1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Bảng 2.4: Biến động của xuất khẩu hàng may mặc kỳ thực tế so vs kế hoạch năm 2012 -2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 93 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



chủ yếu là từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, do chất lượng đáp ứng

được yêu cầu, chủng loại phong phú và giá cả cạnh tranh. Do vậy, khi đơn đặt hàng

giảm thì số lượng xuất khẩu hàng may mặc của công ty cũng giảm. Trải qua quá trình

hoạt động, Công ty đã hợp tác và xây dựng được mối quan hệ truyền thống ổn định với

các nhà cung cấp (kể cả các nhà cung cấp được chỉ định) từ Hàn Quốc, Trung Quốc,

Đài Loan, … đồng thời để tiếp cận các thị trường này, Công ty có người của Công ty

đại diện tại Thành Phố Thượng Hải, Trung Quốc để tìm nguồn, kiểm tra chất lượng,

tiến độ và giá cả nhằm chủ động nguồn nguyên, phụ liệu kịp thời cho sản xuất.



tế

H

uế



Năm 2013 nguồn cung cấp từ các nước Trung Quốc, Hồng Kong … lại khá dồi

dào, phong phú, giá cả hợp lý và rất cạnh tranh. Ngoài ra đây là những thị trường có

ngành may mặc khá phát triển, vị trí địa lý lại khá thuận lợi nên việc tiếp cận các

nguồn cung này khá dễ dàng. Nhờ xây dựng được quan hệ tốt với các nhà cung cấp,



ại

họ

cK

in

h



Công ty đã tìm kiếm được nguồn nguyên vật liệu đáp ứng hơn 90% nguyên phụ liệu

cần thiết cho hoạt động sản xuất đến hết năm 2013 và các năm tiếp theo.

Trải qua cuộc giảm nguyên liệu năm 2012 ảnh hưởng khá nhiều đến thị trường

xuất khẩu của công ty, đơn đặt hàng giảm, đến năm 2013 công ty đi vào ổn định và

tiếp tục phát triển, các đơn đặt hàng tiếp tục gia tăng, cụ thể số lượng xuất khẩu hàng

may mặc tăng 0,3101 tỷ đồng, tăng 0,05% so với kỳ kế hoạch đặt ra. Trong thời gian



Đ



tới thị trường xuất khẩu vẫn là thị trường chính của công ty, công ty xác định ngành

nghề sản xuất kinh doanh cốt lõi của HUDATEX là sản xuất hàng may mặc xuất khẩu

vì nó tiếp tục mang lại sự ổn định và lợi nhuận cho HUDATEX trong thời gian tới.

HUDATEX có các khách hàng là nhà bán lẻ có thị trường lớn ở Châu Âu, Châu

Mỹ…các khách hàng này đều cam kết đặt hàng lâu dài ổn định với công ty.. Các

khách hàng này đều đề nghị HUDATEX tăng thêm sản lượng vào năm tới,

HUDATEX chủ động cung cấp được nguyên phụ liệu và chuyển dần sang làm mẫu

phát triển để tăng giá trị lợi nhuận trên sản phẩm.



2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Trong những năm qua, Công ty HUDATEX thực hiện kinh doanh đã đạt được một

52



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



số kết quả đáng khích lệ, khách hàng có xu hướng tăng lên. Công ty có khả năng tạo

nguồn hàng với khối lượng lớn và đang mở ra một hướng kinh doanh mới phù hợp với

sự thay đổi của nền kinh tế trong nước và thế giới.

Hình thức xuất khẩu của công ty chủ yếu là mua nguyên vật liệu, xuất thành phẩm

FOB (Free on Board), hay là gia công theo hình thức FOB

Các nhóm mặt hàng chủ yếu là:

-



Hàng áo Jackets: Jacket chất liệu Micro, Jacket áo choàng dài, Jacket có

bông,.....



-



Hàng quần: quần tt 2 lớp, quần 21 nhóm nhỏ, quần short.....



tế

H

uế



Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hoạt động chính của công ty, do đó doanh

thu xuất khẩu chiếm đến 95% doanh thu chung của toàn công ty.



Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu xuất khẩu ở một số mặt hàng may mặc năm 2012,



Chủng loại



ại

họ

cK

in

h



2013



Doanh thu

11,139

2,706

6,604

1,554



0,265

13,363

5,758

1,408



Đ



Áo

Jacket nl

Áo 2 lớp

Áo jacket 3

lớp

Áo nỷ

Quần

Quần Short

Quần tt 2 lớp

Quần

21

nhóm nhỏ

Quần

21

nhóm trung

Tổng cộng



Năm 2012



2,410

3,787

24,502



(ĐVT: Tỷ đồng)



Năm 2013



%



0.45

0.11

0.26



0.06

0.02

0.54

0.23

0.05

0.09

0.15

100



Doanh thu

10,048

2,071

5,771

2,100



0,106

14,031

6,203

1,138

2,510

4,180

24,079



Chênh lệch

%



+/-



%



0.417

0.086

0.239



-1,091

-635

-833



-0.097

-0.234

-0.126



0.087

0.004

0.582

0.257

0.047



546

- 159

668

445

-270



0.351



0.104



100



0.041



0.173

100



0.049

0.077

-0.191



393

0.103

-423

-0.017

(Nguồn: Phòng XNK)



Sau mỗi đợi xuất hàng, Công ty đều tổ chức hạch toán kiểm tra việc thực hiện

nhiệm vụ ở các công đoạn xem có đúng, đầy đủ, chính xác không để kịp thời phát

hiện, bổ sung thiếu sót. Do vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc liên tục hoàn thiện

53



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



và phát triển. Có thể thấy rõ hơn sự biến động tăng giảm của từng sản phẩm qua các

năm qua bảng 2.8

Qua bảng trên cho thấy, tình hình xuất khẩu các mặt hàng may mặc nói chung có

triển vọng tốt, chẳng hạn đối với mặt hàng quần short năm 2012 giá trị xuất khẩu đạt

hơn 5,7 tỷ đồng, chiếm 23% tổng doanh thu xuất khẩu thì năm 2013 đã tăng lên hơn

6,2 tỷ đồng, chiếm 25,7%. Đặc biệt mặt hàng quần quần 21 nhóm trung có sự tăng lên

đánh kể từ 3,7 tỷ đồng tăng lên 4,1 tỷ đồng chiếm 17,3% doanh thu năm 2013. Mặc dù

có một số mặt hàng giảm tỷ lệ trong tổng kim ngạch nhưng nhìn chung doanh thu các

mặt hàng đều tăng.



tế

H

uế



2.2.1.3 Thị trường xuất khẩu của công ty



Thâm nhập tìm kiếm thị trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty Cổ

phần may xuất khẩu Huế. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu

hàng may mặc luôn được Công ty chú trọng nhằm mở rộng thị trường nước ngoài và



ại

họ

cK

in

h



đặc biệt là thị trường trong nước một thị trường mà hàng may mặc của công ty vẫn

chưa được nhiều đối tác biết đến. Đến nay công ty đã có quan hệ buôn bán với trên 30

nước. Công ty đang củng cố vị thế và mở rộng thị trường hơn nữa. Giá trị hàng may

mặc không ngừng tăng lên qua các năm.



Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc không ngừng tăng lên ở các nước trên thế giới

vì sau nhu cầu ăn là nhu cầu về mặc. Tổng khối lượng lưu chuyển hàng hoá này chiếm



Đ



tỉ trọng lớn trong cán cân thương mại quốc tế, chỉ đứng sau khoáng sản tài nguyên và

chế tạo máy, điện tử. Khi trình độ khoa học kỹ thuật của con người ngày càng phát

triển ở mức độ cao sẽ dẫn tới sự phân hoá thế giới về sản xuất. Các nước phát triển sẽ

chuyển sang các ngành công nghiệp hiện đại, nhường chỗ cho các nước đang phát

triển trong công nghiệp sản xuất hàng may mặc. Nhu cầu may mặc cũng ngày càng đòi

hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu phong phú hơn, đặc biệt xã hội càng văn minh lịch sự

bao nhiêu thì yêu cầu về mặc lại càng được chú ý cầu kỳ bấy nhiêu. Nhận biết được

các yếu tố đó đã giúp cho công ty trong hoạt động xuất khẩu đạt được những kết quả

đáng khích lệ. Hiện nay, công ty có quan hệ với nhiều đối tác nước ngoài và sản phẩm

của công ty được xuất khẩu một số khách hàng lớn như Casino, Galec....Để hiểu rõ

54



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



hơn về thị trường xuất khẩu của công ty ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường của công ty năm 2012-2013

(ĐVT: Tỷ đồng)

Năm 2012



Năm 2013



Chênh lệch (2013-2012)



1



Casino



5,59



5,90



0,31



2



Galec



2,11



3,32



1,21



3



Vetura



1,17



1,88



0,71



4



Brazil



4,32



2,70



-1,62



5



Agora



0,55



8



Bacicline



1,62



9



Systemu u



0,08



10



Kik



1,86



11



Các nước khác



tế

H

uế



STT Tên thị trường



-0,15



2,11



0,49



1,75



1,67



1,44



-0,42



ại

họ

cK

in

h



0,40



12,7



10,5



-2,2

(Nguồn: Phòng XNK)



Qua bảng trên cho thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Casino,

Brazil, Galec,...... Đặc biệt là thị trường Casino năm 2012 chiếm 5,59% đến năm 2013

tăng lên 0,31% chiếm 5,90% là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty, sau đó là các

thị trường Brazil, Galec,....Đây đồng thời cũng là các thị trường đem lại nguồn lợi



Đ



nhuận chính cho công ty.



Tuy nhiên để tránh việc quá phụ thuộc vào thị trường Casino, Công ty cần đẩy

mạnh phát triển thị trường Vetura, Kik... Đồng thời công ty sẽ tiếp tục và mở rộng thị

truờng nội địa.

Đối với khách hàng truyền thống: Công ty duy trì và không ngừng củng cố, phát

triển mối quan hệ với khách hàng truyền thống để họ luôn cảm thấy hài lòng với các

sản phẩm, dịch vụ của công ty. Hàng năm công ty tổ chức gặp gỡ, trao đổi đánh giá

quá trình làm việc trong năm để lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng, từ đó rút

kinh nghiệm trong giai đoạn tiếp theo.



55



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Để tiếp cận các khách hàng mới, nhất là tại thị trường xuất khẩu, công ty cũng

thường xuyên tham gia các hội chợ quốc tế (như Hội chợ hàng dệt may tại Hoa Kỳ,

Đức, Trung Quốc, Liên Bang Nga…)và các chương trình xúc tiến thương mại cấp

quốc gia, các chương trình liên kết với Vinatex và Vitas, các hội thảo về dệt may xuất

khẩu tổ chức tại Hà Nội, các đơn vị trong ngành.



2.2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty

2.2.2.1. Phân tích tình hình xuất khẩu

Bảng 2.8: Doanh thu xuất khẩu của công ty qua 2 năm 2012-2013

Năm 2013

(tỷ đồng)

123,012

64,460

0.524



Chênh lệch

(tỷ đồng)

7,839

0,391



ại

họ

cK

in

h



tế

H

uế



Năm 2012

(tỷ đồng)

Tổng doanh thu

115,173

Trong đó: DTXK

64,.069

% DTXK/TỔNG

0.556

DT

Chỉ tiêu



%

0.068

0.006

-0.058



(Nguồn: Phòng XNK)



Qua bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu xuất khẩu chiếm phần lớn trong tổng

doanh thu của công ty, năm 2012 chiếm 55,6% đến năm 2013 chiếm 52,4%. Tuy giảm

0,058% nhưng đây cũng không hẳn là một kết quả xấu, điều này thể hiện sự cố gắng

của công ty trong việc thâm nhập thị trường trong nước tránh phụ thuộc quá nhiều vào

thị trường xuất khẩu.



Đ



Doanh thu xuất khẩu của công ty tăng 0,006% so với năm 2012, điều này cho

thấy hoạt động xuất khẩu của công ty có hiệu quả hơn (tuy tỷ lệ % trong doanh thu có

giảm). Trong thời gian tới công ty nên tiếp tục phát huy mức độ tăng trưởng này, đảm

bảo sự ổn định và tăng doanh thu xuất khẩu.



2.2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty là một đòi hỏi bức thiết đối với công

tác quản lý cũng như đối với công ty nhằm hướng công ty quan tâm khai thác tiềm

năng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, tăng cường tích luỹ để

đầu tư tái kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế

của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

56



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Một doanh nghiệp luôn có mục tiêu cụ thể và các hoạt động kinh doanh mà

doanh nghiệp tiến hành đều hướng tới mục tiêu chung đó, đó chính là hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cũng có nghĩa là

doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển không ngừng. Công ty Cổ phần may xuất khẩu

Huế đã xác định được các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuất khẩu từ đó cứ sau mỗi kỳ

kinh doanh công ty đều tiến hành phân tích hiệu qủa xuất khẩu dựa vào các chỉ tiêu đã

xác định. Phân tích hiệu quả xuất khẩu giúp cho công ty nhìn ra được kết quả mà công

ty thu được so với chi phí đã bỏ ra từ đó sẽ có hướng kinh doanh đúng đắn. Để phân

tích hiệu quả xuất khẩu công ty sử dụng các chỉ tiêu sau:



tế

H

uế



Tổng lợi nhuận



Hiệu quả ở đây biểu hiện thông qua việc so sánh kết quả (doanh thu) và chi phí

bỏ ra trong quá trình kinh doanh gắn với doanh thu đó.



ại

họ

cK

in

h



Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí



Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là gia công xuất khẩu hàng

hóa FOB, đây là hoạt động chiếm hầu hết doanh thu của công ty (chiếm 95%).

Bảng 2.9: Lợi nhuận xuất khẩu của công ty qua 2 năm 2012, 2013



Năm 2012



Đ



Chỉ tiêu



Năm 2013



(ĐVT: tỷ Đồng)

Chênh lệch

+/-



%



Doanh thu XK



64,069



64,460



0,391



0.006



Chi phí XK



19,676



20,003



0,327



0.016



Lợi nhuận XK



44,393



44,457



0,64



0.001



(Nguồn: Phòng XNK)

Nhìn vào bảng tổng hợp ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty năm

2013tốt hơn năm 2012. Lợi nhuận xuất khẩu năm 2013 tăng 0,64 tỷ đồng so với năm

2012 tương ứng tăng 0,1%, đây là tỷ lệ tăng khá cao chứng tỏ công ty đang hoạt động

có hiệu quả và tăng trưởng.



57



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Tuy nhiên khi sử dụng lợi nhuận tuyệt đối để phân tích đánh giá hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp thì sẽ không chính xác bởi vì khối lượng lợi nhuận tuyệt đối

thu được không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc

vào yếu tố kết quả khác như giá cả của đầu vào, các chính sách thuế, thay đổi của tỷ

giá hối đoái…

Chính vì vậy công ty đã sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ

suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí để phản ánh hiệu

quả xuất khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu



tế

H

uế



Đây là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu,

phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh cho thấy lợi nhuận do doanh thu

tiêu thụ sản phẩm mang lại cao hay thấp.



ại

họ

cK

in

h



Lợi nhuận



Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =



* 100



Doanh thu



Bảng 2.10: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu



thu



Đ



Tỷ suất lợi nhuận trên doanh Đơn

tính



Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu

XK



%



vị



2012



0.692



2013

0.689



Chênh lệch



-0.003



Ta có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cả hai năm 2012, 2013 đều nhỏ hơn

1, điều này cho thấy công ty không đạt hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế trên doanh thu năm 2013 giảm so với năm

2012. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm so với năm 2009 là 0,3%. Chỉ tiêu này

tăng cũng có nghĩa là lợi nhuận thu được do doanh thu xuất khẩu đem lại là tgiảm

58



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



chứng tỏ hiệu quả xuất khẩu không được nâng cao. Mặc dù lợi nhuận trên doanh thu

tăng nhưng tỷ suất lại giảm, công ty cần phải lưu ý và có thêm biện pháp trong hoạt

động chi phí xuất khẩu của công ty.

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =



* 100



Chi phí



tế

H

uế



Bảng 2.11: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

Chỉ tiêu



ĐVT



Tổng chi phí XK



Tỷ Đồng



19,676



Lợi nhuận XK



Tỷ Đồng



44,393



/ Chi phí



ại

họ

cK

in

h



Tỷ suất lợi nhuận



2012



%



2,256



2013



Chênh lệch



20,003



0,327



44,457



0,64



2,222



-0.034

(Nguồn: Phòng XNK)



Như vậy, một đồng chi phí bỏ ra năm 2012 có thể thu về 0,025 (2,25%) đồng

lãi gộp. Còn năm 2013 một đồng chi phí bỏ ra có thể thu về 0,022 đồng lãi gộp, chênh

lệch là 0,003 (0,034%) sự chênh lệch này không nhiều chứng tỏ năm 2013 công ty vẫn



Đ



chưa đạt được hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí qua mỗi năm nhằm tăng lợi nhuận.

Nhưng nhìn chung ta có thể thấy rằng các khoản chi phí của công ty để tiến

hành hoạt động xuất khẩu là tiết kiệm. Tỷ lệ lợi nhuận thu về từ mọi hoạt động chi phí

là tương đối cao. Bản thân doanh lợi theo chi phí này phàn ánh mức độ tiết kiệm các

khoản chi phí và cũng là một khía cạnh quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh



Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu



59



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



Là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở

hữu. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được bao nhiêu

đồng lợi nhuận sau thuế.

Lợi nhuận

Tỷ suất LN sau thuế / nguồn vốn chủ sở hữu =



*100



Vốn chủ sở hữu

Bảng 2.12: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu



ĐVT



Vốn chủ sở hữu



Tỷ Đồng



12,054



11,891



-163



Lợi nhuận XK



Tỷ Đồng



44,393



44,457



0,64



3,682



3,738



0.055



chủ sở hữu



tế

H

uế



%



2013



Chênh lệch



ại

họ

cK

in

h



Tỷ suất lợi nhuận/Vốn



2012



Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn

đầu tư vào kinh doanh, chỉ tiêu này tăng giúp doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc

huy động vốn từ các nhà đầu tư. Qua bảng phân tích có thể thấy, lợi nhuận doanh

nghiệp đạt được trên 1 đồng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn năm 2013, tăng 0,005 đồng

vốn đó.



Đ



(0,055%) điều này cho thấy số vốn chủ sở hữu giảm và lợi nhuận tăng theo tỷ lệ với số

Hiệu quả kinh tế xã hội: Hoạt động sản xuất hàng may mặc của công ty ngày càng

phát triển, đòi hỏi phải có cơ sở vật chất tương ứng với hoạt động đó, Năm 2008 công

ty khởi công xây dựng nhà máy xuất khẩu dưới khu công nghiệp Hương Sơ tạo công

ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, hiện nay công ty đang xây dựng nhà máy dưới

Phú Vang dự kiến cũng sẽ giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động dưới Phú

Vang.



60



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



2.2.2.2. Các biện pháp mà công ty đang áp dụng để nâng cao hiệu quả xuất

khẩu.

* Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực :

- Đầu tư cho các bộ phận quản lý, cán bộ nghiệp vụ đi đào tạo nâng cao trình độ kỹ

năng làm việc ở trong và ngoài nước. Phần đấu đến năm 2015 cán bộ quản lý từ cấp tổ

trưởng sản xuất trở lên được đào tạo năng cao 100%. Yêu tiên số một là cho cán bộ kỹ

thuật và cán bộ đơn hàng.

- Đầu tư bằng cơ chế tiền lương, đề bạt bổ nhiệm và các chế độ phúc lợi khác thu hút



tế

H

uế



được cán bộ có năng lực và trình độ cao vào làm việc cho công ty.

* Đầu tư đổi mới các ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý :



- Tiếp tục đầu tư nâng cao phần mềm kế toán để đến năm 2011 tất cả hóa đơn xuất

đơn điện tử.



ại

họ

cK

in

h



nhập hàng hóa, hóa đơn xuất bán hàng hóa của toàn công ty đều thực hiện bằng hóa

- Tiếp tục đầu tư nâng cao phần mềm điều hành sản xuất, đến đầu tháng 6 năm nay

tất cả các vật tư hàng hóa ra vào công ty đều phải được cập nhập lên phần mềm quản

lý điều hành sản xuất. Phần mềm này phải được linh với phần mềm kế toán vào năm

2011 để giảm việc cập nhật danh mục vật tư hàng hóa ra vào công ty.

- Đầu tư phần mềm quản lý nhân sự, chấm công để đến tháng 6 năm 2010 tất cả việc



Đ



theo dõi thời gian làm việc, tính toán tiền lương và theo dõi các chế độ chính sách cho

người lao động đều được thực hiện bằng phần mềm.

- Đầu tư phần mềm về theo dõi đánh giá chất lượng cán bộ, phấn đấu đến năm 2011

việc đánh giá chất lượng quản lý, cán bộ nghiệp vụ của toàn công ty được lượng hóa

bằng điểm số theo phần mềm.

- Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng các phần mềm tiên tiến khác vào công ty và điều

hành sản xuất kinh doanh của công ty để giảm chi phí, tăng được giá trị gia tăng cho

sản phẩm và tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh.

* Đầu tư cơ sở vật chất :

- Tiếp tục đầu tư cho nhà máy Hương Sơ để đảm bảo đủ cho 72 dây chuyền sản xuất.

61



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Quản trị kinh doanh



- Tiếp tục đầu tư thêm một số máy móc thiết bị chuyên dùng để làm được các đơn

hàng có chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn cho công ty.

- Trong 2 năm 2013 và 2014 đầu tư hoàn chỉnh nhà máy Phú Vang 64 chuyền may

hàng dệt kim và đưa tổng số chuyền may của toàn công ty lên 172 chuyền với số lao

động gần một vạn người. sau đó công ty không đầu tư mở rộng thêm nhà máy may nữa

mà tập trung đầu tư chiều sâu và công tác mở rộng thị trường, công tác thiết kế mẫu để

gia thêm giá trị hiệu quả kinh tế cho sản phẩm.

- Tiếp tục nghiên cứu lập các dự án đầu tư cho sản phẩm mới để khi khấu hao hết giá

trị đầu tư của các nhà máy may thì đầu tư tiếp.



tế

H

uế



* Phát hành thêm cổ phiếu để lấy vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và

đầu tư dự án nhà máy xuất khẩu Phú Vang của công ty.



2.2.3. Đánh giá chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.

2.2.3.1. Những thành tựu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất



ại

họ

cK

in

h



khẩu hàng may mặc của công ty



Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra.

Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty luôn

hoàn thành và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho công ty và không ngừng phát triển

qua các năm. Doanh thu của công ty đã có những bước tăng trưởng vượt bậc, từ 42 tỷ

năm 2002 (những năm đầu cổ phần hóa) tăng lên 115,173 tỷ năm 2012. Năm 2010 do



Đ



cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới, tác động đến ngành xuất khẩu hàng may

mặc nói chung và công ty Cổ phần may xuất khẩu Huế nói riêng, doanh thu của công

ty chỉ đạt 90 tỷ đồng và tăng lên năm 2011 (năm 2011 là 144,895đồng), nhưng xét trên

toàn ngành dệt may đây cũng là kết quả đánh khen thưởng thể hiện sự cố gắng của

toàn bộ công nhân viên trong công ty khắc phục khủng hoảng, tiếp tục đi vào ổn định

sản xuất. Quy mô sản xuất được mở rộng, tạo công ăn việc làm,thu nhập cho nhiều lao

động.

Thị trường của công ty được mở rộng.

Trước tình hình khó khăn chung của toàn ngành dệt may hiện nay do thị trường

trong nước và thế giới luôn biến động, sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt về giá cả đặc

62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

×