1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

VI. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


Trong dạy học nói chung và trong quá trình dạy học ờ

trương phổ thông nói riêng, Bài lên lớp là hình thức tổ chức day

học cơ bản.





Các hình thức tổ chức giáo dục:



- Sinh hoạt tập thể (văn - thổ và giao lun);

- Các hoạt động chính trị - xã hội;

- Các hoạt động giáo dục lao động;

- Các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề...

2. Các hình thức tô chức giáo dục ở trường phò thông

hiện nay

Hiện nay ở trường phổ thòng các hình thức tổ chức giáo dục

thường được phân định như sau:



Các



thức giáo dục trong giờ lên lớp







(theo kê

hoạch giáo dục và theo thời khoá biểu hàng tuần, gồm

các tiết học kiến thức văn hoá, các tiết sinh hoạt tập thể

lớp và toàn trường).







Các hình thức giáo dục ngoài giờ lén lớp (giáo



h ìn h



dục

ngoài lớp, ngoài trường như ngoại khoá học tập, tham

quan, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động chính trị xã hội...)- Trong đó, các hoạt động ngoài giờ lén lớp

theo chủ đé (thực hiện Chương trình các hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp được Bộ GD - ĐT ban hành và chỉ

đạo thực hiện ở các bậc học phổ thông từ năm 2007)

được coi là “xương sống”, là cốt lõi.



Tuy nhiên, cả hai cách phân định nói trên đều m a n g tín h

tiừmg đối. Các hoạt động giáo dục thường được kết hợp, tích hợp

231



nhiều nội dung trong một hình thức tổ chức. Ví dụ, tron» kè

hoạch giáo dục và ihời khoá biểu các tiết học trong tuần đã có

2- 4 tiết / tháng dành cho các lioạt độnự ngoài giờ lèn lớp

th e o ch ủ đề.



Dưới đây là cách phân loại đầy đù nhất, bao gồm các hình

thức cơ bàn:





Giáo dục thông qua tổ chức dạy và học các môn học



Bao gồm: các hình thức tổ chức dạy học (Bài lén lớp, tự học

ớ nhà, thực hành tại phòng thí nghiệm, xưởng trường, vườn

trường, thảo luận (seminar), tham quan học tập. phụ đạo (học

sinh giỏi, học sinh yếu kém).





Giáo dục thông qua các sinh hoạt tập thê lớp, trường và

các sinh hoạt theo chủ đề:



- Sinh hoạt tập t h ể toàn trường, gồm: chào cờ đầu tuần, mít

tinh trong các ngày lễ, các ngày kỉ niệm..., các hội thi, hội

thao..., cắm trại, các cuộc giao lun tập thể (với trường bạn, với

học sinh nước bạn...), các phong trào thi đua toàn trường, V . V ....

-



Sinh hoạt tập thể lớp:



sinh hoạt lớp hàng tuần, các hoạt



động chung của tập thể lớp (tham quan, thi đua học tập giữa các

tổ học sinh...);

-



Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chù dề



(theo Chương trình của Bộ GD- ĐT). Bao gồm cả các hoạt động

lổng ghcp trong sinh hoạt tập thể lớp và tập thể toàn trường. Một

sô nội dung cũng được đưa vào thời khoá biểu (2- 4 tiết/ tháng).

232







Giáo dục thóng qua hoạt động đoàn thê và hoạt động

chính trị



xã hội



Các hoạt động Đoàn. Đội, Iỉội (theo Chương trình hoạt

động tua Đoàn TNCS): đại hội Đoàn các cấp, các phong trào

cua Đoàn. Đội...

- Các hoạt động tập the có tính chính trị - xã hội: phong

trào “Đồn ơn, đáp nghĩa", hiên máu nhân đạo, tìm hiểu về Đảng

CSVN...





Giáo duc thông qua các hoạt động vãn hoá - thẻ thao

và ỊỊÌao lưu: Các hội thao, hội thi (Hội khoẻ Phù Đổng);

Các cuộc thi vãn hoá - vãn nghệ của thanh, thiếu niên,

cùa học sinh (thi “Học sinh thanh lịch”, “ Tiếng hát học

sinh - sinh viên”...).







Giáo dục thõng qua giáo dục lại và tự giáo dục:



- Trong quá trình giáo dục lại: các hình thức tác động điều

chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi sai lạc (gắn với các hình thức

kỉ luật).

- Trong quá trình tự giáo dục, tự tu dưỡng (ghi nhật ký,

nhóm bạn cùng tiến, thi đua vở sạch, chữ đẹp, phong trào Thanh

niên làm theo lời Bác, thanh niên rèn luyện sống, chiến đấu, lao

động và học tập theo gương Bác Hồ....)

Mỗi giáo viên đều có trách nhiệm tham gia tổ chức các hoạt

dộng giáo dục và do đó họ cần trau dồi, học hỏi, chuẩn bị tích

cực cho minh những kỹ năng và phẩm chất cần thiết đê có thê

đáp ứng tốt các yêu cầu, chức trách tổ chức các hoạt động giáo

dục toàn diện.

233



M ộ t s ô



từ



k h o á



Mục tiêu giáo dục phổ thòng (các cấp học); các nhiệm vụ

giáo dục và các con dường giáo dục trong nhà trường phổ thông;

các đặc trưng (bản chất) cùa quá trình giáo dục trong nhà trường

phổ thông; cấu trúc của quá trình giáo dục.

Nguvên tác giáo dục; Nội dung giáo dục; phương pháp

giáo dục; hình thức tổ chức giáo dục.

Phần hưóng dẫn tự học và ôn tập chưdng 4

/.



Cáu hỏi thảo luận

1. Phân tích và làm rõ các mối quan hệ giữa mục tiêu giáo

dục phổ thông (từng cấp học) với các nhiệm vụ giáo dục

và các con đường giáo dục. Lấy ví dụ.

2. Phân tích và làm rõ các mỏi quan hệ giữa các nhiệm vụ

giáo dục cơ bản (từng nhiệm vụ) với nội dung giáo dục

và vói các phương pháp giáo dục. Lấy ví dụ.

3. Tại sao để giáo dục có hiệu quả, nhà giáo dục phải tuân

thủ một hệ thông các nguyên tắc giáo dục?

4. Tại sao nói không có phương pháp giáo dục nào là vạn

năng? Hãy già định một số tình huống giáo dục có thể

vận dụng đối với từng phương pháp giáo dục?



2. Tài liệu đọc thêm

(Do giảng viên trực tiếp hướng dẫn sử dụng)



50 năm p h á t triển sự n g liiệ p

giáo dục và đào tạo (¡945 - 1995). NXB Giáo dục, Hà



• Bộ Giáo dục & Đào tạo,

Nội, 1995.

234



ỉ)icu le tnỉờní’THCS và IHFI.







lìộ Giáo dục & Đào tạo.

I ỉà Nội. 2007.







Chiên lược Giáo dục 2001 - 2010.



Nhà xuất bản Giáo



dục. H. 2002.





Giáo d ụ c học (2 Tập, 2007). Trần Thị Tuyết Oanh (chủ

biên). NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.







Allan c. và Thomas ( 2(X)1), Chiến lược d ạ y học có hiệu

quá (Strategics for effective teaching). Ban Đào tạo

ĐHQGHN biên dịch



235



Chương 5

G IÁ O V IÊ N V À NGƯỜ I H Ọ C

T R O N G N H À TR Ư Ờ N G P H ổ T H Ô N G



Chương này giúp người học:

c9“ Hiểu rõ vị trí, địa vị xã hội đối với giáo viên trong lịch

sử và trong một xã hội hiện đại.

Hiểu được các yêu cầu của xã hội hiện đại đối với giáo

viên nói chung và giáo viên phổ thông nói chung.

Nắm vững các đậc điểm phát triển của người học trong

xã hội hiện đại.

Từ đó, giúp sinh viên sư phạm có các định hướng phát

triển cá nhân để đáp ứng các yêu cầu đối với một người

giáo viên trong thời đại hiện nay.



I. NGƯỜI GIÁO VIÊN VÀ NGHỂ DẠY HỌC



1. Nghề dạy học và địa vị xã hội của người giáo viên

trong lịch sử

Đến nửa cuối thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, xã hội loài

người phát triển đạt đến một trình độ tổ chức nhất định. Sự phản

công lao động chuyên môn hoá đã hình thành nên một sô lĩnh

vực hoạt động chuyên biệt, trong đó hoạt dộng trông nuôi và

236



dạy dồ tre’ em (giáo dục).



Tlioạt đáu, công việc này được phó

thác cho những người già yêu. Song đó cũng là lớp người giàu



kinh nghiệm sống hơn cả, họ là những “giáo viên” đầu ticn.

Bằng con đường đó, cùng với các bản trường ca, các câu chuyện

thẩn thoại và cổ tích...các kinh nghiệm xã hội- lịch sử, những

kiên thức và hiểu biết đã được truyền lại cho thế hệ sau.

Sau đó, vào thời kỳ Hv - La cổ đại, khi kiến thức và kinh

nghiệm xã hội đã trờ nẽn khá phong phú Iheo sự phát triển của

xã hội và cùa sản xuất thì sự truyền dạt cần dến vai trò của

người trung gian chuyên trách nhiệm vụ truyền đạt và chuyên

giao kiến thức. Các triết gia dược coi là những người giáo viên

thực thụ đầu tiên. Song cũng phải chờ đến khi chữ viết (xuất

hiện khoảng hơn 3000 nãm trước) trờ thảnh công cụ giao tiếp

rộng rãi của nhiều dán tộc... thì công việc dạy học và những

người làm công việc chuyển giao kiến thức mới trờ thành một

nghề nghiệp trong xã hội.

Như vậy, sự xuất hiện của nghề dạy học và người giáo viên

gắn chặt với sự phát triển quá trình phát triển sản xuất và phân

công lao động xã hội, nhằm góp phần hình thành phẩm chất và

những năng lực cần thiết của lớp người trẻ tuổi, đáp ứng nhu cầu

phát triển con người và sự phát triển đời sống xã hội. Xã hội

hỏm nay nối tiếp xã hội hôm qua không chỉ thừa hưởng kinh

nghiệm sản xuất vật chất để đưa xã hội tiến lên, mà còn kê thừa

và phát triển cả những giá trị tinh thần, văn hoá xã hội.

Sứ mạng xã hội cùa giáo viên, luôn được xã hội phán công

chuyên inòn hoá giúp cho thế hộ trẻ có được sự chuẩn bị tích

cực và thuận lợi để tham gia vào cuộc sông xã hội. Giáo viên

được coi như là người đại diện của nền văn hoá, là nguyên mầu

237



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×