1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

phương pháp điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 87 trang )


làm cơ sở cho việc phòng bệnh, chữa bệnh có hiệu quả. Nhưng qua Bảng 3.9 cho

thấytỷ lệ người bệnh nhận xét được bác sĩ giải thích rất tốt 23,93%; tốt chiếm tỷ lệ

62,82% và chưa tốt là 13,25%. Tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội sấp xỉ 90%

NB hài lòng; 6,9% người bệnh hài lòng ít và 3,2% chưa hài lòng. Bệnh viện Y học

cổ truyền Quân đội bác sỹ có giải thích tình trạng bệnh đạt 92,5% và chưa giải thích

là 7,5%. Bệnh viện cần nghiên cứu biện pháp thích hợp đểbác sĩ tăng cường thời

gian giao tiếp với người bệnh giúp họ hiểu rõ bệnh của mình tạo sự hợp tác tích cực

giữa thầy thuốc- người bệnh.

Bảng 3.10: Nhân viên y tế giúp đỡ ngƣời bệnh

trong việc chăm sóc ăn uống, vệ sinh hàng ngày

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



70



29,91



Tốt



126



53.85



Chưa tốt



38



16,24



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Bảng 3.10 đánh giá của người bệnh về việc được giúp đỡ trong

việc chăm sóc, ăn uống, vệ sinh hàng ngày mức độ hài lòng > 73%, còn có

16,24% chưa tốt. Riêng việc ăn uống do BV chưa có khoa dinh dưỡng việc chế

độ ăn bệnh lý của NB do bác sĩ dinh dưỡng thuộc phòng Hậu cần - Tài vụ lên

thực đơn theo chế độ bệnh lý. Một số ý kiến của người bệnh đề nghịBệnh viện tổ

chức cần cải tiến thực đơn cho đa dạng các món ăn mà vẫn đảm bảo chế độ ăn

bệnh lý của người bệnh.

Bảng 3.11: Nhân viên y tế giải thích và động viên

ngƣời bệnh trƣớc, trong và sau khi làm các kỹ thuật, thủ thuật

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



44



18.80



Tốt



161



68.80



Chưa tốt



29



12.40



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Qua Bảng 3.11 cho thấy sự giải thích và động viên của nhân viên

y tế trước, trong và sau khi làm các kỹ thuật, thủ thuật cho người bệnh chưa tốt

chiếm tỷ lệ 12,4% (tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội tỷ lệ này là 11,81%), NB

48



nhận xét nhân viên y tế giao tiếp ít, qua loa, đại khái, còn “trầm” tính.

Về phía NB rất lo lắng khi phải tiến hành thủ thuật còn nhân viên y tế chưa

có thói quen giải thích, động viên cho người bệnh mà chỉ biết cặm cụi làm cho xong

việc, đây cũng là điểm cần thay đổi hành vi của nhân viên y tế để tạo điều kiện

người bệnh hợp tác tốt, tỷ lệ thành công cao khi tiến hành thủ thuật, kỹ thuật.

Bảng 3.12: Nhân viên y tế công khai thuốc trƣớc khi

sử dụng cho ngƣời bệnh

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



49



20.94



Tốt



146



62.39



Chưa tốt



39



16.67



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Qua Bảng 3.12 cho thấy có 16,67% NB không được nhân viên y

tế công khai thuốc trước khi sử dụng (so với kết quả của Bệnh viên Y học cổ truyền

Quân đội là 17,19%). Khi sử dụng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên cần phải

thực hiện nghiêm túc quy định cụ thể của Bệnh viện về việc công khai thuốc để bảo

đảm an toàn, hiệu quả khi dùng thuốc cho người bệnh, tránh thắc mắc của người

bệnh khi thanh toán chi phí điều trị.

Bảng 3.13: Nhân viên y tế có lời nói, cử chỉ, thái độ

thân thiện với ngƣời bệnh

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



42



17.95



Tốt



170



72.65



Chưa tốt



22



9.40



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Qua Bảng 3.13 cho thấy người bệnh hài lòng về lời nói, cử chỉ,

thái độ thân thiện của nhân viên y tế mức độ tốt chiếm ưu thế 72,65% có ý nghĩa

thống kê với P<0,001 thể hiện được đức tính thương yêu người bệnh. Tuy nhiên,

còn 9,40% là chưa tốt, còn thờ ơ chưa thể hiện sự đồng cảm nỗi đau của người

bệnh. Sự giao tiếp thuận lợi đúng hướng của các nhân viên y tế với người bệnh

không chỉ là điều kiện cơ bản tất yếu tác động đến điều trị, cứu chữa người bệnh,

49



mà còn là phương tiện, phương thức thực hiện mục đích của hoạt động này. Chính

vì vậy, cũng có thể coi giao tiếp là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt

động của người thầy thuốc.

Bảng 3.14: Nhân viên y tế tận tình giúp đỡ ngƣời bệnh,

không có biểu hiện ban ơn, gợi ý tiền quà

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



46



19.66



Tốt



183



78.20



Chưa tốt



05



2.14



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Bảng 3.14 đánh giá của người bệnh về sự tận tình, không có biểu

hiện ban ơn, gợi ý tiền quà của nhân viên y tế đạt tỷ lệ cao 97,86%, người bệnh

chưa hài lòng 2,14% có ý nghĩa thống kê với P<0,001. Tuy nhiên, để nâng cao uy

tín đơn vị, BV cần có các biện pháp ngăn ngừa tích cực hạn chế đến mức tối đa hiện

tượng “phí ngầm” để người bệnh, người nhà người bệnh khỏi lo lắng thêm phần chi

phí không đáng có khi vào viện.

Bảng 3.15: Các thủ tục hành chính không phiền hà và

không làm mất thời gian chờ đợi cho ngƣời bệnh

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



43



18.38



Tốt



163



69.66



Chưa tốt



28



11.96



Ghi chú



P<0,001



Nhận xét: Theo Bảng 3.15 người bệnh đánh giá các thủ tục hành chính không

gây phiền hà và không mất thời gian chờ đợi ở mức độ rất tốt, tốt chiếm tỷ lệ 88%.

Tỷ lệ này tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội 90,5% và tại Bệnh viện Y học cổ

truyền Quân đội là 92,5%. Một số lý do người bệnh nêu ra như thời gian chờ khám,

chờ ở bộ phận thu phí, tiếp đón hướng dẫn ban đầu chưa rõ ràng. Bệnh viện cần

50



nghiên cứu thêm về cải cách thủ tục hành chính để áp dụng có hiệu quả, hạn chế tối

thiểu thời gian chờ đợi của NB.

Bảng 3.16: Nhân viên y tế hợp tác tốt với nhau trong khi điều trị,

chăm sóc ngƣời bệnh

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



47



20.08



Tốt



182



77.78



Chưa tốt



5



2.14



P

P<0,001



Nhận xét: Bảng 3.16, đa số người bệnh hài lòng rất cao về sự hợp tác của

nhân viên y tế với nhau trong khi điều trị, chăm sóc chiếm tỷ lệ 97,86%. Nhân viên

y tế chưa hợp tác tốt với nhau chiếm 2,14%, điều này khiến NB hoang mang lo

lắng, giãm niềm tin. Có thể khi nhân viên y tế thảo luận về ca bệnh đã để NB, người

nhà NB nghe được những ý kiến chưa thống nhất. Hoặc nhân viên y tế phàn nàn về

đồng nghiệp khi nhận định về điều trị, chăm sóc cho NB không theo cảm nhận của

mình.

Bảng 3.17: Ngƣời bệnh hài lòng với công tác điều trị,

chăm sóc, phục vụ của nhân viên y tế

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



48



20.51



Tốt



172



73.50



Chưa tốt



14



5.99



P

P<0,001



Nhận xét: Qua Bảng 3.17 cho thấy người bệnh hài lòng với công tác điều trị,

chăm sóc phục vụ của nhân viên y tế 94,01%. Khi người bệnh vào viện, nhất là khi

mới đến BV lần đầu rất tin tưởng vào BV, có ấn tượng tốt với sự cao quý của ngành

y và sẵn sàng giao phó tính mạng mình cho y tế, cán bộ y tế càng phát huy tốt thuận

lợi đó phục vụ tốt NB, điều trị khám bệnh có chất lượng để củng cố lòng tin của

người bệnh



51



Bảng 3.18: Ngƣời bệnh hài lòng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

của Bệnh viện

Mức độ



Số lƣợng (n = 234)



Tỷ lệ (%)



Rất tốt



56



23,93



Tốt



140



59,83



Chưa tốt



38



16,24



P

P<0,001



Nhận xét: Qua Bảng 3.18 cho thấy, NB hài lòng với trang thiết bị và cơ sở

vật chất của bệnh viện là 83,76% và 16,24 chưa hài lòng. Khi NB vào viện, nhất là

khi mới đến BV lần đầu rất tin tưởng vào BV, có ấn tượng tốt với bệnh viện có cơ

sở vật chất và trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, khi đó họ sẽ yên tâm với chất

lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện.



11,39

22,49

Rất tốt

Tốt

Chƣa tốt



66,12



Hình 3.2: Tổng hợp sự hài lòng của NB điều trị nội trú.

Nhận xét: Sự hài lòng chung của người bệnh, người nhà người bệnh điều trị

nội trú: 88,61% (mức độ rất tốt là 22,49%, tốt chiếm 66,12%) và mức độ chưa tốt

chiếm 11,39% có ý nghĩa thống kê với P<0,001. Qua nghiên cứu của một số BV về

sự hài lòng của NB điều trị nội trú cho các kết quả sau: Bệnh viện Y học cổ truyền

Hà Nội 89,8%; Bệnh viện Yhọc cổ truyền Quân đội 90,3%; Bệnh viện Y học cổ

truyền Trung ương là 92,25%.

Lý do NB và thân nhân nêu ra là cơ sở vật chất chưa thật sự khang trang nhất

52



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×