1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Chương 5: thiết kế trắc dọc,trắc ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.09 KB, 178 trang )


qua độ dốc sờn dốc tự nhiên xác định cao độ, vị trí khống chế : cao độ điểm

đầu, điểm cuối, cao độ khống chế qua cầu, cống

Xác định các điểm mong muốn : điểm đào đắp kinh tế, cao độ đào đắp

đảm bảo điều kiện thi công cơ giới, trắc ngang chữ L.

5.2. Thiết kế đờng đỏ:

- Nhận xét vì chế độ chảy là không áp nên cao độ nền đờng với chiều cao

đắp tối thiểu tính theo cao độ đỉnh cống là 0,5 m (tính từ đỉnh cống) .

Cao độ nền đờng tối thiểu so với cao độ đặt cống xác định trong hai trờng

hợp sau:

Hnềnmin=max(Hn1;Hn2)

Hn1= H + 0.5(m); Hn2= 0.5 (m).

Trong đó:

H: chiều cao nớc dâng trớc cống(m).

Khẩu độ cống (m).

Bề dày thành cống (m).



Sau khi có các điểm khống chế (cao độ điểm đầu tuyến, cuối tuyến, điểm

khống chế qua cầu cống) và điểm mong muốn, trên đờng cao độ tự nhiên ta

tiến hành thiết kế đờng đỏ.

5.2.1. Các yêu cầu khi thiết kế đờng đỏ.

- Đờng đỏ thiết kế phải lợn đều với độ dốc hợp lý.

- Trong phạm vi có thể, tránh dùng những đoạn dốc ngợc chiều khi tuyến

đang liên tục lên hoặc liên tục xuống. Các đoạn đổi dốc không nhỏ hơn 150m.

- Nền đờng đào và nửa đào nửa đắp không nên thiết kế với độ dốc dọc

nhỏ hơn 5%o (cá biệt 3%o).



39



- Hạn chế đoạn tuyến đi với độ dốc max, trong các trờng hợp đờng có

nhiều xe thô sơ và xe đạp nên dùng độ dốc i < 4% .

- Tránh đổi dốc lõm trong các nền đờng đào.

- Tránh thoát nớc từ nền đắp thấp sang nền đào.

- Đờng cong đứng bố trí ở những chỗ đổi dốc mà i 1- i2 1% với đờng cấp

IV.

- Phải đảm bảo cao độ của những điểm khống chế.

- Khi vạch đờng đỏ cố gắng bám sát những cao độ mong muốn để đảm

bảo các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công.

- Vạch đờng đỏ theo phơng pháp đờng bao hoặc đờng cắt , bám theo địa

hình thiên nhiên.

Sau khi thiết kế xong đờng đỏ ta tiến hành tính toán các cao độ đào đắp,

cao độ thiết kế tại tất cả các cọc.

Kết quả thiết kế đờng đỏ đợc thể hiện trên bản vẽ trắc dọc số KT02 .

5.3. Thiết kế đờng cong đứng:

Theo quy phạm, đối với đờng cấp IV, tại những chỗ đổi dốc trên đờng đỏ

mà hiệu đại số giữa 2 độ dốc 1% cần phải tiến hành bố trí đờng cong đứng

để đảm bảo êm thuận, an toàn cho xe chạy và sự hài hòa của tuyến đờng.

Bán kính đờng cong đứng lõm min



min

R lom = 1500m.

~



Bán kính đờng cong đứng lồi min R min = 2500 m.

lồi

Các yếu tố đờng cong đứng đợc xác định theo các công thức sau:

= i1 - i2



K=R



40





(m)

180





T = R (m)

2



T2

P=

2R



(m)



Trong đó:

i : độ dốc dọc (lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) (%)

K : chiều dài của đờng cong đứng (m)

T : tiếp tuyến của đờng cong đứng (m)

P : phân cự của đờng cong đứng (m)



41



Chơng vi : tính toán các chỉ tiêu vận doanh - khai

thác của các phơng án tuyến

Khi so sánh các phơng án tuyến cần xác định các chỉ tiêu vận doanh, tính

toán các chi phí khai thác trong thời gian sử dụng. Tốc độ xe chạy và thời gian

xe chạy là hai chỉ tiêu quan trọng để nói lên chất lợng sử dụng của tuyến đờng, nó còn cho phép xác định chi phí vận tải là chỉ tiêu quan trọng để so sánh

kỹ thuật lựa chọn phơng án tuyến.

Đối với vận tốc thiết kế Vtk = 60 (Km/h) ta vẽ biểu đồ tốc độ xe chạy cho

xe tải 2 trục (Zin-150) vì xe này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dòng xe.

1. Xác định các vận tốc cân bằng ứng với mỗi đoạn dốc theo điều kiện sức

kéo

Xác định nhân tố động lực của xe trên mỗi đoạn dốc:

D=f+i

Với



+ i: độ dốc dọc

+ f: hệ số sức cản lăn. Lấy cho xe Zil 150, Vmax=65Km/h



Tra biểu đồ nhân tố động lực của xe Zil 150 xác định đợc vận tốc cân

bằng

Tính toán cho 2 phơng án đợc thành lập theo bảng xem phụ lục I.4.1

I.4.6

2. Xác định tốc độ hạn chế

Xác định tốc độ hạn chế ở các điều kiện

- Đờng cong bán kính nhỏ:

Vhc = 127R( + isc )



42



+ Với phơng án 1: đờng cong nằm bán kính bé nhất sử dụng là 200m tơng ứng với isc = 4%, à = 0,15 nên

Vhc = 127 x 200 x(0.15 + 0.04) = 69.47 (km/h)

+ Với phơng án 2: đờng cong nằm bán kính bé nhất sử dụng là 200m tơng ứng với isc = 4%, à = 0,15 nên

Vhc = 127 x 200 x(0.15 + 0.04) 69.47 (km/h)

Vậy xe không bị hạn chế tốc độ tại đờng cong nằm

- Tại các đờng cong lồi, tầm nhìn bị hạn chế: Bán kính đờng cong lồi sử

dụng nhỏ nhất là 6000m nên không bị hạn chế về tầm nhìn nên xe không bị

hạn chế tốc độ tại đờn cong lồi

- Tại các đờng cong lõm, bán kính nhỏ:

V = 6,5. Rlom

Bán kính đờng cong lõm sử dụng nhỏ nhất là 8000m nên không bị hạn

chế về tầm nhìn nên xe không bị hạn chế tốc độ tại đờn cong lõm

Trong phạm vi đồ án này đờng làm mới không đi qua khu dân c, không

cắt ngang các đờng giao thông khác, nên không xác định vận tốc hạn chế ở

các điều kiện này.



3. Xác định chiều dài đoạn tăng giảm tốc, hãm xe

S T,G =



V12 V22

254.[D TB (f i)]



Nếu DTB - (fi) <0 thì lấy S gt =



(V12 V22 )

254i



Trong đó



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

×