1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Thiết kế tuyến trên bình đồ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.09 KB, 178 trang )


3.3. Cơ sở thiết kế tuyến:

- Khi vạch tuyến trên bình đồ phải đảm bảo độ dốc cho phép khi tuyến

cắt qua các đờng đồng mức thì phải đảm bảo đủ bớc compa.

=



H 1

.

(cm)

id M



Trong đó: H là bớc đờng đồng mức, H = 5 (m).

M : mẫu số tỉ lệ bản đồ, M = 10000.

id : độ dốc đều

Trên bản đồ địa hình :

- Cao độ điểm C là 129.27 m

- Cao độ của B là 111.77 m

- Khoảng cách theo đờng chim bay giữa C-B là 4.60km

Khi đi tuyến cố gắng bám sát đờng chim bay, tránh tổn thất cao độ

không đáng có

Những đoạn khó khăn về cao độ có thể dùng đờng dẫn tuyến dốc đều

trên bình đồ bằng cách đi bớc compa cố định có chiều dài:

=



H 1

H

. =

i d M (i max i' ).M



Trong đó :

H : l à độ chênh cao giữa 2 đờng đồng mức = 5 (m)



i: là độ dốc dự phòng rút ngắn chiều dài tuyến khi sai thiết kế i= 0.01

imax là độ dốc dọc lớn nhất imax=0,06

M mẫu số tỉ lệ bản đồ M =10000

5



= (0.06 0.01)10000 = 1(cm)



29



- Tránh tổn thất cao độ một cách vô ích.

- Đảm bảo tuyến ngắn nhất.

- Tránh cắt sông suối và đi sát sông suối.

3.4. Các phơng án tuyến:

Dựa vào bình đồ tỷ lệ 1:10000, h = 5m và các chỉ tiêu kỹ thuật đã chọn

cùng với những nguyên tắc và yêu cầu khi vạch tuyến ta vạch đợc các phơng

án tuyến sau:

-Phơng án I: Xuất phát từ C theo hớng Đông Nam đi men gần chân quả

đồi thứ nhất rồi từ đó vợt qua suối bám theo sờn quả đồi thứ 2 vợt qua đèo 1

theo sờn phía bên phải của thung lũng tiến thẳng tới đèo 2 thì vợt qua đèo

này vẫn men theo sờn đồi, vợt qua thung lũng.Sau đó lối đi men sờn trái sẽ tới

đợc điểm B trên sờn của đỉnh đồi, lối đi này có u điểm là chiếm dụng đất nông

nghiệp ít, địa chất men sờn này tơng đối ổn định,dốc ngang sờn không lớn

lắm .Nhợc điểm đi tuyến kiểu này là phải có nhiều công trình thoát nớc

(cầu,cống,rãnh đỉnh..) và tuyến có nhiều đờng cong nằm.

-Phơng án II: Cũng xuất phát từ C đi giống tuyến thứ nhất đến khi vợt

qua đèo thứ 2 thi tách ra ôm sát theo sờn bên trái của 2 quả đồi đi thẳng về

B.Lối đi này có u điểm hơn lối đi phơng án tuyến I là có ít công trình thoát nớc hơn phơng án tuyến I và ngắn hơn tuyến I. Phơng án này cũng là lối đi

men sờn nên nó có các u điểm của lối đi men sờn .Nhợc điểm của phơng án là

có công trình thoát nớc lớn có thể là cống vuông hoặc cầu nhỏ nhằm thoát nớc cho toàn bộ lu vực của tuyến.Phơng án tuyến II sẽ dài hơn phơng án tuyến

I



30



Bảng 3.1: Bảng so sánh sơ bộ các PA tuyến

Chỉ tiêu so sánh



Phơng án

I

5.17796

1.1256

5

0

11



Chiều dài tuyến.(Km)

Hệ số triển tuyến

Số đờng cong nằm

Số công trình cầu nhỏ

Số công trình cống



II

5.20725

1.132

8

0

12



3.5. Bố trí các yếu tố của tuyến:

Sau khi vạch tuyến xong thì ta bố trí các đờng cong nằm trên tuyến.

Dùng các chỉ tiêu kỹ thuật đã chọn đặc biệt chú ý hạn chế sử dụng các tiêu

chuẩn giới hạn, và tranh thủ dùng các tiêu chuẩn có lợi cho khai thác.

3.6. Rải các cọc chi tiết trên tuyến:

- Cọc chi tiết phản ánh sự thay đổi địa hình, các cọc chi tiết đợc đánh số

từ 1 trở đi

- Cọc chi tiết gồm cọc tiếp đầu TĐ, tiếp cuối TC, đỉnh P của đờng cong

nằm.

- Cọc lý trình (cọc 100m) là các cọc cách nhau 100m từ H1 ữ H9 trong 1

km.

- Cọc lý trình 1000m (km) là các cọc cách nhau 1000 m đánh số từ Km0

đến hết tuyến.

3.7. Tính toán các yếu tố của đờng cong nằm:

Tính toán các yếu tố của đờng cong nằm:

- Đo góc ngoặt cánh tuyến trên bình đồ.



31



- Chọn Rnằm chọn R1500m không phải bố trí siêu cao. Nếu địa hình khó

khăn không cho phép thì lấy 1500 R 135 và phải bố trí siêu cao.

- Từ bán kính đã chọn và góc đo đợc ta tính các yếu tố của đờng cong:

Di



Ti





Ti



p

pi



K



TCi



TDi

R







P = R(



R

K=

180 0

T = Rtg





2



1

cos





2



1)



D= 2.T-K



Trong đó:

T là chiều dài tiếp tuyến

P: phân cự

R: bán kính đờng cong nằm

: là góc ngoặt

D: là hệ số chiều dài đờng gãy khúc và đờng cong

Sau khi có các giá trị trên ta tiến hành cắm cọc chi tiết, ( xem Phụ lục

bảng I.1.1 và Bảng I.1.2)



Bảng 3.2:Bảng yếu tố cong nằm phơng án I



32



TT

P1

P2

P3

P4

P5



A

430443953

230600

5101919

690142847

5201257



R

300

500

300

200

200



T

120.44

102.18

144.13

138.69

98.01



P

23.27

10.33

32.83

43.38

22.73



K

229.08

201.95

268.72

242.53

182.27



Isc

2

2

2

3

3



L

40

20

40

40

40



Bảng 3.3:Bảng yếu tố cong nằm phơng án II

TT

P1

P2

P3

P4

P5

P6

P7

P8



A

8202925

2705615

4405940

4602952

340335

2303814

1304454

520459



R

200

500

400

300

400

500

600

300



T

175.37

124.37

165.66

128.88

124.40

104.63

72.33

146.59



P

65.99

15.24

32.95

26.51

18.90

10.83

4.34

33.90



33



K

287.95

243.80

314.12

243.46

241.21

206.27

143.97

272.71



Isc

3

2

2

2

2

2

2

2



L

40

20

20

40

20

20

20

40



Chơng VI

tính toán thuỷ văn & thiết kế thoát nớc trên tuyến.

4.1. Một số nét về tình hình thủy văn dọc tuyến:

Tuyến đi qua khu vực đồi, diện tích lu vực bình thờng 0.0297ữ1.06 km2,

địa hình đồi phức tạp, địa chất đa dạng, có nhiều cây cỏ, ít có hồ ao, nớc sau

khi ma chảy tập trung về một số suối nhánh sau đó đổ về suối chính. Sông

suối có độ dốc lớn, bình thờng thì mực nớc thấp, mực nớc chỉ lên cao vào thời

gian ma, vì địa hình đồi nên ít bị ảnh hởng của nớc ngập, nớc ngầm. Các vị trí

đặt cống chủ yếu là suối cạn, chỉ khi trời ma thì mới có nớc chảy về công

trình. Các công trình thoát nớc trên tuyến có ý nghĩa quan trọng và có tác

dụng rất lớn vì thế chúng phải đủ khẩu độ , đặt đúng vị trí . Mặt khác cũng

không nên thiết kế các công trình này quá lớn so với yêu cầu sẽ tốn kém về

vốn đầu t cho xây dựng và chất lợng khai thác trong khi không cần thiết

4.2. Xác định lu vực:

- Xác định vị trí và lý trình của công trình thoát nớc trên bình đồ và trắc

dọc.

- Vạch các đờng phân thủy và tụ thủy để phân chia lu vực.

- Nối các đờng phân thủy và tụ thủy để xác định lu vực.

- Xác định diện tích lu vực.

4.3. Tính toán thủy văn:

4.3.1.Các thông số tính toán:

- Khu vực tuyến đi qua thuộc tỉnh Thanh Hoá, vùng ma rào IX.



34



- Tần suất thiết kế: với Vtt = 60 km/h, tần suất tính toán p% = 4% .

- Lợng ma ngày ứng với các tần suất:

P = 4% H4% = 262(mm) ; P = 1% H1% = 307 (mm)

- Căn cứ tình hình địa mạo khu vực và từng dòng suối ta thấy khu vực

tuyến đờng đi qua có bề rộng lòng suối chính hẹp, chiều dài suối ngắn nhng lu

vực nớc đổ về rất lớn. Địa chất ở đây ổn định, đất cấp III, đất đá bị phong hoá

nhẹ, dân c phân bố tha thớt hai bên đờng, có nhiều cây cỏ, rác xung quanh.

4.3.2. Tính toán lu lợng nớc chảy qua công trình:

Lu lợng ma tính toán lớn nhất Qmax đợc xác định theo 22TCN-220-95 của

Bộ GTVT

Qp%=Ap . F . . . Hp (m3/s)

Trong đó:

- p% : tần suất tính toán lấy 4% với đờng cấp IV

- HP% : lợng ma ngày ứng với tần suất P%

- : hệ số dòng chảy lũ

- : hệ số xét đến ảnh hởng của ao hồ đầm lầy

- AP% : mođuyn dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế phụ lục 13TKĐ ô tô tập III phụ thuộc vào ls , sd.

- F : diện tích lu vực (km2)

- s: vùng ma và đặc trng địa mạo lòng sông ls

- Hệ số địa mạo lòng sông ls tính theo công thức sau:

LS =



1000.L

m LS .I 1 / 3 LS .F 1 / 4 (.H 1% )1 / 4



35



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

×