1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG III .THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP CHUYỂN MẠCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.42 MB, 118 trang )


Khoa luận tốt nghiệp





Khoa Quản trị kinh doanh



Tên Công ty:

CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYÊN MẠCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VIỆT NAM



Tên giao dịch đối ngoại:

VIET NAM NATIONAL FINANCIAL SWITCHING JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: VNSWITCH.,JSC





Thành lập ngày 09/06/2004







Trụ sở Công ty: Tầng 5, Tòa nhà C3, Đường Giải Phóng, Phường

Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: (84.4) 8688 164

Fax:



(84.4) 8688 163



2. Hoạt động kinh doanh

Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng các dịch vụ liên

quan đến việc phát hành, chấp nhận, thanh toán thẻ ngân hàng, thẻ thanh

toán và các hoạt động khác có liên quan theo quy định cữa Luật tổ chức tín

dụng và các quy định khác cữa pháp luật. Cụ thể:

-



Thực hiện kết nối các hệ thống thanh toán thẻ ngân hàng, thẻ thanh



toán giữa các Ngán hàng được phép phát hành, chấp nhận, thanh toán thẻ và

các tổ chức khác được phép cung ứng dịch vụ thanh toán.

-



Thanh toán bù trừ đối với các giao dịch thanh toán thẻ giữa các ngân



hàng được phép phát hành, chấp nhận, thanh toán thẻ và các tổ chức khác

dược phép cung ứng dịch vụ thanh toán.

-



Cung cấp, lắp đặt hệ thống thiết bị phát hành, chấp nhận, thanh toán



thẻ ngân hàng, thẻ thanh toán để cho thuê.

-



Cung cấp giải pháp công nghệ trong lĩnh vực phát hành, chấp nhận,



thanh toán thẻ, hệ thống thanh toán cho khách hàng.

Cung cấp các dịch vụ lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng đối với cấc thiết bị

phát hành, chấp nhận và thanh toán thẻ ngân hàng, thẻ thanh toán cho khách

hàng.

-



Sản xuất, gia công thẻ trắng, in thẻ cho khách hàng theo quy định cữa



pháp luật.

54



Khoa luận tốt nghiệp

-



Khoa Quản trị kinh doanh



Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan theo quy định của pháp



luật.

3. Vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông





Vốn điều lệ của Công ty là: 94.500.000.000 V N Đ (bằng chữ: chín



mươi tư tỷ năm trăm triệu Việt Nam đồng) do các cổ đông góp.





Số cổ phần: 945.000 cổ phần



Loại cổ phần: cổ phần phổ thông: 189.000 cổ phần

Cổ phần ưu đãi biểu quyết: 756.000 cổ phần

Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng.





Các cổ đông sáng lập:

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Ngân hàng Công thương Việt Nam

- Công ty điện toán và truyền số liệu

- Công ty TNHH Chứng khoán ACB

- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín

- Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương

4. C ơ cấu tổ chức

Cơ cửu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Công ty gồm:







Đại hội đồng cổ đông: gồm tửt cả các cổ đông có quyền biểu quyết,



là cơ quan quyết định cao nhửt của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các

quyền và nhiệm vụ: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty; Quyết

định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại,

quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Quyết định tăng

hoặc giảm vốn điều lệ; Bầu, bãi nhiệm, bãi miễn thành viên Hội đồng quản

trị và Ban kiểm soát; Quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty; Thảo luận và

thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Ban kiểm soát về tình

hình Công ty, báo cáo của Hội đồng quản trị; Thông qua định hướng phát

55



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



triển của Công ty; Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị,

Ban kiểm soát; Quyết định việc trích lập quỹ hàng năm...





Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền



nhân danh Công ty dể quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền

lợi của Công ty, trừ nhỷng vấn đề thuộc thẩm quyển của Đ ạ i hội đồng cổ

đông.

Hội đồng gồm có Chủ tịch Hội đồng quản trị, một Phó chủ tịch Hội

đồng quản trị và một số uỷ viên. Số lượng thành viên Hội đổng quản trị do

Đại hội đồng cổ đông quyết định theo từng thời kỳ nhưng không í hơn 3

t

thành viên và không nhiều hơn 11 thành viên. Thành viên Hội đồng quản trị

là thành viên chuyên trách hoặc thành viên kiêm nhiệm. Thành viên Hội

dồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Nhiệm

kỳ của Hội đồng quản trị là 4 năm. Các thành viên Hội đồng quản trị có thể

được bổ nhiệm lại.

Hội đồng quản trị có quyền hạn, nhiệm vụ sau: Quyết định chiến lược

phát triển của Công ty trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng

cổ đông thông qua; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền

chào bán của từng loại; Quyết định phương án đầu tư; Quyết định giải pháp

phát triển thị trường, marketing và công nghệ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách

chức Tổng giám dốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc, Phó

giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại diện của Công ty và cán bộ quản

l quan trọng khác của Công ty. Quyết định mức lương và lợi ích khác của

ý

các cán bộ quản lý đó; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ

Công ty; Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ

đông; Quyết định phương án sử dụng lợi nhuận của Công ty, mức cổ tức

được trả; Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về nhỷng sai phạm

trong quản lý, vi phạm Điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Công

ty...





Ban kiểm soát: do Đại hội dồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi miễn.



Số lượng thành viên Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định trong

56



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



từng thời kỳ nhưng không í hơn 3 thành viên và không quá 5 thành viên,

t

trong dó phải có Ì thành viên chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát bầu Ì

thành viên làm Trưởng ban, Trưỏng ban này phải là cổ đông của Công ty.

Ban kiểm soát có quyền hạn, nhiệm vụ sau: Kiểm tra tính hợp lý, hợp

pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế

toán và báo cáo tài chính; Thẩm đậnh Báo cáo tài chính hàng năm của Công

ty; Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trậ về kết quả hoạt động,

tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trậ trước khi trình báo cáo, kết luận và

kiến nghậ lên Đ ạ i hội đồng cổ đông; Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính

chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ, lập sổ kế

toán, báo cáo tài chính, và các báo cáo khác của Công ty, tính trung thực,

hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty; Ban

kiểm soát chậu trách nhiệm trước Đại hội đổng cổ đông về sai phạm gây thiệt

hại cho Công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ...





Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc:



Tổng giám đốc là người Đại diện theo pháp luật của Công ty. Hội đồng

quản trậ bổ nhiệm Ì thành viên trong Hội đồng quản trậ hoặc Ì người khác

làm Tổng giám đốc và sẽ ký hợp đồng quy đậnh mức lương, thù lao, lợi ích

và các điều khoản khác có liên quan đến việc tuyển dụng. Tổng Giám đốc là

người chậu trách nhiệm trước Hội đồng quản trậ, trước pháp luật về việc điều

hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo nhiêm vụ, quyền hạn của mình.

Giúp việc Tổng giám đốc có một Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và

bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ.

Tổng giám đốc có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực hiện các nghậ

quyết của Hội đồng quản trậ và Đại hội đồng cổ đông, triển khai kế hoạch

kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trậ và Đại

hội đồng cổ đông thông qua; Điều hành và quyết đậnh các vấn đề liên quan

đến hoạt động hàng ngày của Công ty theo đúng pháp luật, Điều lệ Công ty

và quyết đậnh của Hội đồng quản trậ. Chậu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

của Công ty. Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, tổ chức

57



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quẩn trị kinh doanh



và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty; Kiến

nghị phương án bố t í cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; Bổ

r

nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các chức danh quản lý trong Công ty, từ các

chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Tuyển

dụng, kỷ luựt và cho thôi việc các nhân viên của Công ty; Báo cáo Hội đồng

quản trị và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Pháp luựt về

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; Chịu sự kiểm tra, giám

sát của Hội đồng quản trị và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với

việc thực hiện nhiệm vụ của mình...

Giúp việc Tổng giấm đốc có một số Phó Tổng giám đốc. Các Phó Tổng

giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực

hoạt động của Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách

nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luựt về việc thực hiện nhiệm vụ được

Tổng giám đốc giao.

Kế toán trưởng Còng ty do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn

nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc. Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc

chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thanh toán, thống kê của Công ty.

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ

của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ do Hội đồng quản trị quyết định theo

đề nghị của Tổng giám đốc.



58



u

'<<



X

Cu







I

Ũ



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quẩn trị kinh doanh



n. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NỘI BỘ C Ô N G TY

1. Phân tích môi trường k i n h doanh

Môi trường kinh doanh là môi trường bao trùm lên hoạt động kinh

doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế, bao gồm tổng thể các yếu tố

chủ quan, khách quan vận động và tương tác lẫn nhau có tác động trực tiếp

hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trường kinh doanh bao gồm: Môi trường vĩ m ô và môi trường

ngành.

Phân tích môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định và hiểu rõ

các yếu tố trong môi trường kinh doanh, sự ảnh hưỏng của các yếu tố này

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phán đoán xu thế vận động,

phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích môi

trường kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định cơ hội, nguy cơ, lớy nó làm

cơ sở để doanh nghiệp xác định cho mình chiến lược phát triển phù hợp.

1.1.



Phàn tích môi trường vĩ m ô

1.1.1. Môi trường kinh tê:



Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng đến

thành công và chiến lược của một doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu cần

phân tích là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suớt, tỷ giá hối đoái và tỷ

lệ lạm phát. Tốc độ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai

đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu dùng. Khi

nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu

tư mở rộng hoạt động của Công ty. Mức lãi suớt quyết định đến mức cầu cho

các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Lạm phát và vớn đề chống lạm phát

cũng là một nhân tố quan trọng cần xem xét và phân tích. Trên thực tế nếu tỷ

lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể không thể làm

chủ được. Lạm phát tăng lèn, các dự án đầu tư trở nên mạo hiểm hơn, doanh

nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu tư phát triển. Như vậy lạm phát cao là mối đe

dọa đối với doanh nghiệp.



60



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Trong những năm vừa qua đã có nhiều thăng trầm và thử thách đối với

mỗi chúng ta. Mặc dù, hiện nay nền kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu

phục hồi, nhưng còn chậm và bộc lộ nhiều bất ổn. Đặc biệt, các nền kinh tế

lớn như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bạn, vốn được coi là những đầu tầu kinh tế thế

giới, đang phại vật lộn với suy thoái, trì trệ biểu hiện qua hàng loạt các vụ bê

bối về tài chính và gian lận thuế của những tên tuổi lớn như Enron,

Worldcom, Athur Andersen...; thị trường tài chính chao đạo và an ninh thế

giới cũng đang trong tình trạng bất ổn với nhiều vụ khủng bố đẫm máu...

Trong điều kiện khó khăn lớn tác động cạ trong nước và ngoài nước,

kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu hết sức khạ quan, duy t ì

r

được tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao nhất trong khu vực, từ 4,8% năm

1999 lên 7,8% năm 2004.



8



Lãi suất

Lãi suất quyết định mức cầu đối với sạn phẩm, dịch vụ của Công ty (Lãi

suất thấp, người dân sẽ í gửi tiền ngân hàng, tiêu dùng nhiều hơn, nghĩa là

t

phại rút tiền mặt và thanh toán hàng hóa, dịch vụ... nhiều, lượng giao dịch

với các ngân hàng điện tử tăng), và quyết định mức chi phí về vốn, quyết

định mức đầu tư (Lãi suất giạm, chi phí về vốn giạm, Còng ty sẽ vay nhiều

tiền của ngân hàng và các tổ chức tài chính hơn để đầu tư mở rộng...)

Trong một nền kinh tế thị trường, lãi suất là một biến số kinh tế rất nhạy

cạm, chịu nhiều tác động bởi các yếu tố kinh tế trong vàngoà nước.

i

Diên biến lãi suất huy động V N Đ danh nghĩa từ 2000 đến 4/2005 cho

thấy lãi suất biến động lúc tăng lúc giạm, nhưng xu hướng dao động nhỏ và

có xu hướng tăng dẩn. Đáng chú ý nhất về diễn biến lãi suất trong 5 năm qua

là biến động lãi suất 6 tháng đầu năm 2003 - đó có thể coi là điểm nóng thị

trường tiền tệ năm 2003 (nhưng nguyên nhân của thực trạng này chủ yếu là

do các N H T M thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng nguồn vốn trung

và dài hạn lên, giạm sự mất cân đối về kỳ hạn nên phại tăng l i suất huy

ã

động) , và 6 tháng đầu năm 2005, lãi suất danh nghĩa trên thị trường tiền tệ

8



Xem những thông kê về kinh tế Việt Nam, Phụ lúc 2.



61



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Việt Nam cũng có xu hướng tăng. Song xem xét trong xu hướng biến động

lãi suất từ năm 2000 đến nay và những diễn biến kinh tế gần đây cho thấy sự

biến động lãi suất này là chấp nhận được, phù hợp với mục tiêu điều hành và

diễn biến thị trường .

9



Mặc dù có 2 lần biến động lãi suất trong 6 tháng đầu năm 2003 và 6

tháng dầu năm 2005 nhưng nhìn chung l i suất trên thị trường tiền tệ của

ã

Việt Nam tương đại ổn định, phản ánh sự ổn định của thị trường tiền tệ trong

thời gian qua.

Trong mại quan hệ với lãi suất ngoại tệ và tỷ giá, mức lãi suất V N Đ là

hợp lý. Từ năm 2000 - 2004, tỷ giá biến động bình quân 2,4%/năm, lãi suất

huy động ngoại tệ bình quân 2,93%/năm, lãi suất huy động V N Đ bình quân

khoảng 7%/năm. Như vậy lợi tức thu được từ việc gửi V N Đ và gửi ngoại tệ

chênh lệch khoảng 1,67%/năm.

Lãi suất thực V N Đ có sự biến dộng mạnh hơn và có xu hướng giảm.

10



Tuy nhiên, tính trong giai đoạn dài 5 năm qua, mức lãi suất thực bình quân Ì

năm khoảng 3,3%/năm. Đây là mức lãi suất thực hợp lý đảm bảo lợi ích của

người gửi tiền và doanh nghiệp có thể đầu tư mở rộng sản xuất (biểu hiện tạc

độ tăng trưởng kinh tế đã phục hồi dần từ 4,8% năm 1999 đạt mức 7,8% năm

2004).

Lạm phát

Tạc độ lạm phát ảnh hưởng tới doanh nghiệp, chính phủ và cả người

tiêu dùng. Đ ạ i với doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát tăng dẫn đến chi phí đầu vào

và chi phí nhân công tăng, tổng chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng, lợi

nhuận giảm. Đ ạ i với Chính phủ, tỷ lệ lạm phát tăng thì tạc độ tăng trưởng

kinh tế sẽ chậm, ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Đ ạ i với người tiêu dùng, tỷ lệ

lạm phát tăng, tiêu dùng sẽ giảm, và nó cũng ảnh hưỏng tới doanh nghiệp.



* Nguyễn Thị K i m Thanh, D i ễ n biến lãi suất trong 6 tháng dầu n ă m 2005, T ạ p chí Thị trường tài chính

tiền tệ - sạ 13 (187) -1/7/2005.

Lãi suất thực được tính trên cơ sở lãi suất danh nghĩa kỳ hạn Ì n ă m trừ chỉ sạ C P I tăng trong n ă m so vôi

cùng kỳ.

10



62



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Sau cuộc khủng hoảng t i chính ở Châu Á năm 1997, Việt Nam chủ

à

trương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng cuộc khủng hoảng và

bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Trong koảng 10 năm liền (từ năm 2003 trở về trước) Việt Nam đã duy

t ì dược tỷ lệ lạm phát dưới 5%. Nhưng chính sách kích cầu, đi liền và đòi

r

hỏi ngân hàng tăng tín dụng đến một lúc nào đó sẽ đưa lạm phát đến mức

báo động. Đến 6 tháng đầu năm 2004, tểc độ lạm phát đã lên tới 7,2%, và cả

năm 2004 tỷ lệ lạm phát là 7,9. Việc tăng lương nhằm tăng hiệu quả lao động

sẽ không bắt kịp lạm phát. Hiện nay Việt Nam đang cể gắng kiểm soát tình

hình này và giữ tỷ lệ lạm phất ở mức 6,5% năm 2005.

1.1.2. M ô i trường công nghệ:



Đây là loại nhân tể có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh

doanh và chiến lược phát triển của các lĩnh vực, ngành đặc biệt đểi với ngành

ngân hàng hiện đại. Sau đây ta sẽ phân tích ứng dụng cõng nghệ thông tin

trong ngành ngân hàng hiện nay.

Hiện đại hóa hệ thểng Ngân hàng Việt Nam không chỉ là xuất phát từ

nhu cầu của người dân, từ đòi hỏi của xã hội mà đây còn là một nhiệm vụ

cấp thiết đặt ra đểi với chính ngành Ngân hàng trong quá trình phát triển của

nền kinh tế đất nước và hội nhập nền kinh tế quểc tế. Nhằm giúp Chính phủ

Việt Nam xây dựng một hệ thểng kỹ thuật ngân hàng hiện đại theo tiêu

chuẩn quểc tế, tăng tểc độ lưu thông của đồng vển cho toàn xã hội, tăng hiệu

quả của đồng vển, tạo sự thểng nhất của các dịch vụ trong các ngân hàng,

tăng các tiện ích và cung cấp nhiều dịch vụ hơn nữa cho khách hàng, tạo điều

kiện để Ngân hàng Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới, Ngân hàng thế

giới (WB) đã hỗ trợ Việt Nam một khoản vển vay ưu đãi trị giá 49 triệu USD

để triển khai Dự án hiện đại hóa Ngán hàng và hệ thểng thanh toán liên NH.

Với sự tham gia của Ngân hàng Nhà nước cùng 6 NHTMQD,

NHTMCP, Dự án hiện đại hóa N H và hệ thểng thanh toán đã được đưa vào

vận hành từ cuểi năm 2003. Các NH dược hiện đại theo m ô hình tập trung

hóa tài khoản, kết nểi trực tuyến (online). Hệ thểng thanh toán liên NH kết

63



Khoa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



nối 55 tổ chức tín dụng và 217 chi nhánh trong 5 tỉnh, thành phố, mỗi ngày

thực hiện từ 10-14 ngàn giao dịch.

Ngày nay văn minh thanh toán không dùng tiền mặt dang được phổ biến

rộng rãi ở khá nhiều nước trên thế giới, một trong những công cụ góp phỏn

làm giảm việc thanh toán tiền mặt chính là những chiếc thẻ nhỏ gọn và xinh

xắn được coi như những "chiếc ví điện tử". Tuy nhiên trong thời đại công

nghệ cực thịnh như hiện nay và Intemet được phổ cập rộng rãi toàn cỏu thì

việc bảo mật cho những chiếc thẻ đang là một vấn đề đau đỏu các chuyên gia

trong ngành NH bởi nạn làm thẻ giả và đánh cắp thông tin cá nhân của thẻ

qua các máy ATM/POS đang ngày càng được phổ biến nhân rộng với những

cách thức tinh vi hơn, điều đó đã được tổ chức thẻ quốc tế cảnh báo từ rất

lâu.

1.1.3. M ô i trường văn hóa - xã hội:



Các yếu tố về văn hóa - xã hội bao gồm các giá trị chuẩn mực được tôn

trọng và chấp nhận bởi một xã hội hay một nền văn hóa cụ thể; các quan

điểm về thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; các phong tục, tập quán, truyền

thống; những ưu tiên quan tâm xã hội; trình độ nhận thức và học vấn chung

của xã hội. Các yếu tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp.

Một trong những khó khăn khách quan trong phát hành và thanh toán

thẻ là tâm lý ưa chuộng sử dụng tiền mặt vẫn cồn rất phổ biến trong dân cư

(những người chưa biết thẻ là gì nên chưa sử dụng thẻ nhưng những người có

thẻ ngân hàng rồi vẫn còn có tâm lý sử dụng tiền mặt, 7 0 % lượng giao dịch

qua máy A T M hiện nay là rút tiền mặt như vậy về bản chất vẫn là sử dụng

tiền mặt để thanh toán hàng hóa, dịch vụ).

Tuy nhiên, trình độ dân trí của nhân dân ta ngày càng được nâng cao, họ

đã nhận thức được vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền

kinh tế quốc dân và các ưu điểm của thẻ thanh toán, thẻ ngân hàng đối với

người sử dụng, ngân hàng và xã hội. Song về mặt bằng chung thu nhập của

người dân Việt Nam còn thấp, nghề nghiệp không ổn định, nhất là dân cư

64



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

×