1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

MỤC TIÊU CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


Tính quy định của xã hội đối với giáo dục.

Các viễn cảnh chừ yếu của xã hội hiện đại.

Triết lý phát triển của giáo dục hiện đại.

Các khái niệm về con người, nhân cách.

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

Các yếu tố ẩnh hưởng đến sự phát triển nhân cách.



- áp dụng, phân tích, tổn g hợp (mục tiêu



bậc2):



Phân tích nội dung 4 trụ cột cùa giáo dục và quan điểm học

suốt đời, xã hội học tập trong điều kiện nước ta.

Phân tích và chứng minh được vai trò của các yếu tô sinh

học, di truyền, môi trường, hoạt động và giáo dục (gia đình, nhà

trường, xã hội) trong việc phát triển nhân cách của lớp trẻ.



- đánh giá, phán xét (



mụctiêu bậc3):



Đánh giá những thuận lợi và những thách thức đối với giáo

dục nước ta khi chuyển đổi theo quan điểm xã hội học tập

Đánh giá những vai trò của giáo dục nhà trường hiện nay

trong việc phát triển nhân cách học sinh.



Chương 3. Mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân

Chương này giúp cho sinh viên



- nhớ, hiểu (mục tiêu



bậc/):



Các khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục.

Nội dung mục tiêu giáo dục nêu trong Luật Giáo dục

nước ta.

Các khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường.

Cơ cấu khung của một hệ thống giáo dục quốc dân.

302



Cơ cáu tổ chức của hệ thông giáo dục nước ta.

Lịch sừ hình thành và phát triển hệ thông giáo dục nước ta.



- áp (lung, phán lích, tong hợp (mục tiêu bậc 2):

Phân tích môi quan hệ giữa các cáp bậc học, và xu hướng

phát triẽn hệ thống giáo dục quốc dân nước ta.

Phán tích mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục nước ta, và

mục tiêu giáo dục phổ thông để xác định nhiệm vụ cùa bàn thân

với yêu cầu chuẩn bị tâm thế là người giáo viên trong tương lai.

- đánh giá, phán xét (



mụctiêu bậc3):



Đánh giá việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục

của trường phổ thông hiện nay.

Chỉ ra những điểm chưa hợp lý và những diêm cần thay đổi

trong hệ thống giáo dục quốc đàn nước ta.



Chương4:giáodụctrongnhàtrường

Chương này giúp cho sinh viên



- nhớ, hiểu (mục tiêu bậc 1 ):

Hệ thông inục tiêu của giáo dục phổ thông.

Khái niệm và bản chất của quá trình giáo dục.



- áp dụng, phân tích, tổng hợp (mục tiêu bậc 2):

Phân tích các nguyên tắc và phương pháp giáo dục và biết

cách vận dụng chúng vào việc giải quyết các tình huống giáo dục.

Phân tích và tổng hợp các hình thức và con đường giáo dục

trong nhà trường phổ thông.



303



- đánh í»iá, phán xét (mục tiêu bậc 3):

Có những nhận xét, đánh giá về hoạt động g iá o dic tại

trường phổ thông dã học và tại các trường kiến tập.



Chương5:Giáoviênvàhọcsinh

Chương này giúp cho sinh viên



- nhớ, hiểu (mục tiêu bậc ]):

Những quy định của Luật G iáo dục đối với nhà giio và

người học.

Những yêu cầu về phẩm chất, nãng lực và các m ối ịuan

hệ của người giáo viên.

Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng g iá o viêi.



- áp dụng, phản tích, tổng hợp (mục tiêu bậc 2):

Phân tích những yêu cầu đối với nhà giáo trong giai ioạn

hiện nay.

Vận dụng những điều đã học để xác định hướng phấn đấu

nhằm hoàn thiện nhân cách của một nhà giáo.

Vận dụng kiến thức đã học để hình thành quan điểm ’iáo

dục đối với các đối tượng học sinh khác nhau.

- đánh giá, phán xét



(mụctiêubậc3):



Phân tích và chứng minh được những nguyên nhãn làm ảnh

hưởng chất lượng của giáo viên hiện nay.

Đánh giá điểm mạnh, yếu của người học hiện nay.



304



Chương 6. vãn cíẽ đánh giá trong giáo dục

C h ư ơ n g n à y g i ú p c h o s i n h v iê n .



nhớ, hiêu (mục tiêu bậc /):

Khái niệm đánh giá đôi với giáo dục, hiệu quả giáo dục

Khái niệm chuẩn giáo dục.



- áp dụng, phàn tích, (ổng hợp (mực tiêu bậc 2):

Phán tích sự đánh giá cùa xã hội dôì với giáo dục.

Phân tích sự đánh giá của nhà trường và g iáo viên.



- đánh giá, phán xct



(mụctiêubậc 3):



305



TAI L IỆ U T H A M



KHAO



(CỦA TAC g i ả g i á o TRÌNH)



1.



Bộ Giáo dục & Đào tạo,



vàdàotạo(1945 -



50nămpháttriểnsựnghiệpgiáodục



1995). NX B Giáo dục, Hà N ội, 1995.



Điềulệtrườngtrunghọc cơsởvà



2.



Bộ G iáo dục & Đ ào tạo.



3.



THPT, Hà N ội, 2007.

ChiếnlượcGiáodục2001- 2010. Nhà xuất bản G iáo dục,

Hà N ội, 2002.



Nhữngquanđiểm



4.



N guyễn Quốc Chí, N guyễn Thị Mỹ Lộc,



5.



giáodụchiệnđại. Tập bài giảng, Hà N ội, 2001

Jacques Delors, H

ọctập-một khobáutiềmẩn. N X B G iáo

dục, Hà N ội, 2002.



Lê Văn G iạng, Những vân đ ề lý luận



6.



cơbản của khoa học



giáodục, N X B Chính trị Q uốc gia, Hà Nội, 2001.

7. N guyễn Sinh Huy và N guyễn Văn Lê, G

iáodục học đại

cương. N X B Giáo dục, Hà N ội, 1999.

8. Komenski J.A, T

hiên của tráitim,NXB Ngoại văn, 1991.

9. N guyễn Thị Mỹ Lộc, N

liữngtưtưởngchùyêu vêgiáodục

học. BáocáođềtàikhoahọccấpBộ, Hà N ội, 2000.

10. L

uậtGiáodụcCộnghoàXHCNViệtNam, 1998 và 2005.

11. Hà T hế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. G

iáodụchọc, N X B G iáo dục,

đường



Hà N ội, 1986.

12. V iên Chấn Quốc,

Hà N ội, 2001.



306



Luậnvêcảicáchgiáodục. N X B G iáo dục,



NềníỊÌáo(lụcchothếkỷXXI- Nhữngtriển

vọttỊỊcliâuÁ-TháiBìnhDiửTtìg,NX B Giáo dục, Hà Nội, 1998.

14. Toi fier A , C

úsốctươMỊlai, N X B Thông tin Lý luận, 1992.

15. Thái Duy Tuyên, N

hữngvấndềchungcùagiáodục học.

13. Raja Roy Singtli,



Tập bài giảng, Hà N ội, 2003.

16. Phạm V iết Vượng,



Giáodụchọc. N X B Đại học Q uốc gia Hà



N ội, Hà N ội, 2000.



307



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×