Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.57 KB, 121 trang )
Sơ đồ 1. 12. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ chi tiết (TK 156,
511, 632…)
Sổ cái (TK 156, 511,
632…)
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm
tra
1.7.2. Kế toán máy
Kế toán máy (hay còn gọi là hình thức kế toán trên máy vi tính) là hình thức
dùng máy máy vi tính để hỗ trợ hoặc thay thế một phần công việc của ngƣời làm kế
toán tài chính cho một doanh nghiệp hoặc một tổ chức xã hội.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã đƣợc kiểm tra để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc
thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
29
Thang Long University Library
Cuối năm (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác k hoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số
ữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
liệu gi
Ƣu điểm: Giao diện phần mềm dễ sử dụng và các loại sổ sách chứng từ kế toán
cập nhật và bám sát chế độ kế toán hiện hành. Ngoài ra, phần mềm còn có một hệ
thống báo cáo đa dạng, nhân viên có thể yên tâm về việc quản lý của mình. Với tốc độ
xử lý của phần mềm rất nhanh và cho phép kết xuất báo cáo ra Excel với mẫu biểu đẹp
và chuẩn.
Nhƣợc điểm: Nếu lỗi phần mềm thì rất khó để sửa chữa, có khả năng mất dữ liệu.
Sơ đồ 1. 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG
Ghi chú
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán
quản trị
MÁY VI TÍNH
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRẦN HÙNG
2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch
vụ Trần Hùng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
TNHH Thương mại Dịch vụ Trần Hùng
− Tên công ty : Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần
Hùng
− Địa chỉ
: Số nhà 117 Khƣơng Đình, Tổ 2, Cụm
1, Phƣờng Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố
Hà Nội
− Mã số thuế : 0104998537cấp ngày 10/11/2010
− Số tài khoản: 1305 201 008 932 Tại NH Nông nghiệp và
PT NT-CN Tràng An
− Số điện thoại: 04.6681.0699
− Fax : 04.6681.0699
− Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng là
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Ông Trần Văn
Hùng là chủ sở hữu đƣợc thành lập theo Giấy phép đăng ký
kinh doanh số 0104998537 cấp ngày 12/12/2011 do Chi cục
thuế quận Thanh Xuân cấp.
Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng
chuyên kinh doanh trong lĩnh vực sửa chữa thiết bị nghe nhìn
điện tử gia dụng, thiết bị liên lạc, máy vi tính và thiết bị ngoại
vi, hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên
quan đến máy vi tính ví dụ nhƣ bán linh kiện máy tính, máy
văn phòng và phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin.
Sau những bƣớc dài nỗ lực xây dựng và phát triển thƣơng
hiệu, Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng đã
trở thành một điểm đến uy tín đối với những đối tác kinh
doanh trong và ngoài ngành và khách hàng trên thị trƣờng.
Từ năm 2014 trở lại đây, công ty tập trung phát triển mô hình
kinh doanh là mua hàng trong nƣớc và nhập hàng từ một số
nƣớc nhƣ: Đài Loan, Singapor, Malaysia… về bán buôn và
bán theo dự án nên khách hàng chủ yếu của Công ty là các
Công ty bán lẻ, các trung tâm máy tính, các cơ quan, trƣờng
học trên
địa bàn
Thủ Đô
và các
tỉnh lân
cận
nhƣ:
Hƣng
Yên, Hà
Nam,
Hòa
Bình,
Vĩnh
Phúc,
Bắc
Ninh,
Bắc
Giang,
Thái
Nguyên
…Các
sản
phẩm
chủ yếu
mà
Công ty
cung cấp
nhƣ:
linh kiện
điện tử
và
đồ
điện tử
đến từ
các hãng
uy
tín
trên thế
giới.
31
Thang Long University
Library
2.1.2 . Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Trần Hùng
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 công ty TNHH một thành viên có thể
do một cá nhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu. Trƣờng hợp sở hữu là cá nhân, luật
doanh nghiệp không cấm chủ sở hữu đồng thời là chủ tịch công ty và làm ngƣời đại
diện theo pháp luật của công ty, làm giám đốc, tổng giám đốc. Do đó chủ sở hữu của
công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng - Ông Trần Văn Hùng đã tự bổ
nhiệm mình vào chức vụ giám đốc công ty dẫn đến cơ cấu bộ máy quản lý đƣợc tổ
chức nhƣ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Trần Hùng
GIÁM ĐỐC
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tài chính
– Kế toán
Phòng kinh doanh
Bộ phận kinh
doanh bán buôn
Phòng Kỹ thuật
Bộ phận kinh
doanh bán lẻ
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chức năng nhiệm vụ của các phòng
− Giám đốc: chịu trách nhiệm về các quyền và nghĩa vụ của công ty, ký kết các
hợp đồng. Đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Quyết định kế hoạch
phát triển kinh doanh, phƣơng án đầu tƣ, quy chế nội bộ. Đồng thời là ngƣời
trực tiếp điều hành việc thực hiện những phƣơng pháp kinh doanh đó.
− Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm mở sổ ghi chép văn bản, lƣu trữ và
bảo quản công văn đi – đến. Thực hiện tốt chức năng quản lý và bố trí nhân
sự, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động theo luật và quy
chế công ty, phối hợp với phòng kế toán trong việc quản lý lƣơng nhân viên.
Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty
− Phòng Tài chính – Kế toán: Có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện các kế
hoạch tài chính, chấp hành các chế độ chính sách của công ty, theo dõi các
khoản thu chi tài chính để phản ánh vào các tài khoản liên quan, định kỳ lập
32
báo cáo tài chính gửi giám đốc. Tham mƣu cho giám đốc về lĩnh vực quản lý
tài chính và tổ chức hạch toán kế toán.
− Phòng Kinh doanh: Quản lý các chính sách kinh doanh (xây dựng, triển khai,
áp dụng, bổ sung, hoàn chỉnh), nghiên cứu và phát triển các nghiệp vụ kinh
doanh (nghiệp vụ mua, bán, giá cả, hợp đồng kinh tế), quản lý thống nhất các
nghiệp vụ kinh doanh trong công ty trong đó bộ phận kinh doanh bán buôn
phụ trách các nghiệp vụ bán buôn, bộ phận kinh doanh bán lẻ phụ trách nghiệp
vụ bán lẻ của công ty.
− Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ lắp đặt, cài đặt ứng dụng, bảo hành và sửa chữa
hàng hóa.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Trần Hùng
Do đặc điểm kinh doanh của công ty là doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ nên
cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty đƣợc thể hiện ở chức năng nhiệm vụ của
từng bộ phận kế toán nhƣ sau
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trƣởng
Kế toán thanh
toán và công nợ
Thủ quỹ
Kế toán
tiền lƣơng
Kế toán
bán hàng
Thủ
kho
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chức năng, nhiệm vụ của kế toán trƣởng và nhân viên trong phòng kế toán:
− Kế toán trƣởng:
+ Là ngƣời đƣợc bổ nhiệm đứng đầu phòng Tài chính - Kế toán chịu trách
nhiệm trƣớc giám đốc mọi hoạt động của phòng cũng nhƣ các hoạt động
tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của công ty
+ Tham mƣu cho giám đốc về tài chính và chiến lƣợc tài chính doanh nghiệp.
+ Phổ biến và thi hành chế độ kế toán do nhà nƣớc ban hành.
+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kế toán
viên làm sao cho hợp lí nhất cũng nhƣ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình
độ nhân viên.
33
Thang Long University Library
+ Lập báo cáo tài chính theo quy định của nhà nƣớc và điều lệ công ty.
+ Kê khai thuế
− Kế toán bán hàng:
+ Lập các chứng từ phục vụ bán hàng và cập nhật vào phần mềm kế toán.
+ Theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra.
+ Lập báo cáo bán hàng để kế toán công nợ sẽ có căn cứ theo dõi từng đối
tƣợng khách hàng mua buôn. Kết hợp kế toán tiền lƣơng tính ra doanh số
bán hàng của từng nhân viên, căn cứ vào đó để tính tiền thƣởng.
+ Cuối tháng đối chiếu số lƣợng nhập xuất tồn với thủ kho để lập “Báo cáo
tổng hợp nhập xuất tồn”.
− Thủ kho (kiêm kế toán kho):
+ Kiểm tra chứng từ nhập xuất và trực tiếp thực hiện nhập xuất hàng
+ Sắp xếp, kiểm tra và bảo quản hàng hóa trong kho, lập sơ đồ kho.
+ Theo dõi Nhập – Xuất – Tồn, đối chiếu số lƣợng thực tế với thẻ kho, quản
lý số lƣợng hàng nhập xuất để có phƣơng án nhập hàng hợp lý.
+ Tính toán, ghi chép, kiểm tra, giám sát tình hình mua hàng và cung cấp
thông tin kịp thời về mua hàng cũng nhƣ thanh toán tiền hàng để làm căn
cứ cho quyết định cần thiết của quản lý.
+ Lập chứng từ nhập hàng, theo dõi và làm thủ tục nhập hàng.
+ Cuối kỳ kiểm kê hàng hóa cùng kế toán bán hàng trên thực tế và trong sổ
sách để lập Báo cáo Nhập xuất tồn.
− Kế toán thanh toán và công nợ:
+ Theo dõi thƣờng xuyên các khoản nợ của khách hàng và các khoản phải trả
của công ty với nhà cung cấp. Đồng thời lên kế hoạch thu nợ và thanh toán
nợ đảm bảo cho vòng tiền của doanh nghiệp
+ Lập các chứng từ thu chi: lập phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm
chi...
+ Cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng Sổ quỹ.
− Thủ quỹ (kiêm giám đốc):
+ Quản lý toàn bộ quỹ tiền mặt của công ty và giữ chìa khóa két an toàn.
+ Kiểm tra chứng từ nhập xuất tiền khỏi quỹ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề
nghị tạm ứng, hoàn nhập…
34