1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

b) Kế toán xác định kết quản bán hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.57 KB, 121 trang )


Thang Long University Library



1.6.3 . Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 1. 10. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh



TK 334,338

TK 642

TK 911

Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên bộ phận bán hàng và quản lý doanh



nghiệp

TK 152,153

Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bộ

phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp

TK 142,242

Phân bổ chi phí trả trƣớc cho bộ phận bán hàng và

quản lý doanh nghiệp

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ phận

bán hàng và quản lý doanh nghiệp

TK 111,112,331

Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận

bán hàng và quản lý doanh nghiệp

TK 133

Thuế GTGT đầu vào

TK 335

Trích trƣớc chi phí phải trả cho bộ phận bán

hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp

TK 159,351,352

Trích lập các khoản dự phòng

Cuối kỳ hoàn nhập các khoản dự

phòng

26



Kết chuyển chi

phí quản lý

phát sinh trong

kỳ



Sơ đồ 1. 11. Kế toán xác định kết quả bán hàng

TK 632



TK 911



TK 511



Kết chuyển doanh thu thuần



Kết chuyển giá vốn hàng bán



TK 642



TK 521

Kết chuyển chi phí



Kết chuyển các khoản

giảm trừ doanh thu



quản lý kinh doanh



1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết

quả bán hàng

Hình thức sổ kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và

tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phƣơng pháp ghi chép nhất định.

Căn cứ vào hệ thống tài khoản, chế độ kế toán của Nhà nƣớc, quy mô đặc điểm sản

xuất kinh doanh… doanh nghiệp chọn cho mình hình thức ghi sổ phù hợp nhằm cung

cấp thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Nhƣ vậy, hình thức kế toán thực chất

là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lƣợng các loại sổ kế toán chi tiết,

sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán,

trình tự và phƣơng pháp ghi chép cũng nhƣ việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế

toán.

Chế độ sổ kế toán ban hành theo QĐ/167/ 2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của

Bộ trƣởng Bộ tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép quản lý, lƣu trữ và bảo quản

sổ kế toán việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình

cụ thể của doanh nghiệp hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất thƣờng sử dụng

các hình thức kế toán sau:

− Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung

− Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái

− Hình thức ghi sổ kế toán Chứng từ ghi sổ

− Hình thức ghi sổ kế toán trên máy vi tính

Trong phạm vi bài khóa luận tôi xin trình bày về hình thức sổ nhật ký chung và

hình thức kế toán máy



27



Thang Long University Library



1.7.1 . Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung

Đặc trƣng cơ bản của hình thức sổ này là tất cả các nghiệp vụ kinh kế phát sinh

đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời

gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó (Định khoản kế toán). Nếu

đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời ghi Sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sau đó

lấy số liệu trên sổ Nhật ký để chuyển sang các Sổ cái có liên quan. Hình thức ghi sổ

Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt,

Sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các

chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký

đặc biệt liên quan. Định kỳ, có thể là 3, 5, 10 ngày hoặc cuối tháng, tuỳ theo khối

lƣợng nghiệp vụ phát sinh, kế toán tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để

ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một

nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm, kế toán tiến hành cộng số liệu trên Sổ Cái,

lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên

Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, số liệu đƣợc

dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối

số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký

chung.

Ƣu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thích hợp với mọi đơn vị kế toán.

Thuận tiện cho việc sử dụng kế toán máy, đối chiếu, kiểm tra chi tiết theo từng chứng

từ gốc và phân công lao động kế toán.

Nhƣợc điểm: Lƣợng ghi chép cũng nhƣ khối lƣợng công việc của kế toán nhiều.

Tuy nhiên khi áp dụng kế toán máy thì nhƣợc điểm này có thể khắc phục.



28



Sơ đồ 1. 12. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”

Chứng từ gốc



Sổ nhật ký đặc biệt



SỔ NHẬT KÝ CHUNG



Sổ chi tiết (TK 156,

511, 632…)



Sổ cái (TK 156, 511,

632…)



Bảng tổng hợp chi tiết



Bảng cân đối số

phát sinh



BÁO CÁO TÀI CHÍNH



Ghi chú



Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm

tra



1.7.2. Kế toán máy

Kế toán máy (hay còn gọi là hình thức kế toán trên máy vi tính) là hình thức

dùng máy máy vi tính để hỗ trợ hoặc thay thế một phần công việc của ngƣời làm kế

toán tài chính cho một doanh nghiệp hoặc một tổ chức xã hội.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại đã đƣợc kiểm tra để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc

thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ

kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên

quan.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy,

đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi

bằng tay.

29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

×