1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Quản trị vốn bằng tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 107 trang )


K h o a luận tốt nghiệp



đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong k i n h doanh tránh hiện tượng

tiền mặt t ồ n quỹ quá nhiều gây ứ đọng v ố n dẫn đến hiệu quả sử dụng v ố n

không cao. Quản trị v ố n bằng tiền bao g ồ m các n ộ i dung chủ y ế sau :

u

1.1. Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý

V i ệ c xác định mức d ỳ trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng giúp doanh

nghiệp đảm bảo k h ả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh

được r ủ i ro không có k h ả năng thanh toán, g i ữ được uy tín v ớ i các nhà cung

cấp và tạo điều k i ệ n cho doanh nghiệp chớp được cơ h ộ i k i n h doanh tốt, tạo

khả năng thu l ợ i nhuận cao.

Đ ề xác định mức d ỳ trữ tiền mặt hợp lý cho doanh nghiệp có thể dùng m ô

hình Baumol - m ô hình t ồ n t r ữ tiền mặt và chứng khoán chuyển đ ổ i được t ố i

ưu. Đây là m ô hình ra đời sớm nhất do W i l l i a m Baumol phát triển t ừ m ô hình

lượng đặt hàng t ố i ưu trong quản trị vốn t ồ n k h o d ỳ trữ nhằm giúp nhà quản lý

t ố i thiểu hoa các chi phí liên quan t ớ i việc chuyển đổi qua l ạ i giữa tiền mặt và

chứng khoán trong m ộ t thời gian nhất định. M ô hình này giả định rằng:

- Doanh nghiệp trong kỳ định kỳ nhận được m ộ t lượng tiền mặt nhất định

nhưng đồng thời cũng phải liên tục chi ra theo m ộ t tỷ lệ nhất định.

- N h u cầu tiền mặt trong một kỳ cụ thể (tháng, quý, n ă m ) của công t y có

thể d ỳ báo trước m ộ t cách chính xác.

- K h i số dư tiền mặt ban đầu giảm xuống bằng 0 hayở mức an toàn t ố i

thiểu thì số dư tiền mặt lập tức sẽ được tăng lên do việc bán ra chứng khoán

với k h ố i lượng xác định nhằm đạt được số dư tiền mặt ban đầu.

C ó hai loại chi phí cần được xem xét đế là c h i phí cơ h ộ i của việc g i ữ tiền

n

mặt hay chính là chi phí mất đi do lưu g i ữ tiền mặt khiến cho tiền mặt không

được dầu tư vào các mục đích sinh l ợ i và c h i phí giao dịch chứng khoán hay

chính là chi phí liên quan đế việc chuyển đ ổ i các tài sản đầu tư có tính thanh

n

khoản thấp hơn thành tiền mặt dể sẵn sàng cho chi tiêu. N ếu công t y g i ữ nhiều

tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ nhưng ngược l ạ i chi phí cơ h ộ i sẽ lớn.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



12



L ó p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt chính là tổng chi phí cơ hội và chi phí giao dịch

và tổng chi phí này phải giữ ở mức nhỏ nhất.

Ta có công thức tính :

Tổng chi phí = Chi phí giao dịch + Chi phí cơ hội

(Z) = F ( | ) + r ( | )

Trong đó :

T : là tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ

F : là chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán.

r : là chi phí cơ hội do nắm giữ tiền mặt, có thể sạ dụng lãi suất của chứng

khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao.

c : là mức tồn quỹ ban đầu và tại thời điểm chuyển đổi chứng khoán để bù

đắp tồn quỹ.

C/2 : là mức tồn quỹ bình quân.

T/C : là số lần giao dịch, chuyển đổi giữa chứng khoán và tiền mặt.

Nhà quản trị muốn tìm c tối ưu để tổng chi phí là nhỏ nhất. Đạo hàm hai vế

công thức trên ta có:



di



FT



r_



de



c



2



2



dz

FT

r_

Tổng chi phí là nhỏ nhất khi ^ 7 - - "^7" + ~ - " -> c



Ị 2 FT

= -J



1.2. Quản trị thu chi tiền mặt

Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền để tránh mất mát, lạm dụng

tiền của doanh nghiệp mưu lợi cho cá nhân. Để làm việc đó, doanh nghiệp cần

xây dựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi, đặc biệt là các

khoản thu - chi bằng tiền mặt.

- Thứ nhất, tất cả mọi khoản thu - chi bằng tiền mặt đều phải thông qua

quỹ, không được chi tiêu ngoài quỹ.



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



13



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



- T h ứ hai, phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý v ố n bằng tiền giữa k ế

toán và thủ quỹ. V i ệ c xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực

hiện trên cơ sở các chứng từ hợp thức và hợp pháp. Phải thực hiện q u y c h ế đ ố i

chiếu, k i ạ m tra t ồ n quỹ tiền mặt vói sổ quỹ hàng ngày, nếu có chênh lệch t h ủ

quỹ và k ế toán phải k i ạ m tra l ạ i đạ xác định nguyên nhân và k i ế n nghị biện

pháp x ử lý kịp thời.

- T h ứ ba, theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản tiền đang trong quá trình

thanh toán (tiền đang chuyạn), phát sinh do thời gian c h ờ đợi thanh toán ở

ngân hàng.

- T h ứ tư, cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt. Xác định rõ đ ố i

tượng tạm ứng, các trường hợp tạm ứng, mức độ t ạ m ứng và thời hạn được t ạ m

ứng.

Bên cạnh việc xây dựng và tuân t h ủ các nguyên tắc về quản lý các khoản

thu chi, doanh nghiệp cần chú trọng m ộ t nguyên tấc nữa trong quản trị tiền

mặt là tăng tốc độ thu h ồ i và giảm tốc độ c h i tiêu, n h ờ đó doanh nghiệp có

nhiều tiền nhàn r ỗ i hơn cho đầu tư.

Đ ạ tăng tốc độ t h u h ồ i tiền mặt, doanh nghiệp có thạ đ e m lại cho khách

hàng những m ó n l ợ i đạ khuyến khích h ọ sớm trả n ợ chẳng hạn áp dụng chính

sách chiết khấu đối v ớ i những khoản n ợ dược thanh toán trước hay đúng hạn.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần áp dụng nhiều biện pháp đạ đảm bảo rằng m ộ t

khi khoản n ợ được thanh toán thì tiền được đưa vào thanh toán càng nhanh

càng tốt. Quy trình này có thạ được thực hiện bằng cách thiết lập m ộ t hệ thống

thanh toán tập trung qua ngân hàng. H ệ thống này là một mạng lưới các tài

khoản ký thác tại các ngân hàng, những tài khoản này cho phép doanh nghiệp

r

duy t ì các tài khoản tiền g ử i của họ. Đ ồ n g thời các ngân hàng cũng m ở các

tài khoản c h i tiêu cho doanh nghiệp nhằm thực hiện và d u y trì k h ả năng thanh

toán, chi trả của họ. Khách hàng được chỉ dẫn g ử i séc chi trả của h ọ tới ngân

hàng đại diện của doanh nghiệp, tại đây séc được x ử lý và sau đó đưa vào tài

khoản ký thác của doanh nghiệp tại ngân hàng. Thông qua ngân hàng, doanh



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



14



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



nghiệp thanh toán các hoa đơn mua hàng hoặc đầu tư vào các loại chứng

khoán thanh khoản cao trên tài khoản thanh toán của họ. L ợ i t h ế của hệ thống

ngân hàng là tiền tệ có thể được chuyển dịch rất nhanh bên trong hệ thống,

cho phép doanh nghiệp sử dụng tiền nhanh chóng m ộ t k h i chúng đã có trong

tài khoản. Bèn cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu và xem xét phương

thức chuyển tiền sao cho thồi gian và c h i phí chuyển tiền là thuận tiện và có

l ợ i nhất cho doanh nghiệp.

Cùng v ớ i việc tăng tốc độ t h u h ồ i tiền mặt, doanh nghiệp cũng cần phải

g i ả m tốc độ chi tiêu để có nhiều tiền nhàn r ỗ i hơn để đầu tư sinh l ợ i . Thay vì

dùng tiền thanh toán sớm các hoa đơn mua hàng, doanh nghiệp nén trì hoãn

thanh toán nhưng chỉ trong phạm v i thồi gian m à các c h i phí tài chính, tiền

phạt hay sự suy giảm vị t h ế tín dụng thấp hơn những l ợ i nhuận do việc chậm

thanh toán đ e m l ạ i .

1.3. Hoạch định ngân sách tiền mặt

Bên cạnh những nguyên tắc quản trị tiền mặt rất quan trọng như t h u h ồ i

nhanh và giảm tốc độ chi tiêu, các nhà quản trị cần hoạch định ngân sách tiền

mặt để d ự báo nhu cầu chi tiêu. Ngân sách tiền mặt là m ộ t k ế hoạch ngắn hạn

dùng để xác định nhu cầu c h i tiêu và nguồn t h u tiền mặt. K ế hoạch này

thưồng được xây dựng dựa trên cơ sở từng tháng, từng tuần hay m ỗ i ngày. Y ế u

tố quan trọng nhất để thiết lập được m ộ t ngân sách tiền mặt có ý nghĩa dựa

trên tính xấc thực của những d ự báo về doanh số bán. M ộ t k h i đã d ự báo được

doanh t h u bán hàng, công t y có thể d ự thảo được ngân sách tiền mặt bằng

cách ước tính thồi điểm cụ thể sẽ t h u h ồ i tiền bán hàng và các khoản chi tiêu

liên quan đến sản xuất, mua nguyên vật liệu và doanh số bán tương lai. Dựa

trên những số l i ệ u về thu, c h i tiền mặt trong từng tháng công t y có thể hoạch

định ngân sách d ự kiến.

T ó m lại, doanh nghiệp cần chủ động lập và thực hiện k ế hoạch lưu chuyển

tiền tệ trong năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối t h u c h i tiền mặt và

sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạm thồi nhàn r ỗ i (đầu tư tài sản tài chính



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



15



L ó p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



ngắn hạn). D ự báo và quản lý có hiệu quả các dòng tiền nhập, xuất ngân quĩ

trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng n h u cầu thanh toán của doanh nghiệp

k h i đến hạn.

2. Q u ả n trị vốn tồn kho dự trữ

Trong doanh nghiệp sản xuất, tựu trung có 3 loại t ồ n k h o cơ bản cần quản trụ:

- T ồ n kho nguyên vật liệu: là những y ế u tố đầu vào của quá trình sản xuất

như nguyên vật liệu, bộ phận, l i n h kiện...Các loại nguyên vật liệu t ồ n k h o có

tác dụng tạo ra sự thông suốt và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất.

- T ồ n k h o bán thành phẩm hay sản phẩm d ở dang là những tài sản không

còn là nguyên vật liệu nhưng cũng chưa phải là thành phẩm hoàn chỉnh. T ồ n

kho bán thành phẩm nhằm duy trì quá trình hoàn thiện sản phẩm được liên

tục.

- T ồ n kho thành phẩm là sản phẩm hoàn chỉnh có thể sử dụng. T ồ n k h o sản

phẩm cần thiết cho việc đáp ứng kụp thời n h u cầu khách hàng.

Doanh nghiệp duy t ì hàng tồn k h o bởi 3 động cơ chính : động cơ hoạt

r

động, động cơ d ự t r ữ và động cơ đầu cơ. Đ ộ n g cơ hoạt động là việc bình

thường ở m ọ i doanh nghiệp, nguyên vật liệu được hoạch đụnh nhằm cung cấp

kụp thời theo lụch sản xuất hoặc hàng hoa t ồ n kho để chuẩn bụ bán. Đ ộ n g cơ d ự

trữ là hành động



phòng trước k h ả năng gia tăng k h ố i lượng sản xuất k i n h



doanh và động cơ đầu cơ là phản ứng trước d ự báo khan hiếm, biến động giá

cả trên thụ trường.

Trên góc độ tài chính, việc d ự trữ hàng t ồ n kho cũng là m ộ t quyết đụnh c h i

tiêu tiền. Đ ể xác đụnh mức độ đầu tư vào hàng t ồ n kho t ố i ưu cần so sánh l ợ i

ích đạt được từ d ự t r ữ hàng t ồ n kho v ớ i chi phí phát sinh do d ự trữ hàng t ồ n

kho để có phương thức quyết đụnh t ồ n kho phù hợp. Theo đó, mức t ồ n k h o

càng thấp thì càng tiết k i ệ m v ố n đầu tư, nhung điều này đòi h ỏ i phải đặt hàng

nhiều lần và t ố n k é m c h i phí đặt hàng. M ặ t khác, t ồ n k h o thấp có thể thiếu

hàng cung cấp kụp thời và mất khách hàng. N g ư ợ c l ạ i , nếu duy trì mức t ồ n k h o

với số lượng lớn, công t y sẽ tiết k i ệ m chi phí đặt hàng nhưng phải chụu c h i phí



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



16



L ớ p anh 4 - Q T K D - K44



K h o a luận tốt nghiệp



cao hơn cho việc tồn trữ. Bởi vậy vấn đề quan trọng đặt ra trong quản lý vốn

tồn kho là kiểm soát đầu tư và tồn kho, nhằm đạt tới các mục tiêu chợ yếu

sau :

- Tổ chức khoa học, hợp lý việc dự trữ tồn kho đảm bảo cho quá trình kinh

doanh diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do việc dự trữ không hợp lý gây

ra.

- Giảm tới mức thấp nhất có thể được chi phí tồn kho.

Trong quản trị hàng vốn tồn kho dự trữ cần chú ý những nội dung sau :

2.1. Chi phí tồn kho



í Y. OịtỸC



Chi phí tồn trữ hàng hoa tồn kho gồm có các loại sau :



íũVỹ



* Chi phí tồn trữ : là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng tồn kho và

có thể được chia thành hai loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính

- Chi phí hoạt động bao gồm chi phí bốc xếp hàng hoa, chi phí bảo hiểm

hàng hoa tồn kho, chi phí hao hụt, mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng và chi

phí bảo quản hàng hoa.

- Chi phí tài chính bao gồm chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh

phí vay mượn để mua hàng dự trữ, chi phí về thuế, khấu hao...

* Chi phí đặt hàng : bao gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng

hoa. Trong nhiều trường hợp chi phí dặt hàng thường tỷ lệ thuận với số lần đặt

hàng trong năm. Khi khối lượng hàng cợa mỗi lần đặt hằng nhỏ thì số lần đặt

hàng tăng và chi phí đặt hàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần

đặt hàng giảm và chi phí đặt hàng cũng thấp hơn.

* Chi phí cơ hội: Nếu một doanh nghiệp không thực hiện được đơn đặt hàng

khi có nhu cầu thì sản xuất sẽ bị đình đốn và có thể không kịp giao hàng cho

khách hàng. Sự thiệt hại do để lỡ cơ hội này được gọi là chi phí cơ hội.

* Chi phí khác : dó là chi phí thành lập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các

chi phí hoạt động), chi phí trả lương làm thêm giờ, chi phí huấn luyện...

2.2. Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất (Economic ordering

quantìty - EOQ)



Sinh viên: Nguyễn H à L i n h



17



L ó p anh 4 - Q T K D - K44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

×