1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

III. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC - DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


bao hàm một tổ hợp những cách

thức phối hợp các tác động SƯpham cùa nhà giáo dục và

tác động tư giáo dục của chủ thể được giáo dục nhằm tao

sự chuyển hoá tích cực những yếu tố của nội dung giáo

dục thành những phẩm chất, năng lực cần thiết vả phát

triển toàn diện nhân cách phù hợp những yêu cắu của

mục tiêu giáo dụcvà các nhiệm vụ giáo dục.

P h ư ơ n g p h á p giáo d ụ c



Nói cách khác, mỗi phương pháp giáo dục ià một cách thức

phôi hợp các tác động tích cực của nhà giáo dục và cùa người

dược giáo dục nhằm hình thành và phát triển trong nhàn cách

người dược giáo dục những phẩm chất, nãng lực đã được định

hưởng bởi mục đích giáo dục và các mục tiêu cấp học, bậc học.



Phương pháp giáo dục



là trường hợp riêng của phương

pháp, được vận dụng trong lĩnh vực hoạt động giáo dục. Do đó,

I1Ó c ó đầy đ ủ những tính chất cơ bản của khái niệm phương

pháp: Tính mục đích; Tính bị quy định bởi nội dung của hoạt

động; Tính phụ thuộc đặc điểm của đôi tượng, của phương tiện;

Tính chủ quan, phụ thuộc vào quan điểm, trình độ, kinh

nghiệm... cùa chủ thể.

Mặt khác, phạm vi cùa giáo dục rất rộng, mục tiêu, đối

tượng và nội dung của giáo dục rất đa dạng, nên các phương

pháp giáo dục cũng hết sức đa dạng và phong phú. Chính vì vậy,

việc phân loại các phương pháp giáo dục là rất cần thiết, xét cả

vế phương diện lý luận và ý nghĩa thực tiễn.

Từ góc độ giáo dục học đại cương, dưới đây chỉ giới thiệu

một hệ thông phân loại các phương pháp giáo dục cơ bản, dựa

theo quan điểm của Iu.K. Babansky21 được khái quát thành bôn

21 Iu.K. Babansky. Giáo dục học. ĐHSP Tp HCM. 1986, tr. 116-117.

223



n h ó m , dựa trên cấ u tr ú c lo g ic củ a q u á tr ìn h ỊỊÍá<> d ụ c (th eo

n g h ĩa rộng).



Những người làm công tác giáo dục cần phải xem xét vận

dụng cho phù hợp với mục đích giáo dục, nội dung giáo dục cụ

thể, với từng đối tượng giáo dục, với từng tình huống cụ thể.

2. Các phương pháp tác động chủ yếu vào nhận thức

cá nhân

Bản chất của nhóm phương pháp giáo dục - dạy học này là

tác động chủ yếu vào khâu nhận thức của cá nhân. Từ đó, giúp

cá nhân:

- Lĩnh hội một hệ thống tri thức (khái niệm, quy luật, quan

điểm, giá trị...), phát triển các năng lực trí tuệ... đã được quy

định trong các chương trình, nội dung dạy học;

- Tích luỹ kiến thức và có được sự hiểu biết đúng, có được

những tri thức cần thiết về các giá trị, các chuẩn mực xã hội cần

hình thành trong nhân cách.

Đích cuối cùng của các tác động vào nhận thức là hình

thành một trình độ học vấn nhất định (theo mục tiêu giáo dục dạy học), hình thành thế giới quan khoa học, hộ thống quan

điểm sống... tức là hình thành vốn học vấn, các năng lực trí tuệ

và ý íhức của cá nhân.



Trongquá trình dạy học, nhóm phương pháp này bao gồm:



224







Các phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp;







Các phương pháp trực quan: sử dụng phương tiện trực

quan...







Các phương pháp thảo luận (theo lớp, nhóm);







Các phương pháp ôn tập, cúng có môi liên hệ giữa các

kiến thức cơ bán.



Trong các qua trinh giáo dục khác,



nhóm phưcrng pháp



ty bao gồm:





Phương pháp thuyết phục (khuyên giải, trò chuyện)

Thuyết phục la



phương pháp gãp gỡ, trò chuyện, tâm



tình riêng giữa nhà giáo dục với đối tượng cần giáo dục

đ ể khuyên răn, giải thích những điều hay, lẽ phải giúp

đối tượng nhận thúc đúng, hiểu rõ những khái niệm

đ ạo đức, những nội dung, quy tắc, chuẩn mực xã hội

m à mỗi người cần phải tuân theo.

Thuyết phục chỉ có hiệu



quả khi nhà giáo dục hiểu rõ



đ ă c điểm đối tượng giáo dục của mình, biết cách tiếp

cận đối tượng, tế nhị dẫn dắt câu chuyện theo mục

đích. Còn bản thân nhà giáo dục là người gương mẫu,

có uy tin trong cộng đổng. Thuyết phục, khuyên giải có

th ể s ử dụng đối với từng cá nhân nhưng cũng có thể sử

dụng đối vói một tập thể.







Phương pháp tranh luận (thảo luận, hội thảo)

Tranh luận



là phương pháp tác động khéo léo của



nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục bằng con đường

tổ chức đối thoại, tranh luận. Cuộc đôi thoại, tranh luận

này diễn ra giữa các thành viên của tập thể, giữa các

học sinh trong lớp với nhau để tìm ra lòi giải đáp cho

một tình huống khó xử, một sự kiện giáo dục nào đó

vừa xảy ra, đ ể từ đó mà khẳng định, mà hình thành

một quan điểm, để xóa đi một nhận thức sai lẩm đã ãn

s â u vào tiềm thức của con người.

225







Phương pháp ncu gương



Tác động đến nhận thức cá nhân HS bằng cách tạo

một biểu tượng, một tấm gương nhân cách:

- Biểu tượng một nhản cách toàn vẹn. Ví dụ sống,

chiến đẩu, lao động và học tập theo gương Bác Hổ vĩ

đại', biểu tượng người thanh niên cộng sản Paven



Kortsagin...

- Biểu tượng một hành vi, hành động. Ví dụ, hành

động dũng cảm của Nguyễn Bá Ngọc quên mình cứu

các em nhỏ trong đạn bom. Hay các tấm gương học

sinh nghèo vượt khó, học giỏi.

- Cũng có thể bằng tấm gương - s ự



gương mẫu của



bản thân nhà giáo dục, của người lãnh đạo tập thể

trong cuộc sống và trong lao động. Bản thân nhà giáo

dục phải ià một tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

Cũng có thể coi c á c hình thức triển lãm, c ổ động

bằng panno, tranh ảnh, tuyên truyền bằng phim ảnh,

tivi... thuộc dạng đ ặc biệt của phương pháp trực quan



trong giáo dục, sử dụng các phương tiện đ ể tạo các

điểm tựa cảm tính bằng kénh hình, tuy nhiên không



cùng bản chất với phương pháp nêu gương.



3. Các phương pháp tác động chủ yếu đến hành vi

cá nhân



Bản chất của nhóm phương pháp này tạo cơ hội cho người

được giáo dục tiếp xúc, được thử thách với đối tượng thực tế, với

các quan hệ trong thực tiễn xã hội, từ đó, có thể vận dụng kiến

thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo; hoặc để thể nghiệm nhận thức.

226



quan mệm của cá nhân, lích luv hành vi, kinh nghiệm và các

thói quen ứng xứ đúng đần (phù ỉHíp mục tiêu dạy học, hoặc với

các chuẩn mực xã hội...)



Trong quá trình dạy học, nhóm phương pháp này bao gồm:

• Các phương pháp luyện tập với bài tập (phương pháp

bài tập)





Các phương pháp dạy học thực hành - thí nghiệm (tại

xướng trường, vườn trường, phòng thí nghiệm), thực tập

tại môi trường thực tế nghề nghiệp...







Các công tác độc lập của



học sinh khi làm báo cáo



khoa học, luận văn...



Trong các quá trinh giáo dục khác,



nhóm phương pháp



này bao gồm:





Phương pháp giao việc (còn gọi là phương pháp nêu yêu



cẩu sưphạm).

Để học sinh có được hành vi mong muốn, nhà giáo dục

có thể cân nhắc, chọn và giao cho học sinh đó thực hiện

một nhiệm vụ, một công việc xác định. Bằng sự cố gắng

thực hiện, hoàn thành công việc, học sinh nắm được ý

nghĩa, nắm được logic hành vi hoặc phương pháp thực

thi. Ví dụ, giao cho làm đội vién cờ đỏ, nhằm giúp một

học sinh sửa chữa thói quen đi học muộn.







Phương pháp luyện tập hành vi, thói quen ứng xử.

Luyện tập là phương pháp đưa con người vào các

hoạt động đa dạng có m ục đích, có kế hoạch trong

một thời gian tương đối lảu dài nhằm tạo cho họ có thói

quen hành vi.

227







Phương pháp tổ chức hoạt động tập thể

Giúp đưa học sinh vào cuộc sông



xã hội. Đưa học



sinh vào thực tê các hoạt động xã hội là việc tổ chức

các hoạt động tập thể (vãn hoá, văn nghệ, thể thao,

các hoạt động giao lưu...), tạo cơ hội thuận lợi đ ể thu

hút, huy động các em thâm nhập vào các quan hệ thực

tế đa dạng của đời sống xã hội, phù hợp với khả năng

và hứng thú của tuổi trẻ. Từ đó mỗi cá nhán được cọ

xát, thử thách, được trải nghiệm những hiểu biết và

kinh nghiệm cá nhân, được điều chỉnh hoặc khảng

định những định hướng giá trị củ a bản thân và tích luỹ

kinh nghiệm ứng xử.



4. Các phương pháp khuyên khích và điểu chỉnh

hành vi



Bản chất của nhóm phương pháp này là biểu thị một sự

đánh giá về một hành vi, hay một kết quà biểu hiện cùa một quá

trình nhận thức, một thái độ của cá nhân và kèm theo có một

thái độ phản ứng tương ứng, có tác động đến xúc cảm, tình cảm

của cá nhân, từ đó, khuyến khích họ thực hiện tiếp tục hoặc thay

đổi hành vi đó.

Bao gồm ba phương pháp cơ bản thường được sừ dụng cà

trong quá trình dạy học và các quá trình giáo dục bộ phận khác:





Phương pháp khen thưởng trong giáo dục

Khen thưởng trong giáo dục là phương pháp biểu thị



sự hài lòng và sự đánh giá tích cực của nhà giáo dục

đối với hành vi tốt củ a cá nhân hay tập thể. Khen

228



t h ư ở n g g â y n ê n t r a n g th ái p h ấ n khởi, t ư h à o . t h ỏ a m ã n

với n h ữ n g t h à n h c ô n g , từ đ ó m à p h ả n đ ấ u n h i ề u h ơ n ,

g i à n h lấy t h à n h tích c a o h ơ n



'hương pháp trách phạt trong giáo dục

Trách phạt trong giáo dục là phương pháp biểu lộ sự



không đống tinh, sự lên án của nhà giáo dục hay tập thể

đổi với những hành vi sai lâm của đôì tượng giáo dục, với

mong muôn gảy cho họ những hối hận về những việc đã

làm, từ đó mà thành khẩn nhận lỗi và tự minh quyết tâm

từ bỏ nhũng ý nghĩ và hành vi sai lầm đó.



Phưcyng pháp thi đua trong giáo dục

Thi đua trong giáo dục là phương pháp giáo dục



khích lệ cả tập thể học sinh, tạo nên sự cố gắng chung

của tất cả các thành viên đ ể giành lấy sự thắng lợi

trong một hoạt động chung.



Cả ba phương pháp của nhóm này sử dụng rộng rãi cả trong

quá trình dạy học cũng như các quá trình giáo dục khác.

5. Các phương pháp kiêm tra, đánh giá và tự kiêm tra,

iánh giá



(Nội dung này được trình bày riêng trong chương 6 giáo

trình này)

* * *



Trên đây là những nhóm phương pháp giáo dục và một số

plnưyng pháp giáo dục cơ bản thường dược sử dụng trong các

qtuá trình giáo dục- dạy học. Tuy nhiên, lý luận giáo dục học

229



chuyên ngành và thực tê giáo dục - dạv học dã khảng định: mỗi

lĩnh vực giáo dục đều có những đặc diêm, tính chất riêng biệt,

do đó, trong mỗi quá trình giáo dục - dạy học cũng có các hệ

thống phán loại phương pháp giáo dục đặc thù. Các nhà giáo dục

cần và có thể tìm hiểu để vận dụng có hiệu quả.



IV. CÁC HÌNH THỨC Tổ CHỨC GIÁO DỤC TRONG

NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1. Khái quát về các hỉnh thức tổ chức giáo dục

trong nhà trường

phổ thông thường được hiểu như là các kiểu (cách thức) tổ chức

khác nhau của các hoạt động giáo dục, trong đó thực hiện sự

phối hợp, tương tác khác nhau giữa các yếu tố cơ bản cùa quá

trình giáo dục.

C á c h ìn h th ứ c t ổ chứ c g iá o d ụ c - d ạ y h ọ c



Mặt khác, sự phân định các hình thức tổ chức giáo dục

được căn cứ trên các nhiệm vụ giáo dục và các con đường giáo

dục cơ bản (xem mục 1.2). Ở cấp độ các quá trình giáo dục

chuyên biệt, người ta phân định cụ thể thành 2 loại: cá c h ìn h

th ứ c t ổ chức d ạ y h ọ c và các h ìn h thứ c t ổ chức cá c h o ạ t đ ộ n g

g iá o d ụ c.







Các hình thức tổ chức dạy học:



- Bài lên lớp (cũng gọi là hình thức “lên lớp”).

- Tự học ở nhà.

- Ngoại khoá môn học.

- Phụ đạo.

- Dạy học theo nhóm nhỏ.

- Tham quan học tập...

230



Trong dạy học nói chung và trong quá trình dạy học ờ

trương phổ thông nói riêng, Bài lên lớp là hình thức tổ chức day

học cơ bản.





Các hình thức tổ chức giáo dục:



- Sinh hoạt tập thể (văn - thổ và giao lun);

- Các hoạt động chính trị - xã hội;

- Các hoạt động giáo dục lao động;

- Các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề...

2. Các hình thức tô chức giáo dục ở trường phò thông

hiện nay

Hiện nay ở trường phổ thòng các hình thức tổ chức giáo dục

thường được phân định như sau:



Các



thức giáo dục trong giờ lên lớp







(theo kê

hoạch giáo dục và theo thời khoá biểu hàng tuần, gồm

các tiết học kiến thức văn hoá, các tiết sinh hoạt tập thể

lớp và toàn trường).







Các hình thức giáo dục ngoài giờ lén lớp (giáo



h ìn h



dục

ngoài lớp, ngoài trường như ngoại khoá học tập, tham

quan, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động chính trị xã hội...)- Trong đó, các hoạt động ngoài giờ lén lớp

theo chủ đé (thực hiện Chương trình các hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp được Bộ GD - ĐT ban hành và chỉ

đạo thực hiện ở các bậc học phổ thông từ năm 2007)

được coi là “xương sống”, là cốt lõi.



Tuy nhiên, cả hai cách phân định nói trên đều m a n g tín h

tiừmg đối. Các hoạt động giáo dục thường được kết hợp, tích hợp

231



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×