họ sẽ lao động hăng say hết mình vì họ nhận

thấy rằng sổc lực của họ bỏ ra sẽ được đề đáp xổng đáng.

n

Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện

những mục tiêu m à họ không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì

cách quản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nỗ lực

cá nhân. Liệu ai có thể hình dung được một người quản lý việc bán hàng

trong khi đang cố gắng để quản trị một nhóm nhân viên bán hàng m à lại

không tính tới các yếu tố bên trong như tình trạng máy móc, sự sản xuất và

công việc quảng cáo của công ty, cũng như những ảnh hưởng bên ngoài như

các điều kiện kinh tế xã hội, thị trường, tình trạng kỹ thuật công nghệ có

ảnh hưởng tới sản phẩm, những sự điề chỉnh có thể áp dụng của nhà nước,

u

thái độ cũng như các yếu tố con người khác m à người bán hàng lĩnh hội từ

gia đình họ, từ nề giáo dục cũng như từ các nề tảng tri thổc khác hay

n

n

không? Đ ó là cái người ta gọi là nghệ thuật của nhà quản lý.

Người lao động Việt Nam thường được đánh giá là thông minh, tiếp

thu nhanh, khéo tay. Nếu trả lương và tổ chổc lao động tốt, họ sẽ lao động

có năng suất và hiệu quả cao. Tuy nhiên thực tế thì công tác tổ chổc lao

động ở nhiều doanh nghiệp còn chưa hợp lý và khoa học làm cho năng suất

lao động giảm sút đáng kể, chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm bị

đẩy lên cao. Do vậy vai trò của người quản lý là rất quan trọng trong việc

kích thích tinh thần sáng tạo, làm việc hết mình và tạo niềm tin cho người

lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.



16

Sự phân tích về những thất bại kinh doanh được thực hiện qua nhiều

năm đã cho thấy rằng sở đĩ các thất bại này có tỷ lệ cao là do quản lý tồi

hoặc thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên không phải mọi tổ chức đều tin rằng họ

cần tối cách quản lý của nhà quản lý. Trên thực tế, một số người chỉ trích

nền quản lý hiện đại rằng, người ta sẽ làm việc vối nhau tốt hơn và vối một

sự thỏa mãn tốt hơn nếu không có những người quản lý. Họ viện dẫn ra những

hoạt động theo nhóm lý tưởng như là một sự nỗ lực "đồng đội". Dường như họ

không thấy rằng trong hình thức sơ đẳng nhất của trò chơi đồng đội, các cá

nhân tham gia ữò chơi đều có những mục đích của nhóm rõ ràng cũng như các

mục đíchriêng,họ được giao phó một vị trí, họ tuân theo các kiểu chơi, thừa

nhận một người nào đó để mở cuộc chơi và tuân theo những quy tắc và những

hưống dẫn nhất định. Thực chất đó chính là các nguyên tắc và kỹ thuật quản

lý. Và như vậy có nghĩa là nhà quản lý có vai trò không thể thiếu trong bất cứ

một doanh nghiệp nào. Chính họ là nguôi hưống cho hoạt động của doanh

nghiệp có tổ chức, có kỷ luật cũng như lái cho doanh nghiệp của mình đi đúng

hưống, đạt được mục tiêu đã định.

Năng lực quản lý của nhà lãnh đạo thể hiện trong việc "đối n ộ i " và

"đối ngoại". Trong hoạt động đối nội, vai trò của nhà quản lý được thể hiện

ở chỗ biết làm cách nào để phát huy được sở trường của từng người và từng

tập thể, gắn lợi ích của cá nhân vối lợi ích của tập thể và của toàn doanh

nghiệp nhằm hưống tối mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp. Trong hoạt

động đối ngoại, nhà quản lý biết nhìn xa trông rộng, có óc quan sát và phân

tích, phán đoán chính xác các cơ hội, nguy cơ từ môi trường, có khả năng

xử lý tốt các mối quan hệ vối các đối tượng hữu quan bên ngoài (khách

hàng, người cung ứng, cơ quan nhà nưốc,...) để tận dụng thời cơ và tránh

nguy cơ cho doanh nghiệp.

Như đã nói ở trên, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được

hiểu là khả năng tạo dựng, duy t ì và phát triển liên tục các lợi thế cạnh

r

tranh của doanh nghiệp một cách bền vững. Điều này có nghĩa là khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp ở đây được hiểu là một vấn đề mang tính dài



17

hạn. Do đó vai trò của nhà quản lý, người lãnh đạo ở đây thể hiện ở sự

quyết tâm cũng như việc tạo lòng tin cho những nhân viên của mình về hoạt

động dài hạn của doanh nghiệp. Thực tế chứng minh rằng nếu ban quản trị

cấp cao của doanh nghiệp không có những hành động chứng tỏ quyết tâm,

tâm huyết của mình trong việc tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp, nhân viên cấp dượi cũng không có động lực để phát huy

tài năng đóng góp các sáng kiến cải thiện kết quả và hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp. Hậu quả tất yếu là doanh nghiệp sẽ mất dần các lợi thế cạnh

tranh hiện tại, suy giảm khả năng cạnh tranh và dẫn đến tiêu vong.

Như vậy tầm quan trọng của nhà quản lý ỏ đây là rất quan trọng. Họ là

đầu tàu, vạch ra đường lối cho cả một đoàn tàu đi theo. Thiếu họ doanh

nghiệp sẽ khó có thể tồn tại và đứng vững được trong nền kinh tế, đặc biệt

trong môi trường cạnh tranh ngày một gay gắt và khốc liệt hiện nay. Trong

quá trình hoạt động kinh doanh các nhà quản lý luôn luôn phải đưa ra

những quyết định khác nhau (quyết định đầu tư, công nghệ, nguyên vật liệu

hay nguồn nhân lực...). Các quyết định của nhà quản lý rất quan trọng, liên

quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp hoạt động bình thường và có hiệu quả thì từng bộ

phận cấu thành của nó, dù là nhỏ nhất phải hoạt động bình thường theo

đúng chức năng và nhiệm vụ của nó. Chỉ cần ở một bộ phận nào đó của

doanh nghiệp hoạt động không bình thường và không hiệu quả thì sẽ làm

cho hoạt động của toàn doanh nghiệp cũng rơi vào tình trạng không bình

thường. Do đó vai trò quan trọng của người quản lý là phải phát hiện kịp

thời được tình hình, xem xét rõ ở bộ phận nào, ở khâu nào, vào thời điểm

nào, từ đó tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh cho phù hợp, nhằm tránh tình

trạng hoạt động kém hiệu quả hay nguy cơ phá sản của doanh nghiệp.

Con người không làm việc một cách cô lập, ngược lại phần nhiều, họ

làm việc trong các nhóm để đạt được các mục tiêu của doanh nghiêp-và-eá-r—

ps.nu" V I Ê N

nhân. Nhưng tiếc rằng những mục tiêu đó thường không hài hòa vơi nhau. "°



18

Đồng thời các mục tiêu của cấp dưới thường không giống với mục tiêu của

cấp trên. Cho nên, vai trò quan trọng của nhà quản lý là làm cho các nhu

cầu của mọi người hài hòa với yêu cầu của toàn bộ doanh nghiệp.

Không có cách nào m à nhà quản lý có thể sử dụng những ước muốn và

mục tiêu của mọi người để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp, khi m à

họ không hiểu được mọi người muốn gì?. Chính vì thế các nhà quản lý cần

phải có khả năng tạo ra môi trường làm việc tốt để thu hút được những điểm

mạnh của nễ lực cá nhân đó.

Cụ thể các nhà quản lý sẽ thể hiện các vai trò chính đó là:

Các vai trò quan hệ cá nhân: Vai trò đại diện tức là thực hiện các

nhiệm vụ lễ nghi và xã hội với tư cách là đại diện của tổ chức; vai trò lãnh

đạo; vai trò liên lạc đặc biệt là quan hệ với bên ngoài.

Các vai trò thông tin: Vai trò người nhận (nhận thông tin về các nhiệm

vụ công tác của tổ chức); vai trò truyền đạt (chuyển thông tin tới cấp dưới);

vai trò người phát ngôn (chuyển thông tin ra ngoài tổ chức).

Các vai trò quyết định: Vai trò phụ trách kinh doanh; vai trò điều phối;

vai trò xác định nguồn; vai trò người thương lượng tức là đàm phán với

những nhân vật khác nhau và các nhóm người khác nhau.

M ễ i một hoạt động của nhà quản lý đều gắn với các chức năng chính

của nhà quản lý đó là: Lập kế hoạch, xây dựng tổ chức, quản trị nguồn nhân

lực, lãnh đạo và kiểm tra. Chỉ có như vậy nhà quản lý mới có cái nhìn tổng

quát nhất về hoạt động của doanh nghiệp mình.

Quy chung lại hiểu được yếu tố con người trong các doanh nghiệp là

điều quan trọng của nhà quản lý. Cách thức nhận xét về bản chất con người

của nhà quản lý sẽ ảnh hưởng tới phương pháp thúc đẩy và lãnh đạo của họ.

Điều quan trọng nhất là nhà quản lý phải có cái cách nhìn người, biết cách

đánh giá cấp dưới một cách khách quan nhất thì mới có thể đạt được mục

tiêu quản lý của mình.



19



2. Nguồn nhân lực - nên tảng tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn của

doanh nghiệp

Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh

và là lợi thế cạnh tranh riêng biệt của doanh nghiệp. Chúng ta có thể phân

loại nguồn nhân lực của doanh nghiệp thành các cấp: cán bộ quản lý cao và

trung cấp; đội ngũ công nhân.

Các quản trị viên các cấp có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định kinh

doanh của doanh nghiệp. Nếu họ có trình độ quản lý cao, có nhiều kinh

nghiệm kinh doanh trên thương trường, có khả năng phân tích và có mối

quan hệ đối ngoại tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có sậc cạnh tranh lớn.

Đ ộ i ngũ quản lý bằng kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả

năng quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý, xây dựng môi trường

"văn hoa doanh nghiệp" và sự hiểu biết về kinh doanh sẽ là nguồn sậc

mạnh của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Đ ộ i ngũ cán bộ quản lý là nơi chủ

yếu phát sinh và thực hiện những ý tưởng kinh doanh sáng tạo, vì vậy đây

chính là động cơ cho các cuộc bật phá của doanh nghiệp tới vị t í dẫn đầu

r

của cuộc đua đường trường.

Đ ộ i ngũ công nhân cũng ảnh hưởng tới sậc cạnh tranh của doanh

nghiệp thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình độ tay nghề, ý

thậc trách nhiệm, kỷ luật lao động và sự sáng tạo của họ... bởi vì các yếu tố

này chi phối việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm

cũng như tạo thêm tính ưu việt, độc đáo mới lạ của sản phẩm.

Chúng ta đều biết rằng tư cách thành viên WTO



không chỉ mang lại



các cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế và sự giàu có, m à còn tạo ra những

thách thậc không nhỏ về khả năng thích ậng, hội nhập và nhất là khả năng

duy t ì và nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia nói chung và cho

r

doanh nghiệp nói riêng trên thị trường quốc tế.

Sự giàu có và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngày nay không

còn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn tự nhiên thiên nhiên,



20

vị t í địa lý thuận lợi m à phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn

r

nhân lực có chất lượng cao. Không phải ngẫu nhiên m à Diễn đàn kinh tế thế

giới (WEF, năm 1997) đã coi nguồn nhân lực chất lượng cao (lao động

được đào tọo, có kỹ năng) là Ì trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định

năng lực cọnh tranh tổng thể của nền kinh tế. Hơn thế nữa, nguồn nhân lực

còn được WEF coi là một nhân tố có trọng số quy định tính cọnh tranh của

một quốc gia và điều này được minh chứng rất rõ trong các doanh nghiệp

Việt Nam.

Nhân lực không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất

m à đó còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng các

nguồn lực khác, là chủ thể tích cực của tất cả các hoọt động sản xuất và

hoọt động thị trường. Trong khi các nguồn lực tự nhiên chỉ tồn tọi dưới dọng

tiềm năng, nếu không được con người khai thác trong quá trình lao động thì

sẽ trở thành vô dụng, thì lao động là nguồn lực duy nhất có khả năng phát

hiện, khơi dậy và cải biến các nguồn lực tự nhiên và xã hội khác. Chỉ có

con người mới có khả năng nhận biết các quy luật sản xuất kinh doanh, biết

dự kiến, dự báo xu hướng phát triển của thị trường và quan trọng hơn biết

vận dụng một cách sáng tọo các quy luật này trong hoọt động thị trường để

sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực khác.

Thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia

rất nghèo tài nguyên nhưng lọi có năng lực cọnh tranh cao (như Hàn Quốc,

Nhật Bản) trong khi nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia có tài nguyên dồi dào

nhưng đã không thành công hoặc rất í thành công trong cọnh tranh trên thị

t

trường (như một số nước Nam á và Châu Phi). Xem xét kỹ lưỡng kinh nghiệm

phát triển của các doanh nghiệp ở các nước này thì nhận thấy rằng, họ thành

công trong cọnh tranh cơ bản là họ đều có đội ngũ lao động có học thức, có

trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề cao, được đào tọo, tổ chức tốt hoặc

được khuyến khích đúng mức. Điểu này cho thấy rõ ràng là nguồn nhân lực có

chất lượng cao, với tư cách là một trong những nguồn lực sản xuất, có vai trò



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×