1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

b) Phƣơng thức bán lẻ thu tiền trực tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.57 KB, 121 trang )


Trị giá vốn hàng xuất kho để bán đƣợc tính bằng một trong những phƣơng pháp

sau:

− Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO)

− Phƣơng pháp thực tế đích danh

− Phƣơng pháp bình quân gia quyền

1.3.1. Phương pháp nhập trước xuất trước (First-in, first-out)

Phƣơng pháp này dựa trên giả định hàng hoá nào nhập kho trƣớc

thì đƣợc xuất trƣớc. Hàng hóa xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính

theo giá thực tế của lần nhập đó. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với

những doanh nghiệp có ít loại hàng hóa.

Ƣu điểm: Phƣơng pháp này giúp cho kế toán có thể tính đƣợc

ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo

cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng

nhƣ cho công tác quản lý.

Nhƣợc điểm: làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với

những khoản chi phí hiện tại. Theo phƣơng pháp này, doanh thu hiện

tại đƣợc tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá đã có đƣợc từ

cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lƣợng chủng loại mặt hàng nhiều,

phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán

cũng nhƣ khối lƣợng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.

1.3.2. Phương pháp tính giá thực tế đích danh

Theo phƣơng pháp này sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá xuất kho thuộc

lô hàng nhập nào thì tính theo giá thực tế nhập kho của lô đó.

Ƣu điểm: Đây là phƣơng án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù

hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị

của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn

nữa, giá trị hàng tồn kho đƣợc phản ánh đúng theo giá trị thực tế của

nó.

Nhƣợc điểm: Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi

những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại

mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn

kho nhận diện đƣợc thì mới có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp này.

Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp

dụng đƣợc phƣơng pháp này.

1.3.3. Phương pháp bình quân gia quyền

Giá vốn của hàng hóa xuất kho đƣợc tính theo đơn giá bình quân

và số lƣợng hàng hóa xuất trong kì



Trị giá thực tế của

hàng xuất kho

9



Tha

ng

Lon

g

Uni

ver

sit

y

Lib

rar

y



Trong đó đơn giá bình quân có thể tính theo 2 cách:

− Bình quân sau mỗi lần nhập

Đơn giá bình quân sau

mỗi lần nhập



=



Tổng giá thực tế hàng hóa sau mỗi lần nhập

Tổng số lƣợng thực tế hàng hóa sau mỗi lần nhập



+ Ƣu điểm: kế toán có thể tính giá hàng xuất kho một cách kịp thời.

+ Nhƣợc điểm: Khối lƣợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính

giá từng loại hàng hóa. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh

nghiệp có ít chủng loại hàng hóa và số lần nhập của mỗi loại hàng hóa

không quá nhiều. Nếu doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa với tần

suất nhập hàng liên tục sẽ gặp nhiều khó khăn và dễ dẫn đến sai sót vì sau

mỗi lần xuất kho kế toán phải tính lại giá của hàng hóa xuất.

− Bình quân cả kỳ dự trữ

Giá đơn vị bình

=

quân cả kỳ dự trữ



Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ

Số lƣợng hàng tồn đầu kỳ + Số lƣợng hàng nhập trong kỳ



+ Ƣu điểm: Giảm nhẹ đƣợc việc hạch toán chi tiết hàng hóa, không phụ thuộc

vào số lần nhập, xuất của mỗi loại hàng hóa. Phƣơng pháp này thích hợp

với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa nhƣng số lần nhập, xuất

của mỗi loại nhiều.

+ Nhƣợc điểm: trị giá vốn của hàng xuất chỉ đƣợc tính vào cuối kỳ vì vậy

công tác kế toán dồn lại và gây ảnh hƣởng đến các phần hành kế toán khác.

Ngoài ra phƣơng pháp này không phản ánh kịp thời thông tin kế toán ngay

tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ và độ chính xác không cao.

1.4. Các phƣơng thức thanh toán hàng bán

Sau khi giao hàng cho bên mua và đƣợc chấp nhận thanh toán thì bên bán có thể

nhận tiền hàng theo nhiều phƣơng thức khác nhau tùy thuộc vào sự tín nhiệm, thỏa

thuận giữa hai bên mà lựa chọn phƣơng thức thanh toán cho phù hợp. Hiện các doanh

nghiệp thƣơng mại thƣờng áp dụng các phƣơng thức thanh toán sau:

1.4.1. Phương thức thanh toán trực tiếp

Là phƣơng thức mà quyền sở hữu về tiền tệ đƣợc chuyển từ ngƣời mua snag

ngƣời bán ngay sau khi quyền sở hữu về hàng hóa đƣợc chuyển giao. Thanh toán trực

tiếp có thể bằng tiền mặt, séc hoặc có thể bằng hàng hóa (nếu bán ở phƣơng thức hàng

đổi hàng)

10



1.4.2. Phương thức thanh toán trả chậm

Là phƣơng thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ đƣợc chuyển giao sau

một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, do đó

hình thành khoản công nợ phải thu khách hàng. Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán quản

lý chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán.

1.5. Nội dung kế toán bán hàng

1.5.1. Chứng từ sử dụng

Những chứng từ đƣợc sử dụng chủ yếu trong kế toán bán hàng:

− Hợp đồng thƣơng mại, đơn đặt hàng, bảng kê hàng bán lẻ

− Phiếu xuất kho

− Hóa đơn GTGT

− Chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo có…

1.5.2. Tài khoản sử dụng

Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính về “Chế

độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” có quy định về hệ thống tài khoản kế toán sử

dụng. Trong đó một số tài khoản sử dụng trong kế toán bán hàng nhƣ:

Tài khoản 156 “Hàng hoá”: Tài khoản này đƣợc sử dụng để phản ánh giá trị

hiện có, tình hình biến động của các loại hàng hoá nhập kho của doanh nghiệp theo giá

thực tế.



11



Thang Long University Library



Tài khoản 156



Nợ



-Trị giá hàng hoá mua vào đã nhập kho

theo hoá đơn mua hàng

- Chi phí thu mua hàng hoá

- Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,

thuế GTGT hàng nhập khẩu







- Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho

trong kỳ

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá đã

bán trong kỳ



- Chiết khấu thƣơng mại và các khoản

- Trị giá của hàng hoá thuê ngoài gia công

giảm giá hàng mua đƣợc hƣởng

(Gồm giá mua vào và chi phí gia công) - Trị giá hàng hoá trả lại cho ngƣời bán

- Trị giá hàng hoá đã bán bị ngƣời mua trả - Trị giá hàng phát hiện thiếu khi kiểm kê

lại nhập kho

- Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho đầu

- Trị giá hàng phát hiện thừa khi kiểm kê

kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán

- Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho cuối hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê

kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán định kỳ)

hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê - Trị giá hàng hoá bất động sản đã bán hoặc

định kỳ)

chuyển thành bất động sản đầu tƣ, bất

- Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào

hoặc chuyển từ bất động sản đầu tƣ.



động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản

cố định.



Dƣ nợ:

- Trị giá mua vào của hàng hoá tồn kho

- Chi phí thu mua của hàng hoá tồn kho

Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá

hàng hóa, thành phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng, gửi bán đại lý, ký gửi

hoặc chuyển cho đơn vị cấp dƣới hạch toán phụ thuộc để bán. Trị giá dịch vụ đã hoàn

thành, bàn giao cho ngƣời đặt hàng, nhƣng chƣa đƣợc chấp thuận thanh toán.

Tài khoản này sử dụng cho tất cả đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực.



12



Nợ



Tài khoản 157







- Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho - Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán,

khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi; dịch vụ đã cung cấp đƣợc đƣợc xác định

gửi cho các đơn vị cấp dƣới hạch toán là đã bán;

phụ thuộc.

- Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã

- Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách gửi đi bị khách hàng trả lại.

hàng, nhƣng chƣa đƣợc xác định là đã - Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành

bán.

phẩm đã gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp

- Cuối kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, chƣa đƣợc là đã bán đầu kỳ (Trƣờng hợp

thành phẩm đã gửi bán chƣa đƣợc xác doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo

định là đã bán cuối kỳ (Trƣờng hợp phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).

doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo

phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).

Dƣ nợ: Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã

gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chƣa đƣợc

xác định là đã bán trong kỳ.

Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này

dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong

một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau:

Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và

bất động sản đầu tƣ.

Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một

kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, nhƣ cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo

phƣơng thức cho thuê hoạt động.

Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2

− Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa

− Tài khoản 5112: Doanh thu bán thành phẩm

− Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

− Tài khoản 5118: Doanh thu khác



13



Thang Long University Library



Nợ



Tài khoản 511



- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất

khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng

thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã

cung cấp cho khách hàng và đã đƣợc xác định

là đã bán trong kỳ kế toán.







-Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá,

bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch

vụ của doanh nghiệp thực hiện trong

kỳ kế toán.



-Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp

thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp.

-Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển

cuối kỳ.

-Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.

-Khoản chiết khấu thƣơng mại kết chuyển cuối

kỳ.

-Kết chuyển doanh thu thuần vào Tài khoản 911

“Xác định kết quả kinh doanh”.



Tài khoản này không có số dƣ



Tài khoản 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Tài khoản này dùng để phản

ánh các khoản đƣợc điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ

phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả

lại. Tài khoản này không phản ánh các khoản thuế đƣợc giảm trừ vào doanh thu nhƣ

thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp.

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2

− Tài khoản 5211 “Chiết khấu thƣơng mại”: Tài khoản này dùng để phản ánh

khoản chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua do khách hàng mua hàng với

khối lƣợng lớn nhƣng chƣa đƣợc phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm

hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ.

− Tài khoản 5212 “Hàng bán bị trả lại”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh

thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị ngƣời mua trả lại trong kỳ.

− Tài khoản 5213 “Giảm giá hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản

giảm giá hàng bán cho ngƣời mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp kém

quy cách nhƣng chƣa đƣợc phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa,

cung cấp dịch vụ trong kỳ.

14



Nợ



Tài khoản 521







- Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển t

thanh toán cho khách hàng.

chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng

bán,cho

doanh

thumua

củahàng.

hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng v

Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận

ngƣời

Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng v

phẩm, hàng hóa đã bán



Tài khoản này không có số dƣ

Tài khoản 611 “Mua hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên

liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào, nhập kho hoặc đƣa vào sử dụng

trong kỳ.

Tài khoản 611 “Mua hàng” chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn

kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ.

Giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào phản ánh trên

Tài khoản 611 “Mua hàng” phải thực hiện theo nguyên tắc giá gốc.

Trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, doanh

nghiệp tổ chức kiểm kê hàng tồn kho vào cuối kỳ kế toán để xác định số lƣợng và giá

trị của từng nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá, sản phẩm, công cụ, dụng cụ tồn kho đến

cuối kỳ kế toán để xác định giá trị hàng tồn kho xuất vào sử dụng và xuất bán trong

kỳ.

Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ: Khi

mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn mua hàng,

Hoá đơn vận chuyển, phiếu nhập kho, thông báo thuế nhập khẩu phải nộp (Hoặc biên

lai thu thuế nhập khẩu,. . .) để ghi nhận giá gốc hàng mua vào Tài khoản 611 “Mua

hàng”. Khi xuất sử dụng, hoặc xuất bán chỉ ghi một lần vào cuối kỳ kế toán căn cứ vào

kết quả kiểm kê.

Kế toán phải mở sổ chi tiết để hạch toán trị giá gốc hàng tồn kho mua vào theo

từng thứ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá.



15



Thang Long University Library



Nợ



Tài khoản 611







- Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, - Trị giá hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu,

vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo

(Theo kết quả kiểm kê).

kết quả kiểm kê).

- Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, - Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật

vật liệu, công cụ, dụng cụ, mua vào trong liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong

kỳ, hàng hoá đã bán bị trả lại…

kỳ hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (Chƣa

đƣợc xác định là đã bán trong kỳ).

- Trị giá thực tế hàng hóa, nguyên liệu, vật

liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá trả lại

cho ngƣời bán, hoặc đƣợc giảm giá.

Tài khoản này không có số dƣ

Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá

vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tƣ; giá thành sản xuất của sản

phẩm xây lắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.

Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt

động kinh doanh bất động sản đầu tƣ nhƣ: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí

nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tƣ theo phƣơng thức cho thuê hoạt động (Trƣờng hợp

phát sinh không lớn); chi phí nhƣợng bán, thanh lý BĐS đầu tƣ.



16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

×