1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Câu 43. Tái sản xuất tư bản xã hội (kn, giả định, đk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.14 KB, 90 trang )


hợp có yếu tố chủ đạo là TB. Vậy nên C.Mác loại bỏ những thành phần nhỏ, chỉ nghiên

cứu cái chủ đạo)

2) Hàng hóa được mua bán theo đúng giá trị, tức giá cả bằng giá trị

3) Cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi

4) Toàn bộ tư bản cố định dịch chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm trong một chu kỳ

sản xuất/1 năm (Do nghiên cứu toàn bộ TB cố định trong nền kt)

5) Không xét đến hoạt động ngoại thương trong (Do nghiên cứu toàn bộ nền kt trên mọi

quốc gia nên ko còn ngoại thương nữa)

6) TB XH đc xem xét như một TB công nghiệp thống nhất chưa bị phân chia

c, Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư

bản xã hội

p)



-



-



-



-



Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn

Khái niệm: tái sản xuất giản đơn là thực hiện sản xuất năm sau lặp lại như năm

trước. Trong tái sản xuất giản đơn tư bản sử dụng toàn bộ giá trị thặng dư cho quỹ tiêu

dùng.

Sơ đồ của Mác: m’ = 100%

khu vực I ( 4000c + 1000v +1000m)

∑ I = 6000

khu vực II( 2000c + 500v + 500m)

∑ II= 3000

Tổng sản phẩm xã hội = ∑ I + ∑ II = 9000

Xem xét khu vực I

I(4000c) đây là giá trị TLSX đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất phải được bù đắp.

Về mặt hiện vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất. Do đó để bù đắp cho

KVI ta lấy trực tiếp từ 6000 sản phẩm của khu vực I.

I(1000v + 1000m) đây là toàn bộ tiền công của công nhân khu vực I và giá trị thặng dư

của khu vực I mà nhà tư bản sử dụng cho quỹ tiêu dùng. Về mặt hiện vật bộ phận này

tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất. Do đó, để sử dụng được nhà tư bản phải đem trao đổi

với khu vực II để lấy tư liệu tiêu dùng.

Xem xét khu vực II

II( 500v+ 500m) bộ phận này là toàn bộ tiền công của công nhân khu vực II và giá trị

thặng dư của khu vực II mà như tư bản sẽ sử dụng vào quỹ tiêu dùng. Xét về mặt hiện

vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu tiêu dùng, do đó để sử dụng nhà tư bản sẽ lấy

trực tiếp từ 3000 sản phẩm của khu vực II.

II(2000c) đây là giá trị TLSX bị tiêu hao trong quá trình sản xuất và cần được bù đắp để

tái sản xuất. Xét về mặt hiện vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu tiêu dùng. Do đó

để bù đắp cho KVII thì phải đem trao đổi với khu vực I để lấy tư liệu sản xuất.

Phương trình trao đổi: I(1000v + 1000m) = II(2000c)

Điều kiện 1: điều kiện để thực hiện SPXH cho tái sx giản đơn là phải thỏa mãn

phương trình trao đổi

I(v + m) = II(c)

Điều kiện 2: cung về tư liệu sản xuất phải bằng cầu về tư liệu sản xuất ở cả hai khu

vực

54



q)



I(c + v + m) = I(c) + II(c)

Điều kiện 3: cung về tư liệu tiêu dùng phải bằng cầu về tư liệu tiêu dùng ở cả hai khu

vực

I( c + v) + II( c + v) = II( c + v + m)

BT: Tái sx giản đơn

Cho KVI 4000c+1000v+1000m Xác định KVII

Để thực hiện tổng sp xh I(v+m)=IIc -> IIc=1000+1000=2000

Có c/v=4/1 -> IIv=500

M’=m/v=100% -> IIm= 500

KVII: 2000c+500v+500m

Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng

Khái niệm: tái sản xuất mở rộng là sản xuất lặp lại với quy mô năm sau lớn hơn

năm trước.

Để thực hiện tái sản xuất mở rộng thì nhà tư bản phải biến một phần giá trị thặng

dư thành tư bản phụ thêm và phải tìm được nguồn để thực hiện sự phụ thêm đó.

Sơ đồ của Mác

I ( 4000c + 1000v +1000m)

∑ I = 6000

c/v=4/1, m’=100%

II( 1500c + 750v + 750m)

∑ II= 3000

c/v=2/1

Tổng sản phẩm xã hội = ∑ I + ∑ II = 9000

Trong tái sản xuất mở rộng khu vực I có vai trò quyết định. Giả sử nhà tư bản khu

vực I sử dụng 500m để sử dụng tư bản phụ thêm được phân bổ thành 400c+100m. Khi

đó cơ cấu KVI sẽ thay đổi thành I (4400c + 1100v + 500m)

I(1100v + 500m)=1600 sẽ được đem trao đổi với khu vực II để lấy tư liệu tiêu

dùng.

Nhận xét: tư liệu sản xuất được đem trao đổi với khu vực II đã vượt quá cầu tư liệu

sản xuất ở khu vực II là 1600-1500=100. Điều này đảm bảo cho khu vực II tái sản xuất

mở rộng. Khi bộ phận c của khu vực II được phụ thêm 100 thì bộ phận v của khu vực II

cũng phải được phụ thêm 50 khi đó cơ cấu sản phẩm ở khu vực II sẽ là:

II( 1600c + 800v + 600m)

Điều kiện 1: để tái sx mở rộng I(v+m) > II(c)

Gọi m1 là phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng vá quỹ tiêu dùng

▲c là tư bản phụ thêm cho tư bản bất biến

▲v là tư bản phụ thêm cho tư bản khả biến

Khi đó phương trình trao đổi sản phẩm giữa hai khu vực để thực hiện tái sản xuất

mở rộng là : I( v + ▲v + m1) = II( c + ▲c)

Điều kiện 2: Để có tái sản xuất mở rộng cho hai khu vực thì cung về tư liệu sản

xuất của xã hội phải lớn hơn cầu về tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực

I(c +v + m) > I(c) + II (c)

Phương trình trao đổi: I( c + v + m) = I( c + ▲c) + II( c + ▲c)

55



Điều kiện 3: sản phẩm mới được tạo ra ở cả hai phải lớn hơn cầu về tư liệu sản

tiêu dùng của xã hội để có thêm một phần thu nhập quốc dân cho tái sản xuất mở rộng.

I(v+m) + II (v+m) > II(c + v + m)

Phương trình trao đổi: I( v +▲v + m1) + II( v +▲v + m1) = II( c +v + m)

BT : Nhà tư bản sử dụng bao nhiêu vào quỹ tích lũy (tức KVII sd bao nhiêu)

từ I( v + ▲v + m1) = II( c + ▲c)

Câu 44. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa k, Phân biệt Chi phí sx TBCN với

Chi phí thực tế, phân biệt Chi phí sx TBCN với TB ứng trước?Giải thích nguyên

nhân sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận/ đk để LN ra đời/trình bày tư

phí sản xuất tư bản và lợi nhuận?(Phân tích cả 2 phần chi phí sx TBCN và LN, câu

44+45)

Để tiến hành sản xuất hàng hóa thì đòi hỏi phải chi phí một lượng lao động nhất

định gọi là chi phí lao động.

Chi phí lao động bằng chi phí thực tế và bằng giá cả hàng hóa và bằng (c+v+m).

Tuy nhiên nhà tư bản không quan tâm đến chi phí lđ mà chỉ quan tâm đến chi phí tư bản

mà nhà tư bản phải bỏ ra là bao nhiêu tư bản để mua TLSX và slđ tiến hành sản xuất

hàng hóa. Chi phí tư bản mà nhà tư phải bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa được gọi

là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Như vậy, CP SX TBCN là chi phí về TB mà nhà TB phải bỏ ra để tiến hành sx hh.

Nếu gọi chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k thì khi đó ta có công thức

k=c+v

Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả

biến mà nhà tư sản phải bỏ ra để sản xuất hàng hóa.

Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa (w =

c + v + m) sẽ chuyển thành (w = k +m).

Như vậy, giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và chi phí thực tế có sự khác

nhau cả về mặt chất và mặt lượng.

Tuy nhiên trong qua trình nghiên cứu Mác đưa ra giả định rằng tư bản cố định

chuyển dịch toàn bộ giá trị vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất. Theo giả định của

Mác thì chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa = tư bản ứng trước (k = K)

Sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa ranh giới giữa c và v

trong công thức giá trị của hàng hóa còn lại là w= k + m. sau đó m được hiểu là con đẻ

của k với hình thức biểu hiện đó bản chất bóc lột của tư bản đã được che đậy.

(?) Phân biệt CP SX TBCN với Chi phí thực tế

-



Về mặt chất:

Chi phí thực tế phản ánh đúng và đầy đủ hao phí động lao xã hội cần thiết để sản xuất

và tạo ra giá trị hàng hóa. Còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) phản ánh hao phí tư

bản mà nhà tư bản phải bỏ ra trong quá trình sản xuất hàng hóa. Nó không tạo ra giá trị

hàng hóa.

56



-



Về mặt lượng:

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn nhỏ hơn chi phí thực tế

(c + v)< (c + v + m)

(?) phân biệt Chi phí sx TBCN với TB ứng trước?



Vì tư bản sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động. Đặc điểm

của tư bản cố định là nó tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất hàng hóa nhưng chỉ

dịch chuyển một phần giá trị vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất. Do đó xét ở một

chu kỳ sx chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thấp hơn tư bản ứng trước (K). điều đó

được thể hiện qua ví dụ sau:

Ví dụ: 1 TB ứng trước có giá trị là 10000, được phân chia thành: 6000 TB cố định

và 4000 TB lưu động.

Giả định TB cố định được sử dụng trong 10 năm. Do đó mỗi 1 năm nó dịch

chuyển giá trị vào sản phẩm là 600 đơn vị

Khi đó chi phí sx TBCN là: k 1 năm=600 + 4000 = 4600 đơn vị

Trong khi đó TB ứng trước là K=10000

=> Chi phí sx TBCN < TB ứng trước (k
Câu 45: Lợi nhuận p, giữa p và m có gì giống và khác nhau?



Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng

cách chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định giá cả = giá trị) thì nhà tư bản

không những bù đắp được số tư bản đã ứng ra mà còn thu về được một số tiền lời ngang

bằng với m. số tiền này được gọi là lợi nhuận.

Như vậy khi giá trị thặng dư được đem so sánh với TB ứng trước và được coi là

con đẻ của TB ứng trước thì sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.

Nếu ta gọi Lợi nhuận là p thì công thức xác định giá trị hàng hóa khi đó sẽ là:

w=k+p

(?) Câu hỏi: giữa p và m có gì giống và khác nhau?



-



-



Giống nhau: chúng đều có nguồn gốc từ lao động không công của người công

nhân.

Khác nhau:

Về mặt chất:

Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đầy đủ, đúng đắn về nguồn gốc bản chất của

nó, còn phạm trù lợi nhuận là hình thái thần bí hóa giá trị thặng dư, nó che đậy bản chất

bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sở dĩ là do

Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm xóa nhòa ranh giới

giữa c và v. Nên việc p sinh ra trong quá trình sản xất nhờ bộ phận v được thay thế

bằng( k = c + v), do vậy lợi nhuận được hiểu là con đẻ của chi phí sản xuất tư bản chủ

nghĩa.

Giữa chi phí thực tế và chí phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh

lệch. Do vậy nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất tư bản (k) và có

57



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

×