1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


nghiên cứu giáo dục học? Anh/ chị có thể vận dụng các phương

pháp nghiên cứu này vào học tập bó môn giáo dục học?

11. Tại sao nói: “Giáo dục có tính lịch sử"? Lấy các sự kiện/ thời

kỳ phát triển giáo dục thê giới từ đầu Công nguyên đến nay

để phân tích và chứng minh.



Chương 2. Giáo dục và sự phát triển

1. “Tính quy định của xã hội đối với giáo dục” là gì? Các điều

kiện kinh tế- xã hội quy định sự phát triển giáo dục ở nhũng

phương diện cơ bản nào? Ví dụ.

2. Hiểu thế nào là chức năng xã hội của giáo dục? Nêu 3 chức

năng xã hội của giáo dục. Lấy ví dụ

3. Phân tích một trong các chức nãng xã hội của giáo dục. Lấy

ví dụ từ thực tiễn Việt Nam .

4. Phân tích và giải thích trên cơ sở lý luận giáo dục học quan

điểm “giáo dục là động lực phát triển kinh tế - xã hội”, “giáo

dục là quốc sách hàng đầu”. Lấy ví dụ từ thực tiễn Việt Nam.

5. Nêu các khái niệm “sự phát triển cá nhân”và “Sự phát triển

nhân cách”. Mối quan hệ giữa các khái niệm này. Các yếu tố

cơ bản ảnh hưởng, chi phối sự hình thành và phát triển nhân

cách học sinh?

6. Dựa trên quan điểm khoa học giáo dục, hãy phân tích vai trò

của Di truyền đối với sự phát triền nhân cách học sinh. Lấy

ví dụ. Hãy nêu các kết luận sư phạm.

7. Dựa trên quan điểm khoa học giáo dục, hãy phân tích vai trò

của môi trường xã hội đôi với sự phát triền nhân cách học

sinh. Lấy ví dụ. Hãy nêu các kết luận sư phạm.



296



X. Dựa trên quan điêm khoa học giáo dục, hãy phân tích vai trò

hoạt (lộng của chú the đỏi với sự phát triển nhân cách học

sinh. Lấy ví dụ. I lãv ncu các kết luận sư phạm.

9. Tại sao nói : giáo (lục giữ vai trò chủ đạo dối với sự phát triển

nhàn cách học sinh? Lây ví dụ. Hãy nêu các kết luận sưphạm.

10. Dựa trên cơ sờ giáo dục học dê làm sáng tỏ nhận định trong

câu thơ của Hồ Chí Minh:

hiền dữ phải đâu là tính sần,

phần nhiổu do giáo dục mà nên”.

11. Từ các đặc điểm của xã hội phát triển, hãy chỉ ra một sô xu

thè phát triển có tính tất yếu khách quan của giáo dục hiện

nay. Tại sao nói: đổi mới giáo dực ờ Việt Nam hiện nay là

một tất yếu khách quan?



Chương 3. Mục đích giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dán

1. Trinh bày khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục?

Phán tích vai trò của việc xác định mục đích GD đối với hoạt

động dạy học, giáo dục của người giáo viên, với bản thân

(với tư cách một sv sư phạm).

2. Phân tích mục tiêu giáo dục nước ta trong thời kỳ CNH,

HĐH? Bàng cách nào có thê thực hiện mục đích giáo dục?

(cơ chế thực hiện mục đích giáo dục)

3. Trình bày và vẽ sơ đổ cơ cấu khung của hộ thống giáo dục

quốc dân (theo Luật Giáo dục 1998).

4. Phân tích các định hướng phát triển hệ thông giáo dục Việt

Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

5. Dựa trên sơ đồ cơ cấu khung của hệ thống giáo dục Việt

Nam và các định hướng phát trien hệ thống giáo dục Việt

Nam hiện nay, hãy phân tích và chứng minh rằng: giáo dục

297



Việt Nam đã và đang cô gáng dổi mới đê hắt kịp các xu thê

phát triển giáo dục thố giới?



Chương 4. Qua trình giáo dục trong nhà trường p h ổ thõng

1. Trình bày mục tiêu giáo dục trung học phổ thông. Phản tích

m ói quan hệ giữa mục tiêu giáo dục THPT với mục tiêu cùa

giáo dục phổ thông và với mục tiêu giáo dục THCS, mục

tiêu giáo dục Tiểu học.

2.



Trình bày khái quát về các nhiệm vụ giáo dục và về các con

đường giáo dục.



3.



Trình bày khái niệm nguyên tắc giáo dục (trong nhà trường

phổ thông). Phân biệt nguyên tắc giáo dục với nguyên tắc

dạy học? ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu và nấm vững

các nguyên tắc giáo dục?



4.



Phân tích khái quát nội hàm của các nhiệm vụ g iáo dục cơ

bản trong nhà trường phổ thông hiện nay. Phán biệt và chỉ ra

m ối liên hệ giữa các nội dung giáo dục và các nhiệm vụ giáo

dục của trường phổ thống.



5.



Phân tích khái quát các nội dung giáo dục cơ bản trong nhà

trường phổ thông. Trước những tác động của một xã hội hiện

đại, nhà trường phổ thông cần thực hiện cập nhật nội dung

giáo dục các kỹ năng cuộc sống cho học sinh như thế nào?

Liên hệ với thực tế giáo dục phổ thông nước ta hiện nay?



6.



Phân tích bản chất của quá trình giáo dục trong nhà trường

phổ thông. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu và nắm

vững bản chất của quá trình giáo dục?



7.



Tại sao nói: Trong nhà trường phổ thông, tổ chức tốt việc

dạy và học các m ôn học không chỉ nhằm thực hiện nhiệm vụ



298



giáo dục trí tuệ, mà còn chính là con đường giáo dục cơ hàn

dê thực hiện tát ca các nhiệm vụ g iáo dục khác? Lấy ví dụ

minh hoạ.

8.



Trinh bày khái niệm phưưng pháp giáo dục. Phân biệt với

phương pháp dạy học. Tại sao nói: không có phương pháp giáo

dục nào là vạn năng? Các căn cứ dể lựa chọn các PPGD?



9.



Nêu các hình thức giáo dục cơ bàn trong nhà trường phổ

thông hiện nay. Việc giáo dục thông qua các hoạt động

ngoài giờ lên lớp có những mặt mạnh và hạn ch ế gì? Từ đó,

xác định các ycu cầu phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối

với bản thân.



10. Phân biệt và chỉ ra môi quan hệ giữa các con đường giáo dục

với các hình thức tổ chức giáo dục. V iệc g iáo dục thông qua

các hoạt động trong giờ lên lớp có những mặt mạnh và hạn

chẽ gì? Từ đó, xác định các yêu cầu phẩm chất và năng lực

nghề nghiệp đôi với bản thân.



Chương 5. Giáo viên và học sinh

1.



Trình bày khái quát về vị trí và địa vị xã hội của người giáo

viên qua các thời đại. Nghé dạy học hiện nay có những điểm

gì khác biệt so với trước đây?



2.



Trình bày những quy định cùa



LuậtGiáodục(1 9 9 8 ) đối với



nhiệm vụ và quyền của giáo viên. Từ đó, xác định những yêu

cầu đô với bản thân.

3.



Theo anh ch ị, người học hiện nay c ó những điểm gì khác

hiệt so với trước đây? Từ đó xác định những yêu cầu về

phẩm chất, nãng lực đối với người giáo viên hicn hiện nay.



299



4.



Trình bày những quy dinh cùa



LuậtG iáo dục (1998) đôi với



nhiệm vụ và quyén của người học. Từ đó, xác định những

yêu cầu đô với bản thân.



Chương6. Vànđềđánhgiátronggiáodục

1. Trình bày các khái niệm về đánh giá trong giáo dục.

2.



Hãy cho biết những chủ thể và đối tượng đánh giá trong giáo

dục nhà trường phổ thông.



3.



Tại sao cần phải có các chuẩn đánh giá trong quá trình đánh

giá giáo dục? Liên hệ với thực tế giáo dục phổ thông nước ta

hiện nay.



4.



Hãy chỉ ra những yếu tô ảnh hưởng đến tính khách quan của

việc kiêm tra, đánh giá. Thử nêu các giải pháp.



300



M Ụ C T IÊ U C H I T IẾ T



Chương l . Giáo dục học và giáo dục học

Chương này giúp cho sinh viên:



- nhớ, hiểu (mục liêu



bậc1):



Các khái niệm giáo dục, giáo dục học.

Các khái niệm và phạm trù cơ bản của giáo dục học.

Quá trình g iáo dục - dạy học.

H iểu đ ư ợ c yêu cầu và các phương pháp nghiên cứu g iá o

dục học.



- áp dụng, phán tích, tống hợp (mục tiêu bậc 2):

Phân tích được các tính chất, chức nàng của giáo dục trong

điều kiện cụ thể



ởnướcta.



Phân tích một sô tư tưởng giáo dục có thể vận dụng vào

việc đổi m ói giáo dục nước ta hiện nay.



- đánh giá, phán xét (mục tiêu bậc 3):

Vận dụ ng được các kiến thức giáo dục học để chứng minh

được luận điểm : giáo dục có tính giai cấp; không thê có sự trung

lập về chín h trị đối với giáo dục.

Bước đầu đánh giá được điểm mạnh và hạn chê của việc

thực hiện c á c chức năng giáo dục ở nước ta trong thời gian qua.

Chương 2. G iá o dục và sự phát triển



Sau khi học xong chưưng này, học viên c ó thể:



- nhớ, hiểu (mục tiêu



bậc/):

301



Tính quy định của xã hội đối với giáo dục.

Các viễn cảnh chừ yếu của xã hội hiện đại.

Triết lý phát triển của giáo dục hiện đại.

Các khái niệm về con người, nhân cách.

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

Các yếu tố ẩnh hưởng đến sự phát triển nhân cách.



- áp dụng, phân tích, tổn g hợp (mục tiêu



bậc2):



Phân tích nội dung 4 trụ cột cùa giáo dục và quan điểm học

suốt đời, xã hội học tập trong điều kiện nước ta.

Phân tích và chứng minh được vai trò của các yếu tô sinh

học, di truyền, môi trường, hoạt động và giáo dục (gia đình, nhà

trường, xã hội) trong việc phát triển nhân cách của lớp trẻ.



- đánh giá, phán xét (



mụctiêu bậc3):



Đánh giá những thuận lợi và những thách thức đối với giáo

dục nước ta khi chuyển đổi theo quan điểm xã hội học tập

Đánh giá những vai trò của giáo dục nhà trường hiện nay

trong việc phát triển nhân cách học sinh.



Chương 3. Mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân

Chương này giúp cho sinh viên



- nhớ, hiểu (mục tiêu



bậc/):



Các khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục.

Nội dung mục tiêu giáo dục nêu trong Luật Giáo dục

nước ta.

Các khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường.

Cơ cấu khung của một hệ thống giáo dục quốc dân.

302



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×