1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Chức năng của các phòng ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 93 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



-



Quyết định huy động vốn theo hình thức khác ;



-



Quyết định việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác ;



-



Quyết định mức trích khấu hao tài sản, mức trả cổ tức hàng năm ;



-



Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình



quyết định kinh doanh.

- Tổng giám đốc: Là người chịu trực tiếp trước trước pháp luật và mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty, có chức năng nhiệm vụ sau:

Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, đề

án tổ chức quản lý, qui hoạch đào tạo lao động .

phân cấp, điều lệ công ty và luật lao động.



tế

H

uế



Thực hiện bổ nhiệm, khên thưởng kỷ luật cán bộ công nhân viên theo quy định

Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ và chuyển xuống phòng kinh doanh,

ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương phù



ại

họ

cK

in

h



hợp những qui định hiện hành.



Sử dụng và bảo toàn vốn của của chủ sở hữu, tổ chức điều hành hoạt động của công

ty theo đúng điều lệ tổ chức của công ty.



Giám đốc tài chính (Kế toán trưởng): Giúp Tổng giám đốc thực hiện công tác kế

toán tại công ty và giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty.

Phó Tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, có trách nhiệm thay

mặt Tổng giám đốc điều hành, giám sát và báo cáo thường xuyên cho Tổng giám đốc



Đ



về các hoạt động diễn ra hàng ngày ở công ty.



Giám đốc điều hành: là người chịu trách nhiệm chính về kế hoạch sản xuất và thực

tế sản xuất ở công ty. Giám đốc điều hành được Tổng giám đốc uỷ quyền kí các giấy

tờ liên quan đến thuế và xuất nhập khẩu.

Phòng kế hoạch_Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất từng mã hàng,

theo dõi kiểm tra tiến độ sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, theo dõi quá

trình đặt hàng và nhập hàng. Công ty CP may xuất khẩu Huế là công ty xuất khẩu

100% hàng may mặc, vì vậy công ty rất chú trọng đến tiến độ giao hàng. Bộ phận kế

hoạch tham mưu cho ban giám đốc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuật,

42



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



quản lý tiêu hao nguyên phụ liệu, phối hợp với phòng kinh doanh nghiên cứu thiết kế,

chế mẫu các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng, phục vụ khách hàng một cách tốt

nhất đúng như cam kết: "khách hàng là tất cả".

Phòng kế toán tài vụ: Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của của giám đốc tài

chính và kế toán trưởng, chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng có hiệu qủa n

các loại vốn và quỹ của công ty, ghi chép các khoản thu khi khách hàng trực tiếp đến

thành toán, theo dõi tài khoản của công ty tại các ngân hàng, thanh toán các hợp đồng

mua, hướng dẫn các bộ phận mở sổ và thực hiện chế độ thống kê kế toán theo đúng

pháp lệnh kế toán thống kê. Thanh toán thu hồi công nợ, các khoản thanh lý tài sản và



tế

H

uế



sản phẩm từ cửa hàng giới thiệu sản phẩm theo đúng hạn định.

Phòng tổ chức: Chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý nguồn nhân lực bao gồm cả

công nhân và cán bộ các phòng. Hàng năm tổ chức tuyển dụng, đào tạo và thi nâng cấp

tay nghề cho công nhân sản xuất trực tiếp, cán bộ quản lý, nhân viên các phòng ban



ại

họ

cK

in

h



căn cứ vào nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo sự chỉ định của

cấp trên. Thực hiện ký kết các hợp đồng tuyển dụng, đảm bảo tiền lương, thưởng, bảo

hiểm, chế độ ưu đãi cho người lao động yên tâm công tác và gắn kết với công ty.

Bộ phận sản xuất:



Phân xưởng cắt: Trên cơ sở tài liệu kỹ thuật và theo yêu cầu của khách hàng khi có

đầy đủ sơ đồ rập mẫu, tác nghiệp cắt tiến hành cắt cung cấp phối cắt cho phân xưởng

may.



Đ



Phân xưởng may: Sau khi đã có đầy đủ tài liệu kỹ thuật tiến hành họp mẫu rãi chuyền

sản xuất ra thành phẩm đảm bảo số lượng, chất lượng đảm bảo tiến độ xuất hàng

Phân xưởng hoàn thành: Nhận sản phẩm từ phân xưởng may, gấp xếp và đóng gói

sản phẩm nhập kho.

Bộ phận KCS: Tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu chuẩn bị mẫu đến

sản xuất ra sản phẩm, trong quá trình kiểm tra phải đảm bảo chất lượng do khách hàng

yêu cầu.

Kho Nguyên liệu- Kho Phụ Liệu: Theo dõi, phối hợp kiểm trả thực tế hàng về có

đồng bộ, kịp thời không để đảm bảo tiến độ sản xuất.

2.1.4. Tình hình nguồn lực tại công ty qua 3 năm 2010 – 2012

43



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



2.1.4.1. Tình hình lao động

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng quyết định sự tồn tại

và phát triển của công ty, số lượng và chất lượng phản ánh quy mô và kết quả sản xuất

kinh doanh, đặc biệt ngành may mặc là ngành sản xuất trực tiếp nên cần một số lượng

lao động khá cao và tỷ lệ lao động nữ chiếm tới 70 – 80% tổng số lao động toàn công

ty, lao động là yếu tố quyết định sự thành bại của sản xuất. Nhân công trong ngành

may mặc là rất nhiều và đòi hỏi phải có tay nghề, sự khéo léo, cẩn thận và chăm chỉ,

có vậy mới tạo ra những sản phẩm chất lượng và số lượng đáp ứng được nhu cầu của



Đ



ại

họ

cK

in

h



tế

H

uế



khách hàng.



44



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Cơ cấu lao động của công ty qua ba năm 2010-2012 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm (2010-2012)



cấu

%

100



45

615



6,82

93,18



51

799



6,00

94,00



59

601



8,94

91,06



63

787



10

8

9

633



1,52

1,21

1,36

95,91



Số

lượng

(người)

1100



64

1036

71

1029



So sánh 2012/2011

Tuyệt

Tương

đối

đối

(%)

(+-)

250

29,41



5,82

94,18



6

184



13,33

29,92



13

237



25,49

29,66



6,45

93,55



4

186



6,78

30,95



8

242



12,70

30,75



ọc



K



7,41

92,59



uế



Số

lượng

(người)

850



in

h





cấu

%

100



So sánh 2011/2010



Tuyệt

Tương

cấu

đối

đối

(%)

%

(+-)

100

190

28,79



12

1,41

17

1,55

2

20,00

5

41,67

10

1,18

14

1,27

2

25,00

4

40,00

14

1,65

19

1,73

5

55,56

5

35,71

814

95,76

1050

95,45

181

28,59

236

28,99

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Công ty cổ phần may xuất khẩu Huế)



ại

h



Tổng số công nhân

1. Phân theo chức năng

_Lao động gián tiếp

_Lao động trực tiếp

2. Phân theo giới tính

_Lao động nam

_Lao động nữ

3. Phân theo trình độ

_Đại học

_Trung và sơ cấp

_Công nhân kỹ thuật

_Lao động phổ thông



2012



Số

lượng

(người)

660



Đ



CHỈ TIÊU



2011



tế

H



2010



45



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Qua bảng trên ta thấy: Tổng số lao động qua 3 năm tăng lên một cách rõ rệt từ

660 lao động năm 2010 đã tăng lên 1.100 lao động năm 2012.

Xét về cơ cấu lao động phân theo chức năng ta thấy: Số lao động trực tiếp của công

ty chiếm một tỷ lệ lớn, chiếm trên 90%. Điều này thể hiện sự năng động trong hoạt

động của công ty. Số lao động gián tiếp qua 3 năm cũng tăng lên từ 45 lao động

năm 2010 tăng lên 64 lao động năm 2012. Công ty đã chú trọng đội ngũ cán bộ

trong đó đội ngũ cán bộ kỹ thuật là then chốt.

Xét về giới tính ta thấy: Do đặc điểm của công ty là may các mặt hàng cao



tế

H

uế



cấp đòi hỏi sự khéo léo chịu khó nên số lao động nữ chiếm một tỷ lệ rất lớn trên

tổng số lao động của toàn công ty và có xu hướng tăng. Năm 2010, số lao động nữ

là 601 lao động, năm 2011 số lao động nữ là 787 lao động (tăng 186 lao động).

Năm 2012 số lao động nữ tăng 242 lao động so với năm 2010 tương ứng tăng 30,75



ại

họ

cK

in

h



% do quy mô ngày càng tăng lên.



Xét về trình độ lao động: Nhìn chung 3 năm qua tình hình lao động không có

sự biến động lớn. Mặt khác vì nghành nghề đòi hỏi sự chăm chỉ khéo léo là chủ yếu

nên chưa đòi hỏi nhiều về trình độ. Nhưng trong tương lai, trình độ công nghệ cao,

kỹ thuật hiện đại đòi hỏi công nhân phải có trình độ để tiếp thu và sử dụng được

công nghệ mới. Công ty cần chú trọng nâng cao trình độ cho công nhân.

2.1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn



Đ



Trong mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, tư liệu sản xuất đóng vai trò rất quan

trọng. Nó là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố

cơ bản để nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc và kích thích sự

phát triển của người lao động.



46



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh

Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2010-2012)



CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ

71 - PHAN ĐÌNH PHÙNG



Năm 2011



Giá trị



%



Giá trị



A. Tài sản



72.185.585.109



100



90.516.085.201



I. Tài sản ngắn hạn



54.120.229.149



75



72.452.788.608



* Trong đó hàng tồn kho



29.302.440.059



II. Tài sản dài hạn



18.065.355.960



* Trong đó TSCĐ



17.154.997.014



B. Nguồn vốn



72.185.585.109



I. Nợ phải trả



60.968.966.431



* Trong đó nợ ngắn hạn



53.557.575.678



II. Vốn chủ sở hữu



11.216.618.678

9.570.192.348



90.516.085.201



ại

h



100

84



71.710.947.440



100



19.763.392.011



21.83



(10.915.498.904)



(14)



80



61.262.283.170



77



15.315.133.625



21.14



(11.190.505.438)



(18)



9.636.906.922



21.14



(4.380.537.797)



(11)



4.448.258.386



24.63



-



-



4.245.362.790



24.33



(751.169.059)



(4)



20



18.805.137.761

10.396.190.000



41.216.340.303

18.063.296.593



23



16.701.482.462



Chênh lệch



%



79.600.586.297



Chênh lệch



100



79.600.586.297



100



19.763.392.011



21.83



(10.915.498.904)



(14)



79



67.546.414.295



85



18.028.798.239



25.14



(4.164.533.145)



(6)



18.317.967.432



27.75



(4.064.533.145)



(7)



1.734.593.772



9.22



(6.750.965.759)



(56)



960.332.150



9.24



-



-



61.956.102.659



66.020.635.804



16



%



100



K



ọc



18.063.296.593



2012/2011



%



17.452.651.521



Đ



* Vốn đầu tư của chủ sở hữu



25



2011/2010



Giá trị



%



45.596.878.100



ĐVT: Đồng

So sánh



Năm 2012



in

h



Chỉ tiêu



Năm 2010



tế

H



uế



Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2010-2012)



21



12.054.172.002

10.396.190.000



15



(Nguồn: Phòng tài vụ Công ty)



47



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Qua bảng số liệu ta nhận thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có

sự biến động mạnh qua 3 năm, với hơn 72 tỷ đồng năm 2010, gần 91 tỷ đồng ở năm

2011 và đến năm 2012 thì con số này lại giảm xuống còn hơn 79 tỷ đồng,. Sở dĩ mà

năm 2011 có sự tăng mạnh về tài sản và nguồn vốn là vì công ty có mở thêm nhà

máy ở ngoài khu công nghiệp Hương Sơ vào tháng 8/2009 lúc đầu với chỉ mới 6

chuyền sản xuất nhưng đến cuối năm 2011 thì số chuyền đã lên đến 12 chuyền.

Đến năm 2012 cùng với sự khó khăn chung của nền kinh tế thế giới nói chung và



tế

H

uế



ngành may mặc nói riêng, Công ty cổ phần may Huế cũng bị ảnh hưởng xấu, một

số chuyền do ít công nhân phải bị giải thể.



Đối với nguồn vốn thì ta nhận thấy rằng Công ty còn phụ thuộc vào nguồn

vốn đi vay là chủ yếu, cụ thể vốn chủ sở hữu mới chỉ chiếm 16% trong tổng nguồn



ại

họ

cK

in

h



vốn ở năm 2010, đến năm 2012 thì con số này chỉ còn 15%, cho thấy sự khó khăn

chung đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như Công ty cổ phần may xuất khẩu

Huế trong năm 2012.



Nợ phải trả cũng tăng lên qua các năm do sự mở rộng của quy mô sản xuất,

nhưng tốc độ tăng nợ phải trả giảm giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 tăng

so với 2010 là trên 18 tỷ đồng, nhưng đến năm 2012 thì nợ phải trả giảm một cách

đáng kể. Đây thể hiện sự có gắng hạn chế nợ trong tổng nguồn vốn của Công ty và



Đ



cũng là thể hiện sự khó khăn trong vấn đề đi vay của công ty. Mong rằng trong

những năm tới, cùng với sự cố gắng, quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên

toàn công ty, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty được chuyển biến theo

chiều hướng tích cực.

2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2010 - 2012



Kết quả sản xuất của Công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:



48



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010-2012)

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ

71 - PHAN ĐÌNH PHÙNG

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010-2012)

Năm 2010



Năm 2011



Năm 2012



2011/2010

Chênh lệch



uế



ĐVT: ĐồngChỉ tiêu



2012/2011

%



Chênh lệch



%



90.156.488.635 144.895.469.295 115.173.118.290 54.738.980.660 37.78 (29.722.351.005)



(25.81)



2. Tổng chi phí



15.845.331.112



25.088.894.890



19.676.700.715



9.243.563.778 36.84



(5.412.194.175)



(27.51)



1.871.316.539



8.821.898.150



1.202.641.452



6.950.581.611 78.79



(7.619.256.698) (633.54)



1.438.574.011



7.728.851.955



1.021.873.031



6.290.277.944 81.39



(6.706.978.924) (656.34)



0.89



3.74 70.09



(4.45) (501.19)



5. Tỷ suất lợi nhuận/

doanh thu (%)

(Nguồn: Phòng tài vụ công ty



1.60



in

h



K



TNDN



ọc



4. Lợi nhuận sau thuế



5.33



ại

h



thuế TNDN



Đ



3. Lợi nhuận trước



tế

H



1. Doanh Thu



49



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Doanh thu của công ty có sự thay đổi rõ rệt qua 3 năm. Cụ thể doanh thu năm

2010 là trên 90 tỷ, năm 2011 là gần 145 tỷ nhưng đến năm 2012 doanh thu giảm

xuống còn hơn 115 tỷ. Giải thích vấn đề này là do năm 2012 là một năm khó khăn

chung của cả thế giới, khủng hoảng kinh tế nổ ra toàn cầu.Tất cả các nước đều thắt

chặt chi tiêu, đối với Công ty cổ phần may xuất khẩu Huế là công ty sản xuất và xuất

khẩu hàng may mặc thì đây là một năm đầy khó khăn và vất vã đối với toàn thể cán bộ

công nhân viên, khi mà các đơn đặt hàng đều bị giảm số lượng, để đảm bảo cho công

nhân có việc làm và kinh doanh sao cho hiệu quả là cả một quá trình phấn đấu của



tế

H

uế



toàn thể công ty. Mặc dù doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự giảm sút nhưng

công ty cũng đã đứng vững và sẻ cố gắng tận dụng mọi cơ hội để phát triển tốt hơn

trong năm 2013 này



2.2. Thực trạng hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty Cổ phần



ại

họ

cK

in

h



May Xuất Khẩu Huế



2.2.1. Tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian vừa qua



Đ



2.2.1.1 Mức biến động của thực xuất so với kế hoạch



50



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Bảng 2.4: Biến động của xuất khẩu hàng may mặc kỳ thực tế so vs kế hoạch năm

2012 -2013

Chỉ



Đơn vị Năm 2012



tiêu



tính



Kế hoạch



Thực tế



VNĐ



64.182.494.712



64.069.782.066



Số

lượng



Năm 2013

Kế hoạch



Thực tế



52.379.136.00 64.460.488.800

(Nguồn: Phòng XNK)



Nhìn vào bảng tổng hợp ta có thể thấy tổng kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu



tế

H

uế



của công ty đều tăng so với năm 2009 cụ thể:

Bảng 2.5: So sánh mức biến động kim ngạch XNK năm 2012-2013



Chỉ tiêu



ại

họ

cK

in

h



Chênh lệch

Năm 2012



Số lượng



Số tiền (VNĐ)



%



-112.712.646



-0.00175613



Năm 2013

Số tiền (VNĐ)

3.101.485.950



%

0.05



(Nguồn: Phòng XNK)



Lượng xuất khẩu hàng may mặc của công ty năm 2012 giảm 0,000112 tỷ đồng

tương ứng giảm 0,175%. Đối với công ty HUDATEX , nguyên liệu chiếm tới 65%-



Đ



70% giá vốn hàng bán, năm 2012 giá nguyên vật liệu đầu vào không ổn định, phần

lớn sản phẩm của Công ty đều thực hiện dưới dạng hợp đồng mua nguyên vật liệu,

xuất thành phẩm, còn gọi là FOB (Free on Board). Nguyên vật liệu tốt với giá cạnh

tranh sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí, qua đó giúp công ty tăng lợi nhuận đáng

kể.

Mặt khác, với một số hợp đồng chỉ định thầu giá cả nguyên vật liệu được khách

hàng chấp nhận trước khi ký kết. Do đó ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu đến doanh

thu và lợi nhuận cũng hạn chế hơn.

Nguyên vật liệu của Công ty được cấp bởi nhiều nguồn khác nhau, cả trong

nước (7,2%) và nước ngoài (92,8%). Nguồn cung cấp nguyên phụ liệu của Công ty

51



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



chủ yếu là từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, do chất lượng đáp ứng

được yêu cầu, chủng loại phong phú và giá cả cạnh tranh. Do vậy, khi đơn đặt hàng

giảm thì số lượng xuất khẩu hàng may mặc của công ty cũng giảm. Trải qua quá trình

hoạt động, Công ty đã hợp tác và xây dựng được mối quan hệ truyền thống ổn định với

các nhà cung cấp (kể cả các nhà cung cấp được chỉ định) từ Hàn Quốc, Trung Quốc,

Đài Loan, … đồng thời để tiếp cận các thị trường này, Công ty có người của Công ty

đại diện tại Thành Phố Thượng Hải, Trung Quốc để tìm nguồn, kiểm tra chất lượng,

tiến độ và giá cả nhằm chủ động nguồn nguyên, phụ liệu kịp thời cho sản xuất.



tế

H

uế



Năm 2013 nguồn cung cấp từ các nước Trung Quốc, Hồng Kong … lại khá dồi

dào, phong phú, giá cả hợp lý và rất cạnh tranh. Ngoài ra đây là những thị trường có

ngành may mặc khá phát triển, vị trí địa lý lại khá thuận lợi nên việc tiếp cận các

nguồn cung này khá dễ dàng. Nhờ xây dựng được quan hệ tốt với các nhà cung cấp,



ại

họ

cK

in

h



Công ty đã tìm kiếm được nguồn nguyên vật liệu đáp ứng hơn 90% nguyên phụ liệu

cần thiết cho hoạt động sản xuất đến hết năm 2013 và các năm tiếp theo.

Trải qua cuộc giảm nguyên liệu năm 2012 ảnh hưởng khá nhiều đến thị trường

xuất khẩu của công ty, đơn đặt hàng giảm, đến năm 2013 công ty đi vào ổn định và

tiếp tục phát triển, các đơn đặt hàng tiếp tục gia tăng, cụ thể số lượng xuất khẩu hàng

may mặc tăng 0,3101 tỷ đồng, tăng 0,05% so với kỳ kế hoạch đặt ra. Trong thời gian



Đ



tới thị trường xuất khẩu vẫn là thị trường chính của công ty, công ty xác định ngành

nghề sản xuất kinh doanh cốt lõi của HUDATEX là sản xuất hàng may mặc xuất khẩu

vì nó tiếp tục mang lại sự ổn định và lợi nhuận cho HUDATEX trong thời gian tới.

HUDATEX có các khách hàng là nhà bán lẻ có thị trường lớn ở Châu Âu, Châu

Mỹ…các khách hàng này đều cam kết đặt hàng lâu dài ổn định với công ty.. Các

khách hàng này đều đề nghị HUDATEX tăng thêm sản lượng vào năm tới,

HUDATEX chủ động cung cấp được nguyên phụ liệu và chuyển dần sang làm mẫu

phát triển để tăng giá trị lợi nhuận trên sản phẩm.



2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Trong những năm qua, Công ty HUDATEX thực hiện kinh doanh đã đạt được một

52



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

×