1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 107 trang )


K h o a luận tốt nghiệp



- BTM ngày 04/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại, Công ty X N K thủ

công mỹ nghệ được cổ phần hoa và trở thành Công ty cổ phần X N K thủ công

mỹ nghệ.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành trên các chặng đường lịch

sử, quá trình phát triển của Công ty được điểm lại qua các mấc chính sau:

Thòi kỳ những năm 1964-1975 : Đất nước còn chiến tranh ác liệt, Mỹ và

các nước tư bản thực hiện cấm vận kinh tế Việt Nam nên việc xuất khẩu gập

rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, với sự nỗ

lực cấ gắng của mình, Công ty vẫn duy t ì hoạt động xuất khẩu, hoàn thành

r

được nhiệm vụ m à Nhà nước và Bộ giao. Bước đấu đi ra thị truồng thế giới với

thị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN, Công ty đã có

được 600.000 rúp đô-la kim ngạch xuất khẩu. Cũng thòi gian này Công ty đã

tiếp cận được vấi một sấ thị trường mới như Nhật Bản, Hồng Kông,

Singapore...Kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 1968 dã đạt 6 triệu rúp đôla, tăng 10 lần chỉ sau 4 năm thành lập. Đến lúc này Artexport ngoài trụ sỏ

chính ở Hà Nội còn có một chi nhánh ở Hải Phòng và 3 xí nghiệp thành viên.

Sau 10 năm đi vào hoạt dộng, làng nghề phục vụ sản xuất và làm hàng xuất

khẩu Artexport đã tăng từ 2 vạn lên 20 vạn người.

Thời kỳ từ năm 1976 đến trước năm 90: Công ty chủ yếu xuất khẩu trả nợ

và xuất khẩu theo nghị định thư với các nước XHCN. Mặc dù gặp nhiều khó

khăn, Công ty vẫn tổ chức tất việc triển khai sản xuất và thu gom hàng nên

kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng, m à đỉnh cao là năm 1988 Công ty

xuất khẩu được gần 100 triệu rúp đô-la, đồng thời mở rộng thị trường ra một

sấ nước tư bản phát triển như Pháp, Đức, Tây Ban Nha...

N ă m 1991 đánh dấu bước chuyển quan trọng của Công ty từ cơ chế bao

cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, việc xuất khẩu theo nghị định thư và

độc quyền cũng không còn nữa, vậy nên Công ty gập nhiều khó khàn do cơ



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



35



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



chế cũ để lại, cả vềcon người lẫn cơ sở vật chất và công nợ. Tuy nhiên dưới sự

lãnh đạo sáng suốt của tập thể lãnh đạo Công ty và sự chỉ đạo sát sao của Bộ

Thương mại, Công ty đã dần dần đừy mạnh xuất khừu với kim ngạch hàng

năm khoảng 30 triệu đô-la.

Thời kỳ từ năm 1997 đến nay chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới và Đông Nam á, cạnh tranh gay gắt giữa những nguôi sản xuất hàng thủ

công mỹ nghệ, song Công ty đã biết kết hợp giữa sản xuất, xuất khừu và

quảng bá thương hiệu, tạo lập vị trí xứng đãng trên thị trường. Ghi nhận những

thành thích lớn lao của tập thể cán bộ công nhân viên, Nhà nước đã trao tặng

Công ty Huân Chương lao động hạng nhất năm 2004.

N ă m 2005, Công ty chuyển sang hoạt động theo m ô hình cổ phần, buộc

Công ty phải tự vươn lên để khẳng định vị t í và thương hiệu của mình trên

r

con đường hội nhập và phát triển. Việc kinh doanh và quản lý có hiệu quả, tạo

ra lợi nhuận và mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường xuất khừu hàng thủ công

mỹ nghệ đóng vai trò quyết định. Do đó, Artexport cam kết xây dựng một

thương hiệu vững chắc, khẳng định bước tiến của Công ty trên con đường hội

nhập và trở thành địa chỉ tin cậy của các bạn hàng trong và ngoài nước.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty



Hoạt động kinh doanh chính của công ty là xuất nhập khừu. Công ty xuất khừu

các mặt hàng: thêu ren - dệt may, cói - mây tre đan, hàng gốm sứ, hàng sơn

mài mỹ nghê, hàng đá trong đó xuất khừu chủ yếu l sang thị trường Nhật

à

Bản, Bỉ, ấn Đ ộ và Trung Quốc. Các mặt hàng nhập khừu của công ty tập trung

vào ba nhóm chính : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu và

chủ yếu là từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

* Chức năng hoạt động kinh doanh



- Kinh doanh xuất nhập khừu (trực tiếp, uy thác) hàng thủ công mỹ nghệ,

nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị các loại (thi công xây dựng, ngành



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



36



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



điện, văn phòng, trang thiết bị dụng cụ y tế), vật liệu xây dựng, nội thất, hoa

chất (trừ hoa chất Nhà nước cấm), hàng tiêu dùng, hàng nông , lâm , hải sản,

khoáng sản (trừ loại Nhà nước cấm), hàng công nghệ phẩm, dệt may, hàng da.

- Sản xuất và gia công chế biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các

hàng hoa tiêu dùng.

- Kinh doanh bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất), cho

thuê văn phòng và nhà ở, kho bãi, nhà xưởng sản xuất.

- Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hoa cho các nhà sản xuất, thương mại,

tể chức hội chợ, triển lãm thủ công mỹ nghệ ở trong và ngoài nước theo quy

định của pháp luật.

- Kinh doanh phương tiện vận tải.

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

- Mua bán sắt thép, sắt thép phế liệu, kim loại màu làm nguyên liệu cho sản

xuất (trừ loại Nhà nước cấm).

* Nhiệm vụ hoạt dộng kỉnh doanh

- Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tểng hợp, chủ động trong giao dịch

đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng

kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh liên kết với khách hàng trong và

ngoài nước thuộc chức năng hoạt dộng của công ty.

- Kinh doanh thương mại và các loại hình dịch vụ thương mại.

- Liên doanh, liên kết trong nước sản xuất hàng hoa phục vụ cho nhu cầu

xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

- Tuân thủ pháp luật của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất

nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong

hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



37



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Đ ố i với mỗi đơn vị kinh doanh độc lập, để quản lý tốt và đạt hiệu quả cao

trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt.

Công ty xuất nhập khẩu thủ công mổ nghệ là một đơn vị kinh doanh độc lập

không nằm ngoài quy luật đó. Công ty được tổ chức theo m ô hình trực tuyến,

chức năng thành các phòng ban như sơ đồ 2.1

* Chức năng chủ yếu của các bộ phận quản lý

- Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyển biểu quyết, là cơ

quan có quyền quyết định cao nhất của công ty .

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh

Công ty để quyết định mọi vẫn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công

ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

- Ban kiểm soát: có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều

hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.

- Ban giám đốc : gồm tổng giám đốc và hai phó tổng giám đốc. Tổng giám

đốc là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan

đến hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản

trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Hai phó tổng giám đốc

là phó giám đốc t i chính và phó giám đốc phụ trách nghiệp vụ, ngoài việc

à

thực hiện chuyên môn của mình còn phải giúp giám đốc trong chỉ đạo hoạt

động của công ty.

* Các phòng ban chức năng :

- Phòng Tổ chức - Hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn

bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính

quản trị.

- Phòng Tài chính - Kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng

và quản l nguồn t i chính của Công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán

ý

à



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



38



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



theo đúng chế độ hạch toán thống kê và chế độ quản lý t i chính của Nhà

à

nước, định kỳ báo các Ban Giám đốc các thông tin về việc thực hiện kế hoạch

sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty, lưu giữ hồ sơ chứng

từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế toán, kế hoạch.

- Ban xúc tiến thương mại: có nhiệm vể thực hiện các hoạt động xúc tiến và

tìm kiếm mỏ rộng thị truồng, tổ chức hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm,

tổng hợp và trình ban giám dốc những giao dịch với khách hàng nước ngoài...

- Các phòng nghiệp vể (phòng thêu, phòng cói, phòng gốm sứ, phòng mỹ

nghệ): thực hiện kinh doanh các mặt hàng đặc trưng cho phòng mình theo

đúng như tên gọi.

- Các phòng kinh doanh tổng hợp: trực tiếp hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu theo kế hoạch, phương án đã được giám đốc phê duyệt.

Ngoài ra công ty còn có 3 chi nhánh là chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Đà

Nang, chi nhánh TP.HCM và các xưởng sản xuất, xí nghiệp như xưởng thêu

(trực thuộc phòng thêu), xưởng gỗ (trực thuộc phòng mỹ nghệ), xưởng gốm

(trực thuộc phòng gốm). Các xưởng này có chức năng sáng tác và thể hiện

mẫu phểc vể chung cho toàn Công ty, tính toán, xác định giá phù hợp giúp các

đơn vị trong Công ty đàm phán vói khách nước ngoài.

* Hình thức tổ chức công tác kê toán

Với đặc điểm có nhiều phòng kinh doanh, mỗi phòng kinh doanh những mặt

hàng khác nhau nên công ty thực hiện tổ chức công tác kế toán theo m ô hình

vừa tập trung vừa phân tán. Trong mỗi phòng kinh doanh, nghiệp vể sẽ có một

kế toán và kế toán viên đó sẽ phải tông kết công việc tại phòng kế toán theo

tuần.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



39



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



Đ ạ i h ộ i đồng cổ đông

Chủ tịch H Đ Q T

Ban k i ể m soát

H ộ i đồng quản trị



Ban giám đốc



Quản iý phục vụ



K h ố i kinh doanh



C h i nhánh



Phòng T C K T



Phòng X N K 1



Chi nhánh H ả i Phòng



Phòng T C H C



Phòng X N K 2



Chi nhánh Đ à Nấng



Ban xúc tiên



Phòng X N K 3



Chi nhánh TP.HCM



Phòng X N K 4

Phòng X N K 5

Phòng X N K 9

Phòng X N K 10

Khôi liên doanh

- Công ty T N H H

Fabi Secret V i ệ t

Nam

- Công ty cổ phần

dệt sợi Đ à m San



Phòng Cói

Phòng Thêu



Xưởng sản xuất

X ư ở n g thêu



Phòng G ố m sứ



X ư ở n g g

Đ ô n g M ỹ



Phòng M ỹ nghệ



Xí nghiệp g ố m



Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



40



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



2. K ế t quả hoạt động kinh doanh của C ô n g ty trong những n ă m gần đây



Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây được thể

hiện qua bàng sau (Bảng Ì - Nguồn: trích từ báo cáo kết quả kinh doanh

năm 2008 của Công ty)



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



41



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



Qua bảng Ì, ta có thể đánh giá kết quả k i n h doanh đạt được của công t y trong

2 n á m 2007-2008 như sau:

* So v ớ i k ế hoạch:

Công tác lập k ế hoạch của công t y trong n ă m 2008 chưa sát v ớ i tình hình

thực tế. Đ a phần các chỉ tiêu đề không đạt được như k ế hoạch đề ra, đặc biệt

u

là các chỉ tiêu quan trọng như l ợ i nhuận trước t h u ế và sau thuế. Doanh t h u và

doanh thu thuần thực hiện đều thấp hơn so v ớ i k ế hoạch 12.073.217.000 đồng

tương ứng v ớ i tị lệ g i ả m 1,86%. T u y nhiên giá vốn hàng bán thực tế l ạ i thấp

hơn so v ớ i k ế hoạch, dẫn đến doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ tăng hơn so v ớ i k ế hoạch 547,574 triệu tương ứng tị lệ tăng 0,84%. T u y

doanh thu từ hoạt động tài chính thực tế vượt k ế hoạch 17,65% và chi phí tài

chính thực t ế thấp hơn k ế hoạch



5,16% nhưng c h i phí bán hàng và chi phí



quản lý doanh nghiệp thực tế lại khá cao. H a i khoản mục chi phí này cao hơn

so v ớ i k ế hoạch lần lượt là 3.995.936 và 860.205 triệu đồng tương ứng 11,37%

và 3,83%. Điểu này khiến cho l ợ i nhuận thuần từ hoạt động k i n h doanh thực

tế chỉ đạt 3 3 , 2 6 % k ế hoạch. Chỉ tiêu thực tế thấp nhất so v ớ i k ế hoạch đặt ra là

chỉ tiêu thu nhập khác, chỉ đạt 40,040 triệu tương ứng 1,34% k ế hoạch, trong

k h i đó chi phí khác là 1.084.857 triệu đồng, dẫn đến l ợ i nhuận khác thực t ế

đạt (1.044.857.000) đồng. Điều này góp phần làm chỉ tiêu lợi nhuận trước và

sau thuế thực tế thấp hơn nhiều so v ớ i k ế hoạch, tị lệ không đạt là 96,63%.

Qua các số liệu này ta thấy công ty cần theo dõi sát hơn tới tình hình thực hiện

doanh thu và chi phí sản xuất k i n h doanh của mình, đặc biệt là c h i phí bán

hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản mục chưa được thực

hiện tốt, và đi vào chi tiết sản lượng, giá bán của từng mật hàng để đưa ra k ế

hoạch phù hợp cho sản xuất k i n h doanh.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



43



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



* So với thực tế năm 2007:

N ă m 2008 lợi nhuận của công ty tụt giảm mạnh, lợi nhuận sau thuế từ

7.162.725 nghìn đồng năm 2007 xuống còn 85.144 nghìn đồng, tỷ lệ giảm là

98,81% . Điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của

công ty trong năm 2008. Bảng trên cũng cho thấy các chỉ tiêu lợi nhuận khác

đều giảm. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân chúng ta sẽ nghiên cờu cụ thể từng

khoản mục.

Xem xét các chỉ tiêu về doanh thu và chi phí ta thấy:

Doanh thu vềbán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 55.031.928

nghìn đồng tương ờng với tỷ lệ tăng 9,43%. Doanh thu tàng là do công ty đã

giải quyết khá tốt những khó khăn vềthị trường tiêu thụ và chú trọng vào việc

nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như mở rộng thị trường bên cạnh việc duy

t ì xuất khẩu tại các thị trường truyề thống. Đồng thời do trong 2 năm qua

r

n

không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuẫn của công ty

không có gì thay đổi so với tổng doanh thu. Có thể thấy đây là nỗ lực của

doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoa và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.469.001 nghìn đồng, chủ yếu từ cổ

tờc, lợi nhuận được chia và l i cho vay. Trong năm 2008 công ty đã tăng các

ã

khoản đầu tư tài chính dài hạn đối với hai đối tác liên kết của mình là Công ty

TNHH Fabi Secret Việt Nam và Công ty cổ phần dệt sợi Đ à m San. Ngoài ra

công ty cũng dầu tư chờng khoán ngắn hạn vào cổ phiếu của Công ty Nhựa

Tiền Phong và Công ty Chờng khoán Bảo Việt. Lãi từ các khoản đầu tư và cho

vay này, cùng với doanh thu từ việc cho thuê nhà góp phần làm doanh thu từ

hoạt động tài chính tăng 19,27% so với năm 2007.

Doanh thu từ thu nhập khác giảm mạnh, 367.107 nghìn đồng tương ờng với

tỷ lệ giảm là 90,17% so vói năm 2007.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



44



L ó p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



Mặc dù đã có nỗ lực trong việc tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

cũng như doanh thu từ hoạt động t i chính nhưng công ty vẫn còn những tồn

à

tại trong vấn đề quản lý chi phí cần phải khắc phục ngay bậi nó góp phần

không nhỏ vào việc gây suy giảm lợi nhuận.

Qua bảng ta có thể thấy chi phí bán hàng năm 2008 tăng đột biến

14.850.653 nghìn đồng tương ứng với 61,14% so với 2007. Tốc độ tăng này

quá cao và chưa họp lý. N ă m 2007 để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần cần

4,16 đồng chi phí bán hàng nhưng sang năm 2008 cần tới 6,13 đồng chi phí

bán hàng. Nguyên nhân l do chi phí vận chuyển, chi phí kiểm định chất

à

lượng và các chi phí dịch vụ khác như phí hoa hồng môi giới, phí chuyển tiền,

phí mậ L C . tăng cao. Bên cạnh đó chi phí cho nhân viên bán hàng cũng l

/..

à

một nguyên nhân phải kể đến.

Cũng giống như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng

mạnh so với năm trước với tỷ lệ tăng 74,12% tương ứng 9.926.549 nghìn

đồng. Nguyên nhân là do các khoản mục nhỏ trong chỉ tiêu chi phí quản l

ý

doanh nghiệp đều tăng. Ví dụ, tốc độ tăng của chi phí vật liệu, đồ dùng văn

phòng là 108,78%, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác tăng 9.086.029

nghìn đồng với tỷ lệ tăng 151,44%. Trong chi phí quản lý doanh nghiệp còn

có chi phí phục vụ cho việc tiếp khách, hội họp đối ngoại, đào tạo cán bộ rất

khó quản lý nên công ty cấn kiểm tra sát sao tránh tình trạng lãng phí.

l i . THỰC TRẠNG Q U Ả N L Ý V À H I Ệ U Q U Ả S Ử D Ụ N G V Ố N L Ư U Đ Ộ N G

C Ủ A C Ô N G TY

Trong những năm qua công việc quản l vốn lưu động của Công ty do phòng

ý

t i chính - kế hoạch đảm nhận, kết hợp với các phòng nghiệp vụ và kinh doanh

à

tổng hợp. Từ khi cổ phần hoa (năm 2005) đến nay Công ty có thể đứng vững

và phát triển trên thị trường là do bên cạnh nỗ lực tăng doanh thu, tăng lợi

nhuận lãnh đạo Công ty còn chú trọng đến công tác quản trị và hiệu quả sử



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



45



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

×