1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Ngân hàng - Tín dụng >

2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 2009-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 87 trang )


32



Sự phát triển đại lý vào 2 năm 2012 và 2013 nhất là các đại lý được xét cấp

hạn mức tín dụng nhưng lại không có nhiều biện pháp xúc tiến thu hồi công nợ đã

làm ảnh hưởng đến số ngày thu nợ, tăng vượt mức cho phép là 15 ngày như quy

định.

Biểu đồ 2.3: Tình hình ngày thu nợ bình quân từ 2009 – 2013 của Viscom

Đơn vị tính: Ngày



Tình hình ngày thu nợ bình quân

20

15

10

5



0

2009



2010



2011



2012



ngày thu nợ quy định



2013



ngày thu nợ thực tế



Nguồn: Phòng Kế Toán-Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom

2.2.2 Tình hình thực hiện cấp hạn mức tín dụng thương mại

Bảng 2.7: Tình hình tăng giảm của các đại lý được cấp hạn mức tín dụng

từ 2009 – 2013 của Viscom

Đơn vị tính: Số Đại Lý

Năm



Số đại lý thân thiết Số đại lý công nợ tăng



Tổng số đại lý được



tăng



cấp công nợ tăng



2009

2010



-15



-55



-70



2011



36



235



271



2012



34



93



127



2013



58



71



129



Nguồn: Phòng Kế Toán-Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom

Việc thực hiện cấp tín dụng thương mại trong năm 2010 bị ảnh hưởng bởi

chính sách tín dụng thương mại thắt chặt đã làm giảm mạnh số đại lý thân thiết và



33



các đại lý nhỏ. Các nhân viên kinh doanh đã linh hoạt rất nhiều trong việc thực hiện

cấp tín dụng thương mại trong giai đoạn này như tăng chiết khấu khi thanh toán

trước hạn, bảo lãnh.cho các khách hàng lớn khi công nợ vượt hạn mức… để giữ

những đại lý có doanh số lớn và có mối quan hệ lâu năm với công ty.

Các mối quan hệ được lập lại vào các năm sau đó, chính sách mở rộng tín

dụng thương mại đã lấy lại lượng đại lý đã mất và tăng đều qua các năm. Việc thực

hiện tăng hạn mức tín dụng hay cấp tín dụng thương mại được thực hiện linh hoạt

hơn, được thể hiện qua việc tăng tổng hạn mức tín dụng thương mại đã cấp:

Bảng 2.8: Tình hình thay đổi tổng hạn mức tín dụng của Viscom cấp cho

đại lý từ năm 2009 – 2013

Đơn vị tính: Tỷ Đồng

Năm



Hạn mức của đại lý Hạn mức của đại lý có Tổng hạn mức

thân thiết



công nợ



2009



16.4



4.1



20.5



2010



12.5



2.9



15.4



2011



17.2



4.3



21.5



2012



18.7



4.6



23.3



2013



20.8



5.3



26.1



Nguồn: Phòng Kế Toán-Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom



34



Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ số đại lý thân thiết và đại lý có công nợ so với tổng số đại

lý được cấp công nợ của Viscom từ 2009 - 2013



Tỷ lệ số đại lý thân thiết và đại lý có công nợ so với

tổng số đại lý được cấp công nợ

100.0%

90.0%

80.0%

70.0%

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%



20.0%



18.8%



20.0%



19.7%



20.3%



80.0%



81.2%



80.0%



80.3%



79.7%



2009



2010



2011



đại lý thân thiết



2012



2013



đại lý công nợ



Nguồn: Phòng Kế Toán-Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom

Những đại lý thân thiết góp phần rất quan trọng trong việc hoàn thành chỉ tiêu

doanh thu của Viscom, vì vậy tổng hạn mức tín dụng thương mại cấp cho các đại lý

thân thiết luôn chiếm tỉ trọng cao và hạn mức của các đại lý này thường được xét

duyệt tăng dựa vào doanh số mua hàng. Điều này sẽ mang lại rủi ro cao vì các tài

sản của các đại lý này hầu như được dùng cho các mục đích khác như thế chấp ngân

hàng, kinh doanh lĩnh vực khác… Một khi có rủi ro xảy ra đại lý sẽ mất khả năng

thanh toán giá trị tài sản của họ sẽ không bù đắp đủ cho các khoản nợ.

Trong quá trình thực hiện các chính sách tín dụng thương mại có rất nhiều rủi

ro đã xảy ra tại côngty Cổ Phần Viscom sẽ được trình bày ở phần tiếp theo.

2.3



THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ



PHẦN VISCOM

Để quản lý thời hạn nợ Viscom đã chia các loại nợ quá hạn thành 5 cấp, tình

hình nợ quá hạn của các đại lý qua các năm như sau:



35



Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ quá hạn cấp 5 của Viscom từ 2009 – 2013

Đơn vị tính: Triệu Đồng



Nguồn: Phòng Kế Toán-Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom

Những năm 2009 đến 2011 các đại lý mất khả năng thanh toán là những đại lý

nhỏ và đa số thuộc quản lý của chi nhánh Hà Nội, các công ty này đã ngừng hoạt

động vì vậy Viscom không thể thu hồi lại được số nợ. Vì mỗi đại lý không thu hồi

được từ 10 triệu đến 20 triệu nên ban quản trị vẫn chưa chú trọng đến các biện pháp

quản trị rủi ro tín dụng thương mại.

Năm 2011 nợ quá hạn 5 chỉ có 77 triệu nhưng bất ngờ tăng đột biến lên 10 lần

vào năm 2013 và tăng thêm 100% vào năm 2013 đã cho thấy có những tồn tại rất

lơn trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại của Viscom. Một số chi tiết

về tình hình rủi ro tín dụng thương mại đã xảy ra thể hiện trong bảng sau:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×