1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG lI TỔNG QUAN VẾ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG THẺ TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.42 MB, 118 trang )


Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quẩn trị kinh doanh



của loại thẻ này đạt hơn Ì triệu USD và số lượng thẻ ngày càng tăng lên,

công ty phát hành thẻ Diner Club nhanh chóng thu được lãi.

Theo chân Diner Club, năm 1955 hàng loạt thẻ mới ra đời như Táp

Charge, Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club, đến 1958 Carte Blanche

và American Express ra đời và thống lĩnh thị trường. Phần lớn các thẻ chỉ

dành cho giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng dã cảm nhận rằng

giới bình dân mới là dối tượng sự dụng thẻ chủ yếu trong tương lai. Ngân

hàng Hoa Kừ là ngân hàng đầu tiên phát đạt với loại thẻ Bank Americard và

nó dậy nên làn sóng học hỏi sự thành công này từ phía các ngân hàng khác.

Đến năm 1966, Bank Americard mà ngày nay là Visa bắt đầu liên kết với các

ngân hàng ở các tiểu bang khác. Nhưng mạng lưới của Bank Americard

chẳng mấy chốc gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của Master Charge m à ngày

nay là MasterCard.

Do đặc tính tiện lợi, an toàn và văn minh, thẻ ngày càng được sử dụng

rộng rãi. Các công ty và các ngân hàng liên kết với nhau để khai thác lĩnh

vực thu nhiều lợi nhuận này và phát triển nó trên quy m ô toàn cầu.

Thẻ thường phân thành 3 loại: thẻ tín dụng (Credit Card), thẻ ghi nợ

(Debit Card), và thẻ thấu chi (Over Draft Card).

Số thẻ tín dụng (credit card) và thẻ ghi nợ (debit card) tại Mỹ, nước có

thị trường thẻ rất phát triển, tăng đều hàng năm.



Cards Mid-Year

950

900

850



J





800



Ị| 750

700

650

600

2001



2002



2003



2004



2005

23



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Bảnel: Tổng doanh thu thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ của Tổ chức thẻ lớn

của Mỹ (Visa, MasterCard, Discover, Amex)

Dim vị: triệu USD



Q2/01

Q2/02

Q2/03

Q2/04

Q2/05



Credit

551.3

597.2

620.8

641.2

682.2



Debit

149.9

166.4

186.8

207.6

243.8



Tổng

701.2

763.6

807.6

848.8

926.2



Nguồn: CardData í w w w . c a r d d a t a . c o m )



Visa, MasterCard, Diner Club, JCB, Amex đã rất thành công trong thị

trường thẻ tín dụng quốc tế. Sau này các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác

muốn phát hành thẻ tín dụng quốc tế đều muốn học tập cách thức hoạt động,

quy trình công nghự phát hành, thanh toán của các thẻ này và lấy đó làm tiêu

chuẩn. Trong phạm vi bài khóa luận này chỉ chuyên sâu nghiên cứu sự phát

triển, quy trình phát hành, thanh toán của thẻ tín dụng quốc tế.





Sự phát triển cửa thẻ tín dụng quốc tế

Kinh doanh thẻ tín dụng là một ngành mới nhưng có tốc độ phát triển



nhanh chóng chưa từng có.

Thẻ Diner Club, thẻ du lịch và giải t í đầu tiên được phát hành năm

r

1949. Đế năm 1990, Diner Club có 6,9 triựu người sử dụng trên toàn thế

n

giới với doanh số khoảng 16 tỷ USD.

Thẻ American Express (Amex) ra đời năm 1958, hiựn nay đang là tổ

chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất trên thế giới. Tổng số thẻ phát hành gấp 5

lần Diners Club, và gấp 2 lần JCB (thẻ của Ngân hàng Sanwa, Nhật Bản).

N ă m 1990, tổng doanh thu chỉ khoảng 111,5 triựu USD với khoảng 35,4 triựu

thẻ lưu hành. Nhưng đế 1993 thì tổng doanh thu lên khoảng 24 tỷ USD với

n

36,5 triựu thẻ lưu hành và 3,6 triựu cơ sở chấp nhận thanh toán.

Không giống như các thẻ khác, Amex tự phát hành thẻ của chính mình

và trực tiếp quản lý chủ thẻ. Nhờ có mối quan hự này m à họ có thể nắm được

các thông tin cần thiết về khách hàng để cung cấp dịch vụ, tiựn ích cho phù

hợp. N ă m 1987, Amex cho ra đời loại thẻ tín dụng mới có khả năng cung cấp

24



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



tín dụng tuần hoàn cho khách hàng có tên là Optima Card để cạnh tranh với

Visa và MasterCard.

Thẻ Visa được phát hành vào năm 1960. Ngày nay Visa là loại thẻ có

quy m ô phát triển rộng khắp thế giới với một mạng lưới 21.000 tổ chức t i

à

chính thành viên. Trong năm 1997, người tiêu dùng đã sử dụng hơn 618 triệu

thẻ Visa để mua bán hàng hoa, dịch vụ tại hơn 14 triệu cơ sở chốp nhân thẻ

thuộc 247 nước và lãnh thổ. Trị giá hàng hoa, dịch vụ mua bằng thẻ lên đến

1.131 tỷ USD. Hệ thống máy rút tiền tự động của Visa khoảng 164.000 máy

A T M (Automated teller machine) ở 65 nước trên thế giới. Visa không trực

tiếp phát hành thẻ mà giao lại cho các thành viên, đây cũng là mặt giúp cho

Visa dễ mở rộng thị trường hơn các loại thẻ khác.

Thẻ JCB là thẻ của ngân hàng Sanwa, Nhật Bản, phát hành năm 1961,

và bắt đầu phát triển thành thẻ quốc tế năm 1981. Mục tiêu chủ yếu là hướng

vào thị trường du lịch và giải trí, hiện đang là đối thủ cạnh tranh của Amex.

Đến tháng 12/1996 đã có khoảng 34 triệu người dùng thẻ JCB, được chốp

nhận thanh toán tại 160 nước trên thế giới và hàng năm đạt doanh số thanh

toán thẻ khoảng 3.800 tỷ Yên, tương đương khoảng 40 tỷ USD.

Thẻ MasterCard ra đời vào 1966 với tên gọi là Master Charge do hiệp

hội thẻ liên ngân hàng ICA (Interbank Card Association) phát hành thông

qua các thành viên trên thế giới. N ă m 1997 người tiêu dùng đã sử dụng hơn

341 triệu thẻ MasterCard để mua bán hàng hoa, dịch vụ với trị giá 602 tỷ

USD tại hơn 15 triệu cơ sở chốp nhận thẻ. Hệ thống quản lý máy rút tiền tự

động (Cirrus-ATM) cũng phát triển nhanh chóng, có khoảng 162.000 máy

A T M tại 152 nước trên toàn thế giới. Cho đến năm 2000 số lượng thành viên

tham gia vào hiệp hội MasterCard đã lẽn đến 29.000 thành viên, mạng lưới

rút tiền mặt đã được triển khai rộng rãi ở hơn 191.000 chi nhánh ngàn hàng

trên thế giới.



25



Khoa luận tốt nghiệp



1.



M ò tả và phân loại thệ tín dụng

2.1.







Khoa Quản trị kinh doanh



M ô tả thẻ



Khái niệm về thẻtíndụng:

Thẻ tín dụng là m ộ t phương tiện thanh toán hiện đại do ngân hàng phất



hành ra, theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng m ộ t hạn mức tín dụng

không phải trả lãi để m u a sắm hàng hoa, dịch vụ tại những cơ sỉ k i n h doanh

chấp nhận loại thẻ này như: cửa hàng, sân bay, khách sạn...

Các ngân hàng sẽ quy định m ộ t hạn mức tín dụng nhất định cho từng

chủ thẻ hay nói cách khác chủ thẻ chỉ được chi tiêu trong hạn mức đã cho.

Nếu chủ thẻ trả hết số tiền n ợ vào cuối tháng cho ngân hàng thì h ọ không

phải trả lãi cho số tiền đã sử dụng trong tháng. Còn nếu chủ thẻ không thanh

toán được hết n ợ thì sẽ phải trả số tiền còn n ợ theo m ộ t mức lãi suất định

trước. Lãi suất này được xác định túy theo từng ngàn hàng phát hành thẻ.





Mô tả về mặt kỹ thuật



» un ÍT B » _ _

Mileage Ptus-



Hầu hết thẻ tín dụng quốc tế hiện nay đều làm



ra



bằng nhựa cứng (plastic), có kích cỡ 96 m m X 54 m m

X 0,76 mm, có góc tròn g ồ m hai mặt.



m







VÍSA



Mặt trước của thẻ bao gồm:

Các huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ,

tên thẻ (Ví dụ: VISA, M A S T E R C A R D , JCB„..)

Biểu tượng của thẻ: M ỗ i loại thẻ đều có

biểu tượng riêng

Ví dụ: Biểu tượng của Visa là hình con c h i m bồ

câu đang bay trong không gian ba chiều.

Biểu tượng của MasterCard g ồ m hai phần: T h ứ

nhất là phần Hologram, tức ảnh n ổ i ba chiều có i n

hình ảnh quả địa cầu giao nhau v ớ i các lục địa, phần hình n ổ i laze này có thể

thấy được và có vẻ như d i chuyển k h i nghiêng thẻ. T h ứ hai là g ồ m 2 hình

tròn đỏ - vàng đan xen vào nhau, trên 2 vòng tròn là dòng c h ữ MasterCard

m à u trắng.



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Biểu tượng của JCB là chữ JCB được lồng trong 3 đường gạch song song

liền nhau với màu sắc khác nhau.

Số thẻ: Đây là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, số được dập nổi trên

thẻ, số này dược in lại trên hóa đom khi chủ thẻ đi mua hàng. Tùy theo từng

loại thẻ m à có chữ số khác nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác

3



nhau.



Ví dứ:

Số thẻ của MasterCard gồm 16 số, luôn bắt đầu bằng số 5, cách phán

nhóm được tổ chức như sau:



5*** **** **** ****



Số thẻ của Visa có hai loại 16 số và 13 số, và luôn bắt đầu bằng số 4 với

loại thẻ 16 số, số 5 với loại thẻ 13 số:



Số thẻ của JCB luôn có 16 số, bắt đầu bằng số 35

35** **** **** ****

Số thẻ của Amex có 15 số và số bắt đầu là 37 hoặc 34

37** ****** *****

hoác 34^"^ ^*^^* ^^^^

Ngày hiệu lực của thẻ: Đày là thời hạn mà thẻ được lưu hành. Có 2

cách ghi:



Từ ngày



đến ngày



hoặc Ngày hiệu lực cuối cùng của thẻ

Họ tên của chủ thẻ: do thẻ không được chuyển nhượng nên nếu

trên thẻ là tên cá nhân thì là thẻ cá nhân; nếu trên thẻ là tên Công ty và tên

người được ủy quyền sử dứng thẻ thì là thẻ Công ty.

Số mật mã đạt phát hành: số này không bắt buộc và chỉ có Amex

in số này.



3



X e m "Test credit carđ number" - k i ể m tra số thẻ tín dứng trong Phứ lức Ì.



27



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Mặt sau của thẻtíndụng

Dãy băng từ có khả năng lưu trữ thòng tin như: số thẻ, ngày hiệu

lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, m ã số bí mật cá nhân (mã số PIN:

Personal Identiíicate Number),...

Dãy băng từ được cấu tạo có 2 hoặc 3 rãnh, những rãnh này sẽ được đọc

bởi những thiết bị chuyên dùng như máy POS (Point of sale), Veriphone...,

riêng rãnh thể ba thì được sử dụng cho máy A T M dể khách hàng rút tiền mặt

thông qua m ã số PIN.

Băng chữ ký của chủ thẻ: Khi lập hóa đơn thanh toán, cơ sở chấp

nhận thẻ sẽ đối chiếu chữ ký trên hóa đơn và chữ ký mẫu để so sánh.

Ngày nay công nghệ lưu trữ dữ liệu bằng dải băng từ bắt đầu lạc hậu vì

có nhược điểm dễ bị ăn cắp thông tin, dễ làm giả... nên dần bị thay thế bởi

công nghệ vi mạch có tính năng an toàn và tiện ích hơn. Loại thẻ vi mạch

hay còn gọi là thẻ chip, thẻ thông minh, và ngày càng được sử dụng rộng rãi.

2.2.



Phân loại thẻ tín dụng



Nếu đểng trên nhiều góc độ khác nhau để phân chia các loại thẻ thì ta

thấy thẻ tín dụng rất đa dạng

2.2.1. Phàn loại theo phạm vi lãnh thổ





Thẻ nội địa:



Là thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng

tiền giao dịch phải là đồng tiền bản tệ của nước đó. Hoạt động của loại thẻ

này đơn giản bởi nó chỉ do một tổ chểc hay một ngân hàng điều hành từ việc

tổ chểc phát hành đến xử lý trung gian, thanh toán.





Thẻ quốc tế:



Là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các ngoại tệ mạnh để

thanh toán. Do phạm vị hoạt động trải khắp thế giới nên quy trình hoạt động

của loại thẻ này phểc tạp hơn, việc kiểm soát tín dụng và các yêu cầu thủ tục

thanh toán cũng vì vậy mà rắc rối hơn. Thẻ quốc tế được hỗ trợ và quản lý

trên toàn thế giới bởi những tổ chểc tài chính lớn như MasterCard, Visa,...



28



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



hoặc những công ty điều hành như JCB, Amex,... hoạt động trong hệ thống

thống nhất, đồng bộ.

Trên thực tế, hiện nay ở hầu hết các nước, ngân hàng thường áp dụng

song song hai hệ thống tín đụng trong nước bằng đổng bận tệ và sử dụng ở

nước ngoài bằng USD dưới những thẻ có thương hiệu nổi tiếng như Visa,

JCB, MasterCard,... và do vậy dù trong nước hay nước ngoài các loại thẻ này

ngày càng mang đến tiện ích cho khách hàng và là nguồn lợi nhuận lớn của

ngân hàng.

2.2.2. Phân loại thẻ theo công nghệ sận xuất





Thẻ băng từ (Magnetic stripe)



Thẻ băng từ là loại thẻ nhựa có dậi băng từ. Công nghệ lưu trữ dữ liệu

bằng dậi băng từ trên thẻ đang bắt đầu lạc hậu vì có nhược điểm là dễ bị ăn

cắp thông tin, dễ làm giậ, dễ bị nhiễu hoặc mất thông tin khi tiếp xúc với môi

trường từ tính như máy tính, điện thoại di động, nam châm...





Thẻ vi mạch (thẻ chipl thẻ thông minh - Smart Card)



Thẻ vi mạch (thẻ chip/ thẻ thông minh) là loại thẻ nhựa có gắn một con

chip điện tử. Thẻ chip ngày càng dược ứng dụng rộng rãi trên thế giới và dần

thay thế thẻ từ.

Các thẻ chip hiện nay sử dụng theo tiêu chuẩn của EMV (gồm các tổ

chức thẻ lớn của quốc tế là Europay, Mastercard và Visacard), có chức năng

chống giậ cao, khó thay đổi, khó bị ăn cắp dữ liệu.

Về mặt chi phí làm thẻ, chi phí làm thẻ vi mạch cao hơn chi phí làm thẻ

từ. Song thẻ vi mạch lại bền hơn thẻ từ rất nhiều nên không phậi phát hành

lại nhiều lần.

2.2.3. Phân loại thẻ theo đối tượng sử dụng





Thẻ cá nhân



Là loại thẻ tín dụng dùng cho cá nhân, thẻ này đứng tên cá nhân và cá

nhân đó chính là chủ thẻ, mọi thanh toán đều thông qua tài khoận cá nhân

của chủ thẻ tại ngân hàng phát hành.



29



Khoa luận tốt nghiệp





Khoa Quản trị kinh doanh



Thẻ Cồng ty

Được phát hành cho các tổ chức, công ty có nhu cầu sử dụng thẻ và chịu



trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty đó. Tổ chức,

công ty xin phát hành thẻ ủy quyền cho cá nhân thuộc tổ chức, công ty sử

dụng thẻ và chỉ định rõ việc ủy quyền trong đơn xin phát hành.

3. Ưu, nhược điểm của thẻ tín dụng

3.1. Ư u điểm của thẻ tín dụng





Đối với người sử dụng thẻ

Sử dụng thẻ tín dụng an toàn hơn rất nhiều so với các hình thức thanh



toán khác như tiền mật, séc,... do thẻ có hệ thống bảo mật tốt hơn, mỗi thẻ

có một mật m ã riêng.

Thanh toán bằng thẻ tín dụng còn giúp cho người chủ thẻ có thể sử dụng

được nguồn tín dụng do ngân hàng phát hành cung cấp.

Thẻ tín dụng quốc tế là một phương tiện chi trả hiện đại có thể sử dụng

thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mật tại các quầy thanh toán của

ngân hàng hay tại máy rút tiền tự động rất thuận tiện.

Thẻ tín dụng quốc tế có phạm vi sử dụng trên toàn cầu, cho nên rất tiện

lợi cho người sử dụng khi di công tác hay đi du lịch quốc tế.





Đối với ngân hàng thanh toán

Được hưởng hoa hồng phí khi làm đại lý thanh toán cho ngân hàng phát



hành. Mật khấc, nhờ làm trung gian thanh toán thẻ tín dụng nên ngân hàng

thanh toán giữ được khách hàng là những người buôn bán lẻ.





Đối với ngăn hàng phát hành

Việc áp dụng thẻ cho phép các ngân hàng phát hành đưa ra các dịch vụ,



tiện ích mới cho khách hàng, là phương tiện tối ưu để hấp dẫn khách hàng

mới và tăng thêm thu nhập cho ngân hàng từ các phí phát hành thẻ. Mật

khác, đây là một loại tiêu dùng hiện đại góp phần đa dạng hóa sản phẩm,

dịch vụ và hình thức kinh doanh của ngân hàng, mỏ rộng khả năng hoạt động

của ngân hàng trên toàn cầu.



30



Khoa luận tốt nghiệp





Khoa Quản trị kinh doanh



Đối với cơ sở chấp nhận thẻ

Khi một cơ sở nào đó chấp nhận thẻ thì sẽ tăng thêm sự hiện đại và uy



tín cho cơ sở của mình. Bên cạnh đó, họ còn tránh được các hiện tượng khách

hàng trả bằng tiền giả, hay mất cắp tiền mặt... xảy ra trong cửa hàng, nhà

hàng, khách sạn... của mình. Nếu họ chấp nhận bán hàng hóa, cung ờng dịch

vụ thanh toán bằng thẻ thì chắc chắn doanh thu của họ sẽ tăng cao hơn bởi

ngày càng có nhiều người sử dụng thẻ tín dụng (họ được ngân hàng phát

hành cấp tín dụng nên tiêu dùng sẽ tăng).





Đối vói xã hội

Sử dụng thẻ giải quyết được tình trạng bất tiện của dùng tiền mặt như



không an toàn, không thuận lợi, tốn kém, mất vệ sinh,...

Việc thanh toán bằng thẻ làm giảm nhu cầu giữ tiền mặt, giảm lượng

tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến giảm chi phí vận chuyển và phát hành tiền.

Nhìn chung, thẻ tín dụng còn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh

phát triển với nhịp độ nhanh hơn nhò việc khuyến khích tiêu dùng cá nhàn

của tầng lớp dân cư có thu nhập ổn định.

3.2. Nhược điểm của thẻ tín dụng





Đối với người sử dụng thẻtíndạng

Thẻ tín dụng không phù hợp để mua hàng hóa, dịch vụ, hoặc rút tiền



mặt với giá trị lớn bởi hạn mờc tín dụng của thẻ.

Thẻ tín dụng chỉ sử dụng được ở những nơi chấp nhận thanh toán thẻ.





Đôi với ngân hàng phát hành

Đòi hỏi phải trang bị hệ thống máy rút tiền tự động, thiết lập mạng lưới



cơ sở chấp nhận thẻ và ngân hàng đại lý thanh toán thẻ. Đ ể bù đắp chi phí và

thu được lợi nhuận thì phải phát hành được một lượng thẻ tương đối lớn.





Đối với cơ sở chấp nhận thẻ



Có thể bị rủi ro mất doanh thu khi ngân hàng phát hành từ chối thanh

toán vì không thực hiện đúng các quy định vềkiểm tra, lập hóa đơn thanh

toán thẻ.



31



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



4. Quy trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng

4.1. Các chủ thể trong thanh toán bằng thẻ tín dụng





Chủ thẻ (Card holder)

Là cá nhân (hoặc người ủy quyền nế là thẻ Công ty) được ngân hàng

u



phát hành cho phép sử dụng thẻ theo hạn mức tín dụng tuần hoàn được cấp.

Chủ thẻ phải ký hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng với ngân hàng phát hành và

phải thông báo với ngân hàng phất hành khi chấm dứt hợp dồng. Chủ thẻ

phải hoàn trả sở tiền đã thanh toán hàng hóa, dịch vụ, sở tiền mặt đã được

ứng trước cộng với các khoản lãi và phí theo qui định.





Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant)



Cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ

chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng trong nước, và quởc tế. CSCNT phải ký

kết hợp đồng chấp nhận thanh toán bằng thẻ với các ngân hàng thanh toán và

phải có tài khoản mở tại ngân hàng đại lý. CSCNT có quyền đòi hỏi hay yêu

cầu ngân hàng phát hành cung cấp máy móc, thiết bị phục vụ việc kiểm tra,

tính toán thẻ. Hợp đồng được ký là hợp đồng theo mẫu của ngân hàng phát

hành.





Điểm ứng tiên mặt



Điểm ứng tiền mặt là các đơn vị, ngân hàng dại lý được ngân hàng

thanh toán ủy quyền ứng tiền mặt cho chủ thẻ. Điểm ứng tiền mặt cũng phải

ký hợp đồng chấp nhận ứng tiền mặt bằng thẻ.





Ngân hàng phát hành thẻ (Issuing bank)



Ngân hàng phát hành thẻ (NHPH) là thành viên chính thức của Tổ chức

Thẻ tín dụng quởc tếvà được phát hành thẻ tín dụng. NHPH phải có trách

nhiệm dởi với chủ thẻ trong những vấn đề như: thủ tục phát hành, đảm bảo bí

mật các thông tin về chủ thẻ và tài khoản thẻ theo quy định của pháp luật

hiện hành, giải quyết các vấn đề tra soát, khiếu nại của chủ thẻ liên quan đế

n

các giao dịch sử dụng thẻ và tài khoản của chủ thẻ... Đ ở i với CSCNT, NHPH

phải có những thủ tục cần thiết về cung cấp thiết bị, máy móc nhằm đảm bảo

hiệu quả thanh toán.

32



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Ngoài ra, NHPH có thể dồng thời là ngân hàng thanh toán. Trong

trường hợp này, ngoài những trách nhiệm và quyền hạn nói trên nó còn có

trách nhiệm và quyền hạn của một ngân hàng thanh toán.





Ngân hàng thanh toán thẻ (Aquirer)

Ngân hàng thanh toán thẻ (NHÍT) là thành viên của Tổ chức Thẻ tín



dụng quốc tế. N H Í T có trách nhiệm chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc

tế hoịc ứng tiền mịt thông qua mạng lưới các CSCNT, máy A T M hoịc điểm

ứng tiền mịt.





Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ

Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ là ngân hàng thực hiện một số dịch vụ



liên quan đến thanh toán thẻ như nhờ thu, thanh toán với CSCNT, ứng tiền

mịt cho chủ thẻ... thông qua hợp đồng đại lý ký kết với NHPH. Ngân hàng

đại lý có trách nhiệm thanh toán cho các CSCNT hoịc chi trả tiền mịt theo

yêu cầu của chủ thẻ. Việc thanh toán đó tiến hành theo kiểu thanh toán song

song giữa ngân hàng thanh toán và ngân hàng đại lý, N H Í T và NHPH.





Trung tâm thẻ tín dụng quốc tế(International Card Centre)



Trung tâm thẻ tín dụng quốc tế là trung tâm xử lý thông tin, xử lý các

giao dịch thanh toán của hội viên trẽn toàn thế giới. Trung tâm có trách

nhiệm cung cấp một mạng lưới viễn thông mang tính chất toàn cầu để tạo

điều kiện cho việc cấp phép, thanh toán diễn ra nhanh chóng: Thực hiện

thanh toán cho các thành viên qua hệ thống thanh toán bù trừ hoàn toàn tự

động. Đây chính là Trung tâm chuyển mạch, cấp phép thanh toán giữa các

thành viên.

4.2. Nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng





Quy trình phát hành tại ngân hàng phát hành



Nhận được hồ sơ yêu cầu sử dụng thẻ, NHPH kiểm tra và tiến hành

thẩm định theo trình tự sau:

-



Kiểm tra tính hợp lệ, dầy đủ của hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ tín

dụng.



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

×