Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 87 trang )
7
thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoa cùng loại trên cùng
một thị trường tiêu thụ". Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương m ạ i
35
"năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành,
thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác, hoặc nước
khác đánh bại về năng lực kinh tế". Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài nghiên
cứu của khóa luận này, tác giả sẽ tập trung bàn về các khái niệm, quan niệm
xoay quanh "năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp".
U N C T A D thuộc Liên hợp quặc cho rằng, thuật ngữ năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp có thể được khảo sát dưới các góc độ sau: nó có thể
được định nghĩa là năng lực của một doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc
tăng thị phần của mình một cách vững chắc, hoặc nó cũng có thể được định
nghĩa là năng lực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ của
doanh nghiệp, hoặc nó còn được định nghĩa như định nghĩa thông thường,
là sức cạnh tranh bắt nguồn từ tỷ suất lợi nhuận .
6
Theo M.Porter, người từng làm việc trong H ộ i đồng bên cạnh tổng
thặng về sức cạnh tranh của Mỹ thì: "đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh
có nghĩa là năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến
lược toàn cẩu mà có được ".
Có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp . Một quan niệm tương đặi phổ biến là Năng lực cạnh tranh của
7
doanh nghiệp chính là khả năng duy trì và m
rộng thị phần, thu lợi nhuận
của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Đây là dạng quan niệm "trực diện" vì cho thấy thước đo khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp là khả năng duy t ì và mỏ rộng thị phần, thu lợi
r
nhuận. Việc mở rộng thị phần và thu lợi nhuận cao là mục tiêu của việc
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Song, quan niệm này
' Goode, w., 1997, Dictationary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University
of Adelaide.
U N C T A D 1995, Environment International Competitiveness and Development: Lessons from Empirical
Studies.
' Thái thanh, "Nâng cao nâng lực cạnh tranh: cần làm từ nhiêu phía", Thời báo kinh tế Sài G ò n số 214
ngày 3/7/2004, trang 11 và 51.
6
8
không lý giải được doanh nghiệp duy ữì và mở rộng thị phần, tăng lợi
nhuận bằng cách nào, dựa vào những yếu tố nào.
M ộ t quan niệm khác cho rằng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
thể hiện thực lực và lợi thế của nó so với đối thủ khác trong việc thoa mãn
tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh
nghiệp mình. Quan niệm này hợp lý ở chỗ đã gắn khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp vỉi các yếu tố nội tại của doanh nghiệp đó thể hiện qua thực
lực và lợi thế của nó so vỉi các đối thủ. Như vậy, nghiên cứu năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp phải trong mối tương quan so sánh doanh nghiệp
vỉi các đối thủ cạnh tranh. Quan niệm này cũng chỉ rõ nhu cầu khách hàng
là yếu tố quan trọng cần phải tính đến và trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cẩu của
ti
khách hàng m à doanh nghiệp thu được những lợi ích ( à chính và phi tài
chính) ngày càng lỉn.
Cũng tồn tại quan niệm cho rằng Năng lực cạnh tranh mang tính chiến
lược của doanh nghiệp thể hiện ở việc doanh nghiệp xây dựng và thực hiện
thành công chiến lược kinh doanh mà các đối thủ cạnh tranh không thê
hoặc rất khó có thể bắt chước hay sao chép được. K h i những điều kiện đó
xảy ra, doanh nghiệp sẽ có lợi thế cạnh tranh "bền vững". Tính chất "bền
vững" của lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các nhân tố nội tại của doanh
nghiệp và các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài. Do vậy, lợi
thế cạnh tranh bền vững sẽ không tồn tại mãi vỉi doanh nghiệp. Doanh
nghiệp chỉ duy t ì được lợi thế cạnh tranh đó trong một khoảng thời gian
r
nhất định. Tốc độ sao chép của đối thủ nhanh hay chậm sẽ quyết định lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp tồn tại nhất thời hay lâu dài đến mức nào.
Như vậy chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
(Competitiveness of Company, product and services) là năng lực tồn tại duy
t ì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản
r
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Hay có thể hiểu một cách khác rằng
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp
9
tới hàng hoa cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả
năng của doanh nghiệp trong việc ganh đua nhằm chiếm lĩnh thị trường,
giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ là nói đến
chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra m à còn nói đến các
biện pháp tiếp thị, quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng v.v...nhằm ngày càng
mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp bao gểm cả khả năng cạnh tranh của hàng hoa, dịch vụ m à doanh
nghiệp đó cung cấp trên thị trường. Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, trong
"Báo cáo về tính cạnh tranh toàn cầu" có đưa ra khái niệm như sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là: "khả năng, năng
lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và cố ý
chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít
nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ nhặng mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời
đạt được nhặng mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra "
8
Như vậy, hiểu một cách đơn giản thì, một doanh nghiệp tham gia thị
trường m à không có hoặc có năng lực cạnh tranh yếu hơn các đối thủ thì sẽ
không tển tại được. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở đảm bảo
cho sự phát triển của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng rộng mở và đảm
bảo sự tển tại lâu dài cho doanh nghiệp. Vấn đề chính là do có nhiều cách hiểu
khác nhau về "năng lực cạnh tranh " và cấp độ áp dụng cũng rất khác nhau, có
thể là cho công ty, hoặc là cho sản phẩm, hay cho cả quốc gia. Thực tế khái
niệm năng lực cạnh tranh chỉ í nhiều phù hợp với cấp độ doanh nghiệp vì ý
t
nghĩa của nó là rất rõ ràng: nếu công ty không có năng lực cạnh tranh, không
đủ bù đắp chi phí thì phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản.
Từ những quan điểm trên, có thể đưa ra một quan niệm tổng quát sau:
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo dựng, duy
trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm
WEF (1997), Báo cáo về khả năng cạnh ữanh toàn cẩu, 1997, trang 84.
lo
đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng (so với các đối thủ cạnh tranh) và đạt
được các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và
ngoài nước. Như vậy năng lực cạnh tranh là phạm trù tổng hợp thể hiện sức
mạnh và ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Tác giả sẽ sử dụng quan niệm tổng quát này trong toàn bộ luận văn
của mình để phân tích và đánh giá theo các tiêu chí sẽ nêu sau đây nhằm
vận dụng một cách hiệu quả nhất, cũng như làm sao có cái nhìn tổng quan
nhất về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
3. M ộ t số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế m à nó có
thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của mình so vỉi đối thủ cạnh tranh
một cách lâu dài nhằm thu được lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp hoàn toàn có thể có lợi thế về mặt này nhưng lại có bất lợi ở
mặt khác. Không chỉ vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn chịu
chi phối của rất nhiều yếu tố ảnh hưởng (cả nội lực và ngoại lực). Do đó,
phân tích năng lực cạnh tranh đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, đánh giá
dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
3.1 Năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực sản xuất giúp chúng ta biết
một
cách tổng quát nhất về doanh nghiệp: số lượng doanh nghiệp trong
ngành, số lượng lao động trong doanh nghiệp là bao nhiêu?, sản lượng hay
quy m ô sản xuất của doanh nghiệp trung bình là như thế nào?. Trên cơ sở
đó sẽ đánh giá và phân tích sâu quá trình sản xuất của doanh nghiệp và trả
lời các câu hỏi: lực lượng lao động chính của doanh nghiệp như thế nào? cơ
cấu lao động có lợi cho sản xuất hay không? Khả năng hiện tại như thế nào,
có đáp ứng được nhu cầu hay không? Các yếu tố đầu vào có cân đối đảm
bảo tận dụng triệt để năng lực sản xuất hay không?. Quan trọng hơn là dựa
vào những thông số đó các cấp lãnh đạo sẽ có chiến lược hay cách thức
quản lý một cách hiệu quả cũng như hợp lý nhất.
li
3.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tín, danh tiếng
của sản phẩm đó, tạo ra nhiều giá tri hơn cho khách hàng và do đó doanh
nghiệp có thể định giá bán cao hơn (lợi thế về sự khác biệt).
Mặt khác, chất lượng của các quá trình trong nội bộ doanh nghiệp (thu
mua đầu vào, sản xuất, marketing,...) được nâng cao sẽ làm tăng hiệu quả,
hạ thấp chi phí đơn vị sản phẩm. M ọ i sản phẩm khi xuất hiện trên thị trường
đều mang một chu kỳ sớng nhất định, đặc biệt vòng đời của nó rút ngắn khi
xuất hiện sự cạnh tranh. Đ ể kéo dài chu kỳ sớng của sản phẩm, các doanh
nghiệp phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên
tiếp tung ra thị trường những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, sản phẩm
đa chủng loại dễ lựa chọn và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng bên cạnh
việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chiến lược giá cả cho phù hợp.
Thực tế xã hội càng phát triển thì các sản phẩm càng phong phú hơn.
Do vậy việc đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm là vô cùng cần
thiết. Nếu không đánh giá được chất lượng sản phẩm, chủng loại, giá cả sản
phẩm thì doanh nghiệp không biết được chất lượng sản phẩm của mình
đang ở mức độ nào và sức cạnh tranh của sản phẩm đến đâu, có cần cải tiến
sản phẩm hay không? Chủng loại và giá cả đã phù hợp chưa? Như vậy sẽ
khó cho doanh nghiệp đưa ra những chiến lược phù hợp cũng như việc
người tiêu dùng không thể đưa ra quyết định lựa chọn và sử dụng sản phẩm.
3.3 Thị trường tiêu thụ
Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn cần phải xác định và thoa
mãn tớt hơn nhu cầu thị trường so với đới thủ cạnh tranh. Khả năng đáp ứng nhu
cầu thị trường của doanh nghiệp được thể hiện trên nhiều khía cạnh:
Đ ớ i với thị trường trong nước: Cần thiết phải tìm hiểu rõ những thông
tin thị trường để có thể biết thị trường nào là tiềm năng, ở thị trường nào các
sản phẩm không còn đáp ứng nhu cầu nữa, sản phẩm đã bị bão hoa hay