Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.09 KB, 178 trang )
- Tần suất thiết kế: với Vtt = 60 km/h, tần suất tính toán p% = 4% .
- Lợng ma ngày ứng với các tần suất:
P = 4% H4% = 262(mm) ; P = 1% H1% = 307 (mm)
- Căn cứ tình hình địa mạo khu vực và từng dòng suối ta thấy khu vực
tuyến đờng đi qua có bề rộng lòng suối chính hẹp, chiều dài suối ngắn nhng lu
vực nớc đổ về rất lớn. Địa chất ở đây ổn định, đất cấp III, đất đá bị phong hoá
nhẹ, dân c phân bố tha thớt hai bên đờng, có nhiều cây cỏ, rác xung quanh.
4.3.2. Tính toán lu lợng nớc chảy qua công trình:
Lu lợng ma tính toán lớn nhất Qmax đợc xác định theo 22TCN-220-95 của
Bộ GTVT
Qp%=Ap . F . . . Hp (m3/s)
Trong đó:
- p% : tần suất tính toán lấy 4% với đờng cấp IV
- HP% : lợng ma ngày ứng với tần suất P%
- : hệ số dòng chảy lũ
- : hệ số xét đến ảnh hởng của ao hồ đầm lầy
- AP% : mođuyn dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế phụ lục 13TKĐ ô tô tập III phụ thuộc vào ls , sd.
- F : diện tích lu vực (km2)
- s: vùng ma và đặc trng địa mạo lòng sông ls
- Hệ số địa mạo lòng sông ls tính theo công thức sau:
LS =
1000.L
m LS .I 1 / 3 LS .F 1 / 4 (.H 1% )1 / 4
35
Trong đó:
L : chiều dài suối chính
Ils : dộ dốc suối chính
- Thời gian tập trung nớc trên lu vực xác định dựa vào vùng ma và đặc trng địa mạo sờn dốc lu vực.
Hệ số đặc trng địa mạo sờn dốc đợc tính theo công thức:
0.6
b SD
sd =
0.3
m SD .I SD (.H 4% ) 0.4
Trong đó:
Isd :độ dốc của sờn dốc lu vực
msd : hệ số nhám sờn dốc lu vực
bsd : chiều dài trung bình sờn dốc lu vực
L : chiều dài suối nhánh
l : tổng chiều dìa suối nhánh (chỉ tính với những suối có bề rộng lớn
hơn 0,75 chiều rộng trung bình lu vực)
Với sờn dốc 2 mái b sd =
F
(km)
1,8( l + L )
Với sờn dốc 1 mái b sd =
F
(km)
0,9( l + L )
4.3.3. Lựa chọn phơng án khẩu độ cống:
- Dự kiến dùng cống tròn BTCT theo loại miệng thờng, chế độ chảy
không áp.
- Căn cứ vào Qp đã tính sử dụng bảng tra sẵn có trong tài liệu [10] chọn
các phơng án khẩu độ cống đảm bảo :
+ Số lỗ cống ít nhất ( thờng không nên quá 3 lỗ )
+ Số đốt cống chẵn và ít nhất
36
+ H nền không quá lớn
37
Chơng 5: thiết kế trắc dọc,trắc ngang
5.1. Các yêu cầu:
Sau khi thiết kế tuyến trên bình đồ, chọn đợc 2 phơng án tốt hơn, ta tiến
hành lên mặt cắt dọc các phơng án đó tại các cọc Km, cọc 100m (cọc H), cọc
khống chế (điểm đầu, điểm cuối, nơi giao nhau, cầu, cống .....), cọc địa hình
sau đó nghiên cứu kỹ địa hình để vạch đờng đỏ cho phù hợp với các yêu cầu
về kinh tế kỹ thuật.
Với địa hình tơng đối bằng phẳng ta dùng phơng pháp đi bao, ở những
đoạn địa hình nhấp nhô ta có thể dùng phơng pháp đi cắt.
Khi thiết kế đờng đỏ cần chú ý kết hợp thiết kế Bình đồ - Mặt cắt dọc Mặt cắt ngang cho phù hợp làm cho tuyến hài hoà, tránh bóp méo về mặt thị
giác. Đảm bảo cho tuyến khi đa vào sử dụng đạt đợc các chỉ tiêu về An Toàn Êm Thuận - Kinh Tế.
Để thuận lợi cho việc thiết kế đờng đỏ đảm bảo các yêu cầu về kinh tế ta
phải tiến hành xác định cao độ các điểm mong muốn.Cao độ các điểm khống
chế
*.Các số liệu thiết kế.
- Bình đồ phơng án tuyến tỷ lệ 1/10000 với H = 5 (m).
- Các số liệu địa chất thủy văn.
- Các số liệu về thiết kế bình đồ, thiết kế thoát nớc.
*.Trình tự thiết kế.
Dựa vào bình đồ tuyến, xác định cao độ các cọc H, Km, cọc địa hình, cọc
đờng cong, sau đó phân trắc dọc tự nhiên thành các đoạn đặc trng về địa hình
38
qua độ dốc sờn dốc tự nhiên xác định cao độ, vị trí khống chế : cao độ điểm
đầu, điểm cuối, cao độ khống chế qua cầu, cống
Xác định các điểm mong muốn : điểm đào đắp kinh tế, cao độ đào đắp
đảm bảo điều kiện thi công cơ giới, trắc ngang chữ L.
5.2. Thiết kế đờng đỏ:
- Nhận xét vì chế độ chảy là không áp nên cao độ nền đờng với chiều cao
đắp tối thiểu tính theo cao độ đỉnh cống là 0,5 m (tính từ đỉnh cống) .
Cao độ nền đờng tối thiểu so với cao độ đặt cống xác định trong hai trờng
hợp sau:
Hnềnmin=max(Hn1;Hn2)
Hn1= H + 0.5(m); Hn2= 0.5 (m).
Trong đó:
H: chiều cao nớc dâng trớc cống(m).
Khẩu độ cống (m).
Bề dày thành cống (m).
Sau khi có các điểm khống chế (cao độ điểm đầu tuyến, cuối tuyến, điểm
khống chế qua cầu cống) và điểm mong muốn, trên đờng cao độ tự nhiên ta
tiến hành thiết kế đờng đỏ.
5.2.1. Các yêu cầu khi thiết kế đờng đỏ.
- Đờng đỏ thiết kế phải lợn đều với độ dốc hợp lý.
- Trong phạm vi có thể, tránh dùng những đoạn dốc ngợc chiều khi tuyến
đang liên tục lên hoặc liên tục xuống. Các đoạn đổi dốc không nhỏ hơn 150m.
- Nền đờng đào và nửa đào nửa đắp không nên thiết kế với độ dốc dọc
nhỏ hơn 5%o (cá biệt 3%o).
39