Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 130 trang )
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ
tương ứng với tăng 6.73% và năm 2013 tăng 56,97 triệu đồng so với năm 2012 tương
ứng tăng 0.28%. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn của công ty có sự tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm
2012, tài sản ngắn hạn là 12.761,56 triệu tức tăng tới 1.264,44 triệu đồng tương đương
tăng 11% so với năm 2011 do trong năm này các khoản thu ngắn hạn tăng và hàng tồn
kho tăng. Nhưng sang năm 2013, tài sản ngắn hạn giảm còn 11.672,19 triệu đồng tức
giảm 1.089,37 triệu đồng tương đương giảm 8.53% so với năm 2012 do các khoản
phải thu, khỏan tiền và các khoản tương đương tiền giảm nên tài sản ngắn hạn giảm, trong
năm 2013 này hàng tồn kho của công ty vẫn tăng, tuy nhiên mức tăng của hàng tồn kho nhẹ
tế
H
uế
hơn mức giảm của các khoản phải thu, khỏan tiền và các khoản tương đương tiền nên tài
sản ngắn hạn vẫn giảm.
Trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm một phần khá lớn, qua 3 năm tỷ số
tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản luôn lớn hơn 50% và có sự biến động nhẹ. Cụ thể,
h
năm 2012 tỷ số này là 59%, tức trong 100 đồng tổng tài sản của công ty có 59 đồng là
K
in
tài sản ngắn hạn. Đến năm 2012, tỷ số này tăng nhẹ lên 62%, tức tăng 3% so với năm
2011. Nhưng đến năm 2013, tỉ số này là 56%, giảm 6% so với năm 2012. Trong tài sản
ọc
ngắn hạn các khoản tiền tương đương tiền chiếm một tỉ lệ lớn nên đây là một lợi thế
của công ty. Tuy nhiên qua 3 năm, hàng tồn kho của công ty tăng, mặc dù mức tăng
ại
h
nhẹ song vấn đề hàng tồn kho sẽ làm cho công ty ứ đọng vốn, điều này sẽ đặt công ty
vào tình thế khó khăn về mặt tài chính nên công ty cần quan tâm vấn đề này.
Đ
- Qua 3 năm, tài sản dài hạn của công ty tăng nhưng không đều, năm 2012 là
7.916,27 triệu đồng, tăng nhẹ thêm 39,79 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tăng
0.51%. Sang năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 lên 9.062,61 triệu đồng tức tăng
thêm tới 1.146,34 triệu đồng tương đương tăng 14.48%. Do công ty đầu tư thêm một
số tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Tỷ số tài sản dài hạn trên tổng tài sản chiếm một phần nhỏ hơn so với tỷ số tài sản
ngắn hạn trên tổng tài sản, chiếm khoảng 40% và tăng nhẹ qua 3 năm. Tỷ số này đạt
cao nhất vào năm 2013 chiếm 44%. Bởi lẽ công ty chỉ kinh doanh hàng hoá và cung
cấp dịch vụ mà không sản xuất do đó ít có nhu cầu sử dụng tài sản lâu dài hơn. Hơn
SVTH: Chế Thị Cẩm Thuý – Lớp: K44B QTKD TM
28
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ
nữa công ty hoạt động với quy mô không lớn nên hạn chế đầu tư vào tài sản dài hạn
nhằm giảm vốn cố định, tránh ứ đọng vốn lưu động.
Ta thấy rằng, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty thì khoản vốn chủ
sở hữu chiếm một phần rất lớn, năm 2011 chiếm tới 95% tức trong 100 đồng vốn thì
có 95 đồng vốn chủ sỡ hữu , năm 2012 chiếm 80% và năm 2013 chiếm 89% , còn tỉ số
nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm tỉ lệ nhỏ cho thấy rằng công ty chủ động được
nguồn vốn kinh doanh và kiểm soát được nguồn vốn vay. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên
tổng nguồn vốn có sự biến động tăng giảm không đều qua 3 năm, tỷ số này năm 2012
giảm 15% so với năm 2011, nhưng năm 2013 tăng 9% so với năm 2012. Do sự biến
tế
H
uế
động tăng giảm không đều của vốn chủ sở hữu, cụ thể năm 2011 vốn chủ sở hữu đạt
đươc 18.426,35 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống còn 16.516,58 triệu đồng tương
đương giảm 10,36% so với năm 2011, năm 2013 tăng lên 18.417,64 triệu đồng tương
đương tăng 11.51% so với năm 2012.
h
Tỷ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm tỉ lệ rất nhỏ và biến động không đều
K
in
qua 3 năm. Năm 2011 chiếm 5%, sang năm 2012 tăng mạnh chiếm 20%, tương ứng
với tăng 15% do nợ phải trả tăng năm 2012 tăng mạnh tới 339.3% so với năm 2011 và
ọc
tổng nguồn vốn tăng 6.73% nhẹ hơn so với mức độ tăng của nợ phải trả. Năm 2013
chiếm 11% tương ứng giảm 9% so với năm 2011do tổng nguồn vốn tăng 0.288% và nợ
ại
h
phải trả giảm 44.32%.
Nhìn chung nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng hàng năm, nguồn vốn vay
Đ
thấp, nguồn vốn chủ sở hữu cao sẽ giúp công ty chủ động hơn trong quá trình kinh
doanh, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty.
2.1.4.2. Tình hình lao động
SVTH: Chế Thị Cẩm Thuý – Lớp: K44B QTKD TM
29
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ
Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính, trình độ, chuyên môn của công ty qua 3 năm
ĐVT: Người
Số
lượng
Tỉ
trọng
( %)
Số
lượng
2013
Tỉ
trọng
(%)
Nam
22
59.46
24
Nữ
15
40.54
16
Đại học
6
16.22
in
h
Cao đẳng
5
13.51
Trung cấp
11
29.73
Phổ thông
15
Chưa qua đào tạo nghiệp vụ
TỔNG
Tỉ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỉ
trọng
(%)
27
64.29
2
9.09
3
12.5
40
15
35.71
1
6.67
-1
-6.25
17.5
7
16.67
1
16.67
0
0
6
15
6
14.29
1
20
0
0
10
25
12
28.57
-1
-9.09
2
20
40.54
17
42.5
17
40.48
2
13.33
0
0
32
86.49
37
92.5
40
95.24
5
15.63
3
8.11
5
13.51
3
7.5
2
4.76
-2
-40
-1
33.33
37
100
40
100
42
100
3
8.11
2
5
K
7
ại
h
Đ
Đã được đào tạo nghiệp vụ
Số
lượng
60
PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ
PHÂN THEO CHUYÊN MÔN
Tỉ
trọng
(%)
2013/2012
ọc
PHÂN THEO GIỚI TÍNH
Số
lượng
2012/2011
uế
Chỉ tiêu
2012
tế
H
2011
(Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty TNHH TM Phước Phú)
SVTH: Chế Thị Cẩm Thuý – Lớp: K44B QTKD TM
30
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ
Qua bảng số liệu ta thấy rằng, tổng số lao động của công ty qua 3 tương đối ổn
định, vẫn có xu hướng tăng nhưng tăng rất nhẹ (năm 2012 chỉ tăng 3 người so với năm
2011, năm 2013 chỉ tăng 2 người so với năm 2012).
Trong cơ cấu lao động của công ty, lao động nam chiếm tỉ trọng lớn hơn lao động nữ,
chiếm hơn 59% qua 3 năm. Cơ cấu này phù hợp với đặc điểm kinh doanh đặc thù của
công ty là đại lý 3S (bán xe máy – cung cấp phụ tùng – dịch vụ bảo hành, sửa chữa) nên
cần lao động nam nhiều hơn lao động nữ.
Lao động phổ thông chiểm chỉ trọng lớn với khoảng 40%, trung cấp chiếm tỉ trọng
thứ 2 với khoảng 25%, đại học chiếm khoảng 16% và chiếm tỉ trọng ít nhất là bậc cao
tế
H
uế
đẳng với khoảng 14% qua 3 năm, và hầu như không có sự thay đổi qua các năm. Tuy
nhiên, về chuyên môn, chất lượng lao động được nâng cao, số lao động đã được đào tạo
nghiệp vụ chiếm tỉ lệ cao trong tổng số lao động (chiếm hơn 86%) và tăng qua các năm.
Điều này thể hiện sự nỗ lực của công ty trong việc tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ
ại
họ
cK
in
h
nhân viên nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh
và nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng cùng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty
2.2.1. Môi trường vĩ mô
2.2.1.1. Kinh tế
Trong thời gian qua, kinh tế Huế tiếp tục phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch rõ nét theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh
Đ
tế (GDP) giai đoạn 2011 - 2013 ước đạt 10% (6 tháng đầu năm 2013 đạt 7,54%); trong
đó, dịch vụ tăng 12,7%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 9,9%/năm, nông nghiệp
tăng 2,6%/năm. Huy động vốn đầu tư phát triển liên tục tăng nhanh, tổng vốn đầu tư
toàn xã hội từ 2011 - 2013 đạt 37 ngàn tỷ đồng, tăng 14,2%/năm. Thu ngân sách tăng
bình quân gần 30%/năm , năm 2013 đạt 4.723 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2013 ước đạt 1.760 USD (tăng 1,53 lần so với 2010). Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ
7,5% (năm 2012) còn khoảng 6,5% (năm 2013). Các vùng kinh tế trọng điểm được ưu
tiên đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Huy động tốt các
nguồn vốn tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang, nâng cấp đô thị Thừa
Thiên Huế đạt các tiêu chí của đô thị loại I. Cơ sở hạ tầng từng bước hoàn thiện, bộ mặt
SVTH: Chế Thị Cẩm Thuý – Lớp: K44B QTKD TM
31