Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 93 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh
động xấu, gây nhiều bất lợi cho ngành xuất khẩu hàng may mặc nói chung và Công ty
HUDATEX nói riêng.
- Công tác đầu tư, nghiên cứu thiết kế mẫu mốt thời trang quần áo chưa được
quan tâm đúng mức.
- Đầu tư cho nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng còn hạn chế, đặc biệt là
thị trường trong nước.
- Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, lực lượng lao động đông nhưng
số lượng công nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi còn ít, phần lớn là lao động phổ
thông chưa qua đào tạo. Nguồn nhân công giá thấp cũng là một lợi thế nhưng không
tế
H
uế
phải là lợi thế bền vững vì hai lý do: khả năng chuyển dịch của lao động giữa các vùng
là khá cao và năng suất lao động của HUDATEX thấp hơn so với các doanh nghiệp
lớn trong ngành. Và hiện nay, lao động ngành may dịch chuyển trở lại khu vực nông
nghiệp khi lương của công nhân trong ngành may là khá thấp không đủ bù đắp chi phí
ại
họ
cK
in
h
sinh hoạt. Trong điều kiện lạm phát tăng cao, nếu HUDATEX tiếp tục khai thác nguồn
lao động giá thấp thì sẽ dẫn đến tình trạng lao động bỏ việc nhiều gây nên việc thiếu
lao động cho hoạt động sản xuất.
- Số nhân viên có trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu còn ít, công ty
cần phải chú trọng và có phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề nhân viên
hơn nữa, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên xuất nhập khẩu để nâng cao nghiệp vụ xuất
Đ
khẩu và khả năng ngoại ngữ của cán bộ trực tiếp làm công tác xuất khẩu của công ty.
- Mặt khác do cơ chế quản lý kinh doanh của Nhà nước còn cồng kềnh và
không đồng bộ, điều đó thể hiện trong thủ tục xuất khẩu còn rườm rà. Hiện nay công
tác kiểm hoá còn rất chậm chạp chi phí cao.
- Trong hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh của Công ty bao gồm các
doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước và quốc tế.
Thị trường trong nước như: Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Xí nghiệp
may 6, Công ty may Nhà Bè…
Thị trường nước ngoài như: Trung quốc, Ấn Độ, Indonesia… là những nước có
sự phát triển rất mạnh ngành dệt may trong những năm gần đây.
67
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh
Doanh thu chủ yếu của Công ty từ việc xuất khẩu, các công ty khác cũng đang
tăng tốc xuất khẩu. Đây sẽ là cuộc cạnh tranh lớn đòi hỏi Công ty phải có những bước
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
đi lớn trong hoạt động kinh doanh.
68
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả
xuất khẩu hàng may mặc của công ty trong thời gian tới.
3.1.1. Định hướng của toàn ngành xuất khẩu hàng may mặc
* Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may năm 2014 và dự báo:
Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 2 tháng đầu năm 2014 ước tính đạt
tế
H
uế
1,8 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm 2013 và bằng 13,8% kế hoạch năm, với
tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tục từ 11,2 tỷ USD vào năm 2010 lên
13,8 tỷ USD vào năm 2011; 15 tỷ USD năm 2012 và 19,5 tỷ USD trong năm 2013.
Trong tháng 1/2014, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang
ại
họ
cK
in
h
các thị trường tăng mạnh. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 659,1 triệu
USD, tăng 11,4% so tháng 12/2013 và tăng 40,8% so với cùng kỳ năm 2013. Kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tuy giảm nhẹ 3,2% so tháng 12/2013 nhưng
tăng tới 82,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng may
mặc sang Đức đạt cao nhất, trên 58,8 triệu USD tăng 0,14% so tháng 12/2013 và tăng
52,8% so với cùng kỳ năm ngoái; xuất khẩu sang Tây Ban Nha đạt 41,2 triệu USD,
giảm 2,4% so tháng 12/2013 nhưng tăng 125,4% so cùng kỳ năm 2013; sang Anh đạt
Đ
37,75 triệu USD, tăng 0,5% so tháng 12/2013 và tăng 96,4% so cùng kỳ năm ngoái…
Tương tự, xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản cũng tăng 11,1% so tháng
12/2013 và tăng 83,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu hàng dệt may sang
ASEAN đạt 93,4 triệu USD, tăng 22,16% so tháng 12/2013 và tăng 109,2% so với
cùng kỳ năm ngoái.
69
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 3.1: Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong
tháng 1/2014
Hoa Kỳ
EU
Nhật Bản
Hàn Quốc
CHLB Đức
Tây Ban Nha
Anh
ASEAN
Canada
Hà Lan
Pháp
Đài Loan
Italia
Bỉ
Thổ Nhĩ Kỳ
Trung Quốc
Đan Mạch
Nga
Campuchia
Thụy Điển
Mêhicô
Ôxtraylia
Inđônêxia
Hồng Kông
UAE
659.108.899
232.231.382
133.444.680
71.183.224
58.800.312
41.197.245
37.757.320
93.371.934
20.353.568
18.558.236
17.709.037
16.488.755
15.944.626
12.831.186
12.752.781
10.044.532
9.642.682
7.575.333
7.439.178
7.020.222
6.347.063
5.934.112
5.660.496
5.205.930
5.130.082
So tháng 12/2013 So tháng 1/2013
(%)
(%)
11,40
40,77
-3,23
82,46
11,12
83,39
38,06
143,03
0,14
52,79
-2,41
125,39
0,52
96,41
22,16
109,18
-4,82
218,10
-16,32
42,67
-15,64
56,48
-4,92
34,79
-7,68
47,63
2,91
78,51
15,10
154,25
-14,12
161,88
7,74
226,67
-20,69
55,38
15,34
144,21
-19,87
124,89
12,58
59,95
21,91
26,03
-26,38
23,92
-13,03
64,58
-7,22
55,98
(Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam)
tế
H
uế
Tháng 1/2014 (USD)
Đ
ại
họ
cK
in
h
Thị trường
70