1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chương 6: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


Dể giúp sinh vièn sư pham có một cái nhin tổng thể vế

đảnh giá giáo duc, biết xem xét một cách khách quan vé

đánh giá của các hệ thống khác nhau đối VỚI giáo dục

cũng như đảnh giá của giáo dục đối với các sản phẩm

của minh, chương 6 nay nhằm mục đích cung cấp những

kiến thức cơ bản và khái quát vé các loại đánh giá giáo

dục và các cấp đô đánh giá khác nhau (đánh giá chất

lượng một quả trinh giáo dục tổng thể, đảnh giá từng quá

trình giáo duc bô phân, đánh giá trong từng khâu hoạt

động).



i)ánh giá (Assessmen, Evaluation)

Đánh giá là một khâu quan trọng trong bất kỳ hoạt động

nào của con ngưừi. Do đó, đánh giá cũng là một vấn đề cơ bản

của khoa học chẩn đoán.



Đánh ỊỊÍá là một hoạt động cùa con người nhằm thu thập và

xử lý thông tin về hiện trạng hay chất lượng của một sự vật, hiện

tượng tuân theo những quan niệm và chuẩn mực mà người đánh

giá lựa chọn 22.

Trong thuật ngữ iý luận, cũng như trong thực tế, nội hàm

của đánh giá luôn bao gồm hai phương diện:





Lượng giá (Assessmenl), là sự đánh giá mang tính ước

dịnh; thường được dùng để nói về việc so sánh những

đặc điểm, đặc tính của sự vật, hiện tượng trong tương

quan với những kỳ vọng, giá trị mà con người mong

muốn có được ở sự vật, hiện tượng đó. Thuật ngữ này



Trân Kiều, “Về chất lượng giáo dục.

TTKHGD số 100/2003.



Thuật ngữ và quan niệm", T/c

273



trong khoa học thường dưực dùng để chỉ các lý thuyết

đánh giá, sự đánh giá.





Định giá (Evaluation), là sựđánh giá mang tínhdịnh huniỊị

nhiều hơn so với lương giá. Thuật ngữ này thường được

dùng khi so sánh chúng với hệ thông tiêu chuẩn cụ thế.



Về mặt quá trình, cũng có thể phân biệt nhiều loại đánh giá:





đánh giá kết quả hoạt dộng nhằm xác định kết quả

sau một quá trình hoạt động, để chuẩn bị cho một quá

trình hoạt động tiếp theo;







đánh giá một khâu, một giai đuạn trong quá trình hoạt

động nhằm kiểm tra, điểu chỉnh quá trình hoạt động

trong một thời diêm cụ thể;







đánh giá thực trạng ban đầu trước khi lập kê hoạch tổ

chức hoạt động;







Có dánh giá toàn hệ thống, song cũng cố đánh giá

từng yếu tô cấu trúc, đặc biệt đối với khâu lập kế

hoạch và triển khai.



Đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng, thu

nhận những thông tin phản hồi mà còn nhằm dựa vào đó để đưa

ra các quyết định làm thay đổi thực trạng (toàn bộ, hay một bộ

phận ...) cho phù hợp với mục tiêu phát triển. Đánh giá thường là

khâu cuối của quá trình hoạt động, song có ảnh hưởng đến toàn

bộ hoạt động và từng yếu tố cấu trúc, đặc biệt đối với khâu lập

kế hoạch và triển khai.

Trong quá trình đánh giá, luôn có sự kết hợp các hành động

đo lường, kiểm tra... với các “chuẩn“ đánh giá và các công cụ,

phương tiện xác định.

274



{)<> lườnq (mesiacmcnt):



quá trình thu thập thông till dựa

trẽn các số liệu định lương (sô đo. đại lượng đo) có được nhờ

các phcp đo, hay các công cụ (VD, trắc nỵhiệm) về 1 | U V cách,

phẩm chất của sản phẩm, hoặc chất lượng của quá trình hoạt

động. Đo lường thường đi trước, hoặc cũng là một khâu của

dánlì giá; Các phép đo (hav công cụ đo) cần d à m hảo các yêu

cầu về độ giá trị và độ tin cậy;



Kiểm tra (control): Phát hiện, thu thập thông tin định tính

và định lượng thu được từ một kết quả trắc nghiệm về các thuộc

tính chát lương của sản phẩm hoạt động và bản thân quá trình

hoạt động (tiến độ, mức độ thực hiện...). Thường dùng để chỉ

inột kết quà đạt được trong một thòi điểm nhất dinh, từ đó để

dưa ra một quyết định (Ví dụ, để điều chỉnh hoạt động, điều

chỉnh các yếu tố thực hiện...).



Chuẩn (standard) là mức độ tối thiểu cần đạt được khi đánh

giá chất lượng sản phẩm. Nó bao gồm một hộ thông các tiêu chí

và chỉ sô đánh giá. Chuẩn hóa trong một lĩnh vực nào đó có

nghĩa là dùng chuẩn làm công cụ đo - đánh giá công việc, sản

phẩm, dịch vụ,... có đạt được mục tiêu đề ra hay không. Chuẩn

được xây dựng dựa trên mục tiêu và điều kiện thực hiện, từ đó

được cụ thể hóa bởi các chỉ số và có thể đo đếm được. Liên quan

đến ’’chuẩn”, song cụ thể hơn, đó là các tiêu chuẩn (norm) và

các tiêu chí (criterion).



Đánh giá trong giáo dục

Đánh giá giáo dục (cũng gọi là đánh giá trong lĩnh vực giáo

dục) là một khái niệm cơ bản của khoa học chẩn đoán giáo dục.

Đó là sự đánh giá chuyên biệt về hoạt động giáo dục - một lĩnh

vực hoạt động xã hội.

275



Đánh giá giáo dục là hoạt động của con người nhằm thu

thập và xử lý thông tin về hiện trạng hay chất lượng của một hệ

thống giáo dục, một hoại dộng (quá trình) giáo dục hay một sản

phẩm giáo dục... dựa theo những mục đích và chuẩn mực, tiêu

chí xác định...



Đánh giá giáo dục trước hết là thu nhận khách quan những

thông tin phản hồi về một đôi tượng / thực trạng giáo dục, đối

chiếu với yêu cầu, tiêu chí của mục tiêu giáo dục đã xác định,

lấy đó làm căn cứ để đưa ra các nhận định về mức độ phù lựrp

với mục tiêu (chất lượng) hoặc ra quyết định làm thay đổi đối

tượng / thực trạng đó (toàn bộ, hay một bộ phận nào đó) cho phù

hợp với mục tiêu giáo dục. Đánh giá trong giáo dục cũng bao

gồm lượng giá (assessment) và định giá (evaluation). Tuy nhiên,

trong thực tê' người ta cũng chưa có sự phân biệt rõ, đôi khi còn

dùng lẫn lộn, hoặc dùng với nghĩa chung là đánh giá.

Trong khoa học giáo dục cũng còn sử dụng các thuật ngữ

khác cùng để chỉ sựđánh giá, hoặc liên quan đến đánh giá:

- Đo lường ịmesurement): thường dùng với nghĩa quá trình

thu thập thông tin dựa trên các số liệu định lượng (số đo, đại

lượng đo) có được nhờ các phép đo (trắc nghiệm) về nãng lực,

phẩm chất của sản phẩm đào tạo, hoặc chất lượng của quá trình

đào tạo. Đo lường thường đi trước, hoặc cũng là một kháu của

đánh giá

- Kiểm tra (control): Phát hiện, thu thập thông tin định tính

và định lượng về năng lực, phẩm chất cùa sản phẩm giáo dụcđào tạo. Thường dùng đé chỉ một kết quả đạt được trong một

thời điểm nhất định, từ đó để đưa ra một quyết định về người

học/giảng dạy/chương trình hoặc các vấn đề giáo dục khác.

Kiểm tra phân biệt rõ ràng với trắc nghiệm.

276



Các phương diện cùa (lánh giá giáo duc

Đánh giá giác) dục dược liên hành ờ nhũng phương diện,

cáp độ khác nhau, trên những đối tượng khác nhau và theo

những mục đích khác nhau:



Vê phạm vi đánh giá, có hai cấp độ:

- Đánh giá vẽ giáo đục là sự đánh giá từ bên ngoài (của xã





hội) đôi với hoạt động giáo dục nói chung và chất lượng giáo

dục nói riêng trong môi tương quan với yêu cầu của xã hội ờ

mối giai đoạn phát triển cụ thể.

- Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lý

thông tin kịp thời về hiện trạng hay khả năng cùa chất lượng và

hiệu quả giáo dục càn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho

những qưvếl định về chủ trương hay sự hoạch định kế hoạch

giáo dục tiếp the<ỷJ.



Vé đôi tượng đánh giá, có các cấp độ chủ yếu sau:

- Đánli giá hệ thống giáo dục của một quốc gia (hẹp hơn, là







đánh giá tình hình giáo dục của một địa phương...): về các

nguồn lực và khả năng phát triển, về hiệu quả đầu tư, về mức độ

đáp ứng các mục tiêu kinh tê - xã hội, đánh giá hiệu quả xã hội

của một cuộc cải cách giáo dục, đánh giá hiệu quả nguồn nhân

lực do giáo dục - đào tạo...

- Đánli giá một cơ sờ giáo dục: Đánh giá chất lượng, hiệu

quả giáo dục (và hoạt động) của một Sở, Phòng GD- ĐT, hoặc

một irưừng học.

I loàng Đức Nhuận - Lố Đức Phúc "Cơsờlý luận cùa việc đánh giá chất

lượng học lập cùaHSphổthông"- Giương trình nghiên cứu cấp Nhà nước

KX - 07 08. HN 1996.

277



- Đánh qiứ iỊÌáfl viên: về chất lượng. trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ cùa một giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, hay cùa

một đội ngũ giáo viên...

- Đánh giá học sinh (sán phẩm giáo dục): về kết quà học

tập, kết quả rèn luyện của một học sinh, một tập thể học sinh

sau một quá trình (học kỳ, nãm học, một đợt thi dua), hay cụ thể

hơn. đánh giá kết quả học tập sau một môn học, một bài học...





Vé quá trình đánh giá,



thường được phân biệt 3 loại



(khâu):

- Đánh giá chẩn đoán (khả thi): tiến hành trước khi bắt đầu

một quá trình giáo dục - đào tạo nhằm đánh giá đầu vào (năng

lực người học, mục tiêu, thiết kế chương trình, dự án...)

- Đánh giá hình thành (quá trình, tiến độ thực hiện, mức độ

tiến bộ... ) nhằm thu được các Ihỏng tin phản hồi để điều chinh

kịp thời;

- Đánh giá tổng kết.

2. Chuẩn đánh giá và công cụ đánh giá trong giáo dục



Chuẩn đánh giá trong giáo dục

Chuẩn (đánh giá) trong giáo dục là mức độ tối



thiểu cần

đạt được khi đánh giá chất lượng sản phẩm giáo dục- đào tạo,

hay chất lượng một quá trình, một hoạt động, một cơ sở giáo

dục- đào tạo. Khi đánh giá chất lượng một sản phẩm, có thể có

ba khả nãng xảy ra: Đạt chuẩn, trên chuẩn, dưới chuẩn (không

đạt yêu cầu - phế phẩm).



Chuẩn giáo dục là trình độ tôi thiểu về chất lượng giáo dục,

được Nhà nước quy định phải đạt đươc trong từng giai đoạn phát

278



triõn cùa giáo dục. Chu«111 giáo dục thực chất là một hệ thống

các chuẩn cu thế, gồm cả định tính và định lượng.

'11ICO tiếp cận chất lượng tổng thổ, chuẩn giáo dục nhằm định

khung (phân bậc) và đánh giá các mức độ chất lượng giáo dục.

Cán phân biệt rõ



tiêu chuẩn ịnorm)







cliuẩn (Standard).



Tiêu chuan phàn ánh hiện trạng qua một phép đo tại một thời

điếm được trắc nghiệm; còn chuẩn (Standard) là mục tiêu cần

dạt dược, là kỳ vọng, mons muốn đạt trong điều kiện hiện có.



Tiêu chuẩn ịnorm) thường để chỉ ”giá trị trung bình” của

một nhóin đối tương được đo. Ví dụ, giá trị trung bình của 100

bài kiểm tra (norm) chỉ đạt 4,47điểm; trong khi đó, ’’chuẩn” (tôi

thiếu) cần dạt phải là 5.00 điểm trở lên.



Tiêu chí ịcriterion) dùng đổ chỉ mục tiêu, yêu cầu của từng hoạt

động, từng mặt, từng môn học... ở từng lớp học, cấp học cụ thể.

Nếu tiếp cận ở góc độ người học, trình độ chuẩn thường

được thể hiện ờ hai loại: chuẩn kết quả rèn luyện (hạnh kiểm,

xếp loại đạo đức) và chuẩn kết quả học tập. Chúng được xây

dựng dựa trên mục tiêu giáo dục của toàn bộ hệ thống cũng như

của từng bậc học, khối lớp học; dựa trên khung chương trình

giáo dục và dựa trên điều kiện giáo dục của các cơ sở thuộc các

vùng miền.



Chuẩn giáo dục được xác định dựa trên:

- Mục tiêu của hệ thống, của bậc học; Mục



tiêu của môn



học và của hoạt động giáo dục;

- Khung chương trình và chương trình giáo dục;

279



Trình độ hoc tập của sô đống học sinh (ờ các vùng đại

diện cho sự phát triển khác nhau của đất nước), phù hợp với điều

kiện thực tế.

Việc xây dựng chuẩn cần đảm bảo các nguyên tắc: tính

thông nhất, tính toàn diện, tính khả thi.



Công cụ đánh giá trong giáo dục

Trong đánh giá, công cụ đánh giá được hiểu là các phương

pháp, phương tiện, kỹ thuật, bộ công cụ,... để đánh giá, ví dụ

như các bài thi. các loại test, phần mềm đánh giá, máv kiểm tra,

máy xừ lý kết quả đo được, các phép toán thống kê....



Trắc nghiệm {test nghĩa gốc là phép thử) là một loại công

cụ đánh giá được chuẩn hóa, dùng để tìm hiểu, đo lường các đặc

diêm nhân cách, xác định hiện trạng, khả nàng hay nguyên

nhân,... một cách khách quan, so sánh với chuẩn nhằm đánh giá,

có nhận định tương đối chính xác về hiện trạng, đặc điểm của sự

vật, hiện tượng. Khi xây dựng test, phải bảo đảm tính khách

quan, độ tin cậy và độ ứng nghiệm.

Ở Việt Nam hiện nay, khi đánh giá kết quả học tập của học

sinh, người ta thường sử dạng hai loại: Trắc nghiệm tự luận - luận

đề (essay - type test) và trắc nghiệm khách quan (objective test).

Việc đánh giá đạo đức, hạnh kiểm, điểm rèn luyện của học

sinh, sinh viên vẫn được các nhà trường đánh giá hàng năm,

song bộ công cụ đánh giá để lượng hóa vẫn chưa được xây dựng

một cách khoa học và chuẩn hóa. Việc đánh giá này phần lớn

vẫn chỉ dựa trên một số dấu hiệu bên ngoài, vào hành vi biểu

hiện và tần sô xuất hiện của các dấu hiệu để đánh giá.

280



3.



C h ú



th è



v à



đ ố i tư ợ n g



đ á n h



g iá



tr o n g



g iá o



d ụ c



Chú thê dánlì gia

Do một tổ chức (các tổ chức xã hội, cơ quan quản lý giáo

dục, nhà trường) thực hiện. Cũng có thể được thực hiện bới các

cá nhân như nhà quản lv, chủ sử dụng lao động, nhà giáo dục,

ngưừi học ... hoặc chính người được giáo dục tự đánh giá kết

quả và cả quá trình học tập, rèn luyện của bản thân.



Đói tương đánh giá

Có nhiều loại dối tượng, tùy theo phạm vi của hệ thòng giáo dục:

- Đánh giá người học; đánh giá người dạy; đánh giá cán bộ

quàn lý;

- Đánh giá một chương trinh, dự án giáo dục;

- Đánh giá một cơ sờ giáo dục, hệ thông giáo dục;

- Đánh giá một quá trình giáo dục, khi đó có 6 loại chính



(xem sơ dồ hình 6):



H ìn h 6.1. C á c loại đ á n h g iá t r o n g m ộ t q u á t r i n h g i á o d ụ c



281



Ghi chú:

(1) Đánh giá sự đáp ứng của mục tiêu giáo dục (mục tiêu

đào tạo ngành học, cấp học, cùa chương trình...) đối với

yêu cầu của xã hội;

(2) Đánh giá chất lượng quá trình giáo dục (nội dung,

chương trình đào tạo. phương pháp giáo dục - đào

tạo...), chất lượng của cơ sở đào tạo đáp ứng ycu cầu của

mục tiêu giáo dục - đào tạo;

(3) Đánh giá sản phẩm đào tạo so với yêu cầu của nội dung,

chương trình, của phương pháp giáo dục - đào tạo (mục

tiêu kiến thức, kỹ năng cụ thể);

(4) Đánh giá sự thích ứng của quá trình giáo dục (nội dung,

chương trình đào tạo, phương pháp giáo dục - dào tạo

đối với nhu cầu, đặc điểm người học;

(5) Đánh giá sản phẩm đào tạo so với yêu cầu (đáp ứng) của

mục tiêu giáo dục (phẩm chất, năng lực)

(6) Đánh giá sản phẩm giáo dục - đào tạo so với yêu cầu

(đáp ứng) cùa xã hội.

II. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ sự ĐÁNH GIÁ CỦA

XÃ HỘI Đ ổ i VỚI GIÁO DỤC

1. Chất lượng giáo dục



Chất lượng

Chất lượng được hiểu là sự pliù liợp của trạng thái (một

hoạt động, quá trình hay sựpliát triển đối tượng) so V('rí yêu cầu

cùa mục tiêu và so với yêu cáu của thực tiễn.

282



Chat lượng ỊỊÌÚOdục

Chãi Iiù/HIỊ iỊÌáo dục



là tổng hòa chất lượng của tát cá

những cơ cấu và thành tỏ tạo nên một hệ thông giáo dục, một

hoạt động (quá trình) giáo dục, hay một sản phẩm giáo dục pliù

hợp yêu cầu của mục tiêu íỊÍáo dục đã được xác định trước...

Hẹp h
n h ư là tập hợp các phấm chát, năng lưc thê hiện ờ sản phẩm đào

tạo (của người học khi tốt nghiệp) đáp ứng mục tiêu đào tạo đã

dược xác dinh và đáp ứng các yêu cầu thị trường lao động, của

một giai đoạn phát trien kinh tê - xã hội nhất định của quốc gia.



Chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân mà

inỗi quốc gia hướng đến. bao gồm:





Mức độ phù hợp (đáp ứng) của hệ thông phẩm chất và

năng lực có được trong "sản phẩm" đào tạo đôi với

những yêu cầu của sự phát triển xã hội trong mỗi giai

đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhất định;







Mức độ phù hợp (đáp ứng) của cấu trúc tổ chức và sự

vận hành cùa toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dán, cũng

như của từng bộ phận trong hộ thống giáo dục đối với

những mục tiêu, nhiệm vụ chức nãng của chúng;







Thể hiện ờ hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả giáo

dục- đào tạo thế hệ trẻ và nguồn nhân lực.



Hiệu quả giáo dục

Đi liền với chất lượng giáo dục là hiệu quả giáo dục,

thường được hiểu như là hiệu quả xã hội cùa giáo dục. Đó là kết

quả tác động đến xã hội, cộng đồng, hoặc nguồn nhân lực mà

giáo dục mang lại đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng

283



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×