1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Phần I: Lập dự án khả thi tuyến đường C-B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.09 KB, 178 trang )


- Theo Qui trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82

- Theo Qui trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211-06

- Theo Qui phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn Bộ GTVT

1979-7802X

Và một số tài liệu khác



Tên dự án, chủ đầu t,

Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng C B

Chủ đầu t: UBND tỉnh Thanh Hoá

Đại diện chủ dầu t: Ban quản lý hạ tầng Thạch Thành

1.1.1. Dự báo lu lợng vận tải

Làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu t phát triển kinh tế cho khu vực huyện

Thạch Thành nói riêng và vùng đồi núi phía Tây Bắc nói chung. Dự án khả thi

xây dựng tuyến đờng C B nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể nh sau:

-Nâng cao chất lợng mạng lới giao thông của huyện Thạch Thành nói

riêng và tỉnh Thanh hoá nói chung để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày một tăng;

-Kích thích sự phát triển kinh tế của huyện miền núi;

-Đảm bảo lu thông hàng hoá giữa các vùng kinh tế ;

-Cụ thể hoá định hớng phát triển kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh và huyện;

-Làm căn cứ cho công tác quản lý xây dựng, xúc tiến kêu gọi đầu t

theo quy hoạch

1.1.2. Mục tiêu lâu dài

-Là một công triònh nằm trong hệ thống tỉnh lộ của tỉnh Thanh Hoá;

-Góp phần củng cố quốc phòng an ninh, phục vụ sự nghiệp CNH

HDH của địa phơng nói riêng và của cả nớc nói chung;



5



1.1.3 Các hình thức đầu t và nguồn vốn

- Vốn đầu t gồm 2 phần : 40% vốn của địa phơng và 60% vốn vay của

ODA

- Hình thức đầu t :

Đối với nền đờng và các công trình cầu cống thì chọn phơng án đầu t tập

trung một lần

Đối với mặt đờng : đề xuất phơng án đầu t tập trung 1 lần và phơng án

đầu t phân kỳ sau đó lập luận chứng KTKT để chọn ra phơng án tối u.

1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội và hiện trạng khu vực tuyến đi qua

1.2.1.Dân c và lao động

Dân số ở khu vực này khoảng 100.000 ngời sống chủ yếu nhờ vào nông

nghiệp , chăn nuôi gia súc , khai thác các tài nguyên nh gỗ , đá ngoài ra

còn có một số bộ phận dân c làm ăn buôn bán , tỉ lệ tăng dân số hàng năm cao

, tỉ lệ ngời ở độ tuổi lao động thất nghiệp còn nhiều , đó là lực lợng là động tơng đối dồi dào và phong phú

Trình độ văn hoá của ngời dân ở mức trung bình , Thanh Hoá là một

tỉnh vừa mới phổ cập tiểu học do vậy nhận thức của ngời dân cha cao. Mức

tăng trởng kinh tế còn thấp. Tuyến đờng hoàn thành sẽ góp phần nâng cao đời

sống văn hoá của ngời dân nơi đây.

1.2.2. Kinh tế

Do chủ yếu thu nhập bằng việc chăn nuôi gia súc , làm nông nghiệp cũng

nh lâm nghiệp nên mức thu nhập của ngời dân cha cao . Quá trình trao đổi

buôn bán diễn ra chậm và gặp nhiều khó khăn trong vấn đề đi lại .



6



1.2.3. Hiện trạng giao thông

Thanh Hoá là một tỉnh có tình trạng giao thông nói chung cha đáp ứng đợc nhu cầu đi lại và phát triển của vùng . Không có tuyến đờng sắt lên tỉnh ,

không có vận chuyển hàng không .. mạng lới sông ở đây tha và có độ dốc khá

lớn , chảy siết về mùa lũ do đó giao thông đờng thuỷ gặp nhiều khó khăn .

Giao thông đờng bộ còn thiếu : Tỉnh lộ chiếm 80% , chủ yếu là đờng cấp phối

và đờng đất.

Tóm lại : Mạng lới giao thông của khu vực chủ yếu dựa vào giao thông

đờng bộ , tuy nhiên đờng bộ lại có chất lợng kém , đã quá cũ , hầu nh không

đáp ứng đợc nhu cầu giao thông hiện nay . Do đó cần phải có sự đầu t , nâng

cấp ngay mạng lới giao thông của vùng này

1.3. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của vùng tuyến đi qua

1.3.1. Địa hình:

Qua phân tích bản đồ khu vực tuyến đi qua, khu vực này có thể xếp vào

loại,đồng bằng, đồi thấp. Độ chênh cao giữa đỉnh và chân khoảng 30m. Địa

hình bị chia cắt bởi các khe hẻm, mơng xói. Địa hình không bị gò bó, có

những đoạn khó khăn về cao độ, độ dốc ngang trung bình

1.3.2. Khí hậu:

Tuyến nằm trong khu vực IX trên bản đồ phân khu khí hậu đờng xá Việt

Nam. Chịu ảnh hởng chung của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa lại mang

các đặc tính của phân khu khí hậu miền núi nên khu vực chịu ma sớm, ma

nhiều, độ ẩm cao. Mùa đông nhiệt độ trung bình thấp nhất là 10 0C xảy ra vào

khoảng tháng 1. Mùa nóng diễn ra từ tháng 4 đến tháng 8, tháng có nhiệt độ

trung bình cao nhất là tháng 6 với nhiệt độ 35,3 0C. Đặc biệt, đây là khu vực

chịu ảnh hởng của gió Lào.



7



Theo bản đồ phân khu ma rào Việt Nam, tuyến nằm trong vùng ma VI, lợng ma trung bình hàng năm 1400-2800 mm. Vào các tháng mùa hè lợng ma

lớn hơn. Hớng gió chủ yếu trong năm là các hớng Bắc, Đông Bắc.

1.3.3. Địa chất thủy văn:

Khảo sát địa chất ta thấy: lớp đất trên cùng là đất hữu cơ dày khoảng

30cm, tiếp theo là lớp đất á sét có E0tb = 400 daN/cm2. Cấu tạo địa chất gồm

diệp thạch, sa thạch, hoa cơng và đá vôi. Diệp thạch phân bố trên một số khu

vực, đây là nguyên nhân dẫn tới đất sụt nghiêm trọng nhất là khi khí hậu khu

vực tuyến lại ma nhiều nh đã phân tích ở trên, do đó cần phải đặc biệt chú ý

đến các khu vực này.

Khu vực tuyến cạnh sông có mực nớc ngầm khá cao tuy nhiên do địa

hình khá dốc nên khu vực này không rộng nên ít ảnh hởng đến tuyến.

1. 3.4. Đặc điểm về vật liệu địa phơng:

Có các loại vật liệu về đá dăm và đất đồi tốt. Khảo sát sơ bộ cho thấy cự

ly vận chuyển là nhỏ hơn 5km đó là một khoảng cách tốt để tận dụng vật liệu

địa phơng.

1.3.5. Điều kiện môi trờng:

Đây là khu vực yên tĩnh, tạo thành khung cảnh thiên nhiên đẹp. Khi đặt

tuyến đi qua, tránh phá nát các cảnh quan thiên nhiên. Bố trí các cây xanh dọc

tuyến, giảm tối đa lợng bụi và tiếng ồn đối với môi trờng xung quanh.

1.4. Sự cần thiết phải đầu t xây dựng tuyến đờng c - B

Tuyến đờng C - B đi qua hai trung tâm C và B của vùng . C là một trung

tâm kinh tế , chính trị của vùng , cung cấp lơng thực , thực phẩm cho cả vùng

B là một khu công nghiệp tại đây một nhà máy Mía đờng đã và đang hoạt

động.



8



Theo số liệu về dự báo và điều tra kinh tế, giao thông, lu lợng xe trên

tuyến C-B vào năm thứ 1 là 1250 xeqd/ngđ,với thành phần dòng xe nh sau:

Thành phần dòng xe:

Xe con



:



20%



Xe máy



:



20%



Xe tải 2 trục :



40%



Xe tải 3 trục :



20%



Hệ số tăng trởng xe hàng năm q = 0.07

Lu lợng xe vận chuyển nh vậy là khá lớn. Với hiện trạng giao thông

trong vùng nh hiện nay không thể đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển này. Vì

vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra cho vùng là phải xây dựng tuyến đờng C - B phục

vụ cho nhu cầu phát triển giao thông, từ đó tạo thêm động lực mới để thúc đẩy

tốc độ phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội một vùng.

Ngoài những ý nghĩa nêu trên, tuyến đờng C - B khi xây dựng còn giúp

cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, dễ dàng góp phần giao lu văn hóa

giữa các miền, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, phù hợp với nguyện vọng của

nhân dân cũng nh các cấp chính quyền địa phơng, phù hợp với chính sách đầu

t phát triển của Nhà nớc trong đó u tiên hàng đầu là phát triển giao thông.

Qua những u việt trên của tuyến đờng C- B nhận thấy việc đầu t xây dựng

tuyến đờng C- B là rất cần thiết



9



Chơng II: xác định cấp hạng kỹ thuật và các chỉ tiêu

kỹ thuật của tuyến

2.1. xác định cấp hạng đờng kỹ thuật của tuyến

Lu lợng xe quy đổi năm thứ 15 là:N15= 5995 xeqd/ngđ

Thành phần dòng xe:

Xe con



:



20%



Xe máy



:



20%



Xe tải 2 trục :



40%



Xe tải 3 trục :



20%



Hệ số tăng trởng xe hàng năm q = 0.07

Căn cứ vào : ý nghĩa của tuyến đờng thiết kế, độ dốc ngang đặc trng trên

bình đồ. Lu lợng xe quy đổi năm thứ 15, tình hình phát triển giao thông,kết

hợp với các yếu tố về đặc điểm địa hình tuyến đi qua là vùng đồng bằng, đồi

thấp.

Dựa vào quy phạm thiết kế đờng ôtô TCVN 4054-2005 ta có cấp hạng đờng thiết kế là cấp IV - vận tốc thiết kế 60 km/h.

Chức năng của đờng: Đờng nối các trung tâm của địa phơng,các điểm lập

hàng,các khu dân c.

2.2.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của đờng

2.2.1.Xác định độ dốc dọc lớn nhất

Độ dốc dọc lớn nhất ký hiệu là i dmâx, khi xác định nó phải căn cứ vào sức

kéo của ôtô và sức bám của bánh xe với mặt đờng.



10



2.2.1.1.Theo điều kiện về sức kéo:



Khi chuyển động thì sức kéo của bánh xe phải thắng lực cản.(Lực cản

lăn, lực cản không khí, lực cản quán tính và lực cản leo dốc).

Pa Pf + Pw + Pi + Pj (1)

Trong đó: Pa, Pf, Pw, Pj và Pi lần lợt là lực kéo của xe, lực cản lăn, lực cản

không khí, lực cản quán tính và lực cản leo dốc.

Đặt



D=



Pa Pw

G



D: là nhân tố động lực ( sức kéo trên một đơn vị trọng lợng của xe tra

theo biểu đồ nhân tố động lực ). Coi xe chạy trên đờng với vận tốc không đổi

thì đợc viết thành D = f+i.

f :là hệ số lực cản lăn, lấy f=0,022 ( với mặt đờng bê tông nhựa).

i :là độ dốc của đờng, xe lên dốc thì i lấy dấu dơng, xuống dốc thì lấy

dấu âm.

Vậy idmax = D -f

Bảng2.1:Bảng xác định idmax



VTK km/h



VTT km/h



f



D



idmax 0/00



VOLGA



60



100



0,022



0,112



90



ZIL - 150



60



90



0,022



0,04



18



MAZ- 5001



60



70



0,022



0,031



8



Loại xe



2.2.1.2.Theo điều kiện về sức bám:



Để đảm bảo xe chạy tịnh tiến, không quay tại chỗ khi xe lên dốc trong

điều kiện thời tiết bất lợi nhất thì sức kéo phải nhỏ hơn sức bám của bánh xe

với mặt đờng.Ta có công thức.



11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

×