Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 107 trang )
K h o a luận tốt nghiệp
thường là khoản phải trả và c h i phí phải trả. K h i sử dụng các nguồn v ố n ngắn
hạn này, công t y thường không phải tốn các khoản chi phí tài chính.
* K h o ả n phải trả được coi là nguồn v ố n n ộ i sinh của công t y vì nó được tạo
ra từ hoạt động thường xuyên của công ty. K h i công t y đặt mua hàng và được
người bán chấp nhận cho trả chậm thì cũng có nghĩa là công t y đã sử dụng
được m ộ t nguồn tài chính.
* C h i phí phải trả: g ọ i đựy đủ là chi phí phát sinh phải trả.Thông thường có
hai dạng c h i phí phát sinh tạo ra nguồn v ố n ngắn hạn n ộ i sinh cho công t y là
chi phí tiền lương phải trả và tiền thuế thu nhập chưa nộp. C h i phí tiền lương
phải trả thể hiện công việc m à nhân viên đã làm nhưng chưa được thanh toán.
Tương tự, chính phủ cũng cung cấp nguồn v ố n ngắn hạn cho công t y bằng
việc thu thuế hàng quý hay hàng n ă m thay vì hàng tháng. Vì vậy, thực tế công
ty đã sử dụng số tiền phải nộp thuế như m ộ t nguồn vốn ngắn hạn của mình.
4.2. Xác định thời điểm thanh toán
Dễ dàng thấy được l ợ i ích của doanh nghiệp k h i mua chịu hàng hoa dịch
vụ t ừ người cung cấp là được sử dụng "nguồn l ự c " để tạo ra l ợ i nhuận m à
không phải trả tiền ngay. Khoảng thòi gian từ k h i nhận được hàng đến k h i trả
tiền g ọ i là thời gian thanh toán hoặc số ngày trả tiền. M ộ t câu h ỏ i đặt ra là các
giám đốc tài chính nên t ì hoãn thanh toán trong bao lâu? C ó 4 lựa chọn để
r
quyết định về ngày trả tiền: m ộ t là trả tiền vào ngày mua hàng, hai là trả tiền
trong thời hạn được hưởng chiết khấu, ba là trả tiền sau thời hạn được hưởng
chiết khấu nhưng phải trả trước thời hạn được chậm trả cho phép, và b ố n là trả
tiền sau thòi hạn thanh toán cho phép, tức là trễ hạn.
Thông thường để ra quyết định các giám đốc tài chính sẽ phải tuân thủ m ộ t
số nguyên tắc cơ bản:
- Không trả tiền k h i chưa đến cuối thời hạn. Ví dụ, m u ố n hưởng chiết khấu
nếu thanh toán trong vòng 10 ngày thì sẽ chỉ trả vào ngày t h ứ 10, hay nếu thời
hạn chậm trả cho phép là 30 ngày thì sẽ chỉ trả vào ngày t h ứ 30.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
25
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
- Chỉ chấp nhận thanh toán sớm để hưởng chiết khấu m ộ t k h i lãi suất hiện
dụng của khoản chiết khấu và điều khoản chậm trả cao hơn c h i phí cơ h ộ i sử
dụng v ố n tính trong cùng m ộ t thời đoạn.
- Không trì hoãn thanh toán quá thời hạn thanh toán cho phép, tức trự hạn,
làm mất uy túi của công ty.
Đ ể phân tích định lượng và có thể áp dụng trong thực tế nguời ta sử dụng m ộ t
m ô hình ra quyết định thanh toán khoản phải trả dựa vào các nguyên tắc trên.
Các biến số được ký hiệu như sau:
p : Giá hoa đơn.
L : Số ngày thanh toán, tính từ ngày mua hàng.
D : Thời hạn được hưởng chiết khấu.
c : T h ờ i hạn chậm trả cho phép.
d : Tỷ lệ chiết khấu được hưởng do thanh toán sớm.
r : C h i phí cơ h ộ i sử dụng vốn/ n ă m (có thể hiếu là suất sinh lòi bình quân trên
tổng v ố n đầu tư của công t y và trong nhiều trường hợp nên sử dụng chi phí sử
dụng v ố n bình quân có trọng số W A C C ) .
i: Lãi suất tiền vay/ năm.
F: Chi phí phải trả thêm và những hao phí vô hình (chẳng hạn g i ả m uy tín) của
việc thanh toán trự hạn/ năm.
Sau đó các biến số được sắp xếp vào các công thức tính giá trị hiện tại ( P V )
của khoản trả chậm tính từ ngày mua hàng đến ngày thực trả tiền.
* Trường hợp t h ứ nhất, giả định người mua thanh toán trong thời hạn được
hưởng chiết khấu:
pạ-d)
PV = -
Ị / , '
n
i
với L < D
\ + [Lxr/360]
V ớ i trường hợp này P V là giá trị hiện tại của nguyên giá hoa đơn t r ừ chiết
khấu v ớ i giả định rằng việc thanh toán được thực hiện ở cuối thời hạn được
hưởng chiết khấu.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
26
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
* Trường hợp t h ứ hai, g i ả định người mua thanh toán sau thời hạn được
chiết khấu và trước k h i kết thúc thòi hạn chậm trả cho phép.
=l
PV
+
[J/360] V«D
t
ở đây PV là giá trị hiện tại của nguyên giá hoa đơn (không trừ chiế khấu) v ớ i
giả định là việc thanh toán được thực hiện sau thời hạn được hưởng chiết khấu
nhưng vẫn còn trong thời hạn chậm trả cho phép.
* Trường hợp t h ứ ba, giả định người mua thanh toán sau thời hạn trả chậm
cho phép. Mặc dù việc thanh toán trụ hạn sau thời hạn chậm trả cho phép là
không nên nhưng đôi k h i do khó khăn tài chính tạm thời buộc công t y phải
làm diều này. K h i đó cần phải d ự tính đế chi phí phải trả thêm do v i phạm
n
thời gian thanh toán. M ộ t hao phi khác cũng cần tính đế là g i ả m u y tín của
n
người bán nế việc thanh toán chậm trề cứ liên tục lặp lại.
u
P[ì +
p
v
=
(L-C)xF/360]
Ì ĩ [Lxr/360]
V
Ớ
L
L
>
C
N h ư vậy PV chính là giá trị hiện tại của hoa đơn cộng v ớ i c h i phí phải trả
thêm do quá hạn.
T ó m lại, k h i áp dụng m ô hình PV doanh nghiệp nên tiếp tục trì hoãn thanh
toán trong phạm v i thòi hạn chậm trả cho phép, mục tiêu sao cho PV của giá
hoa đơn ở ngày trả tiền có giá trị nhỏ nhất.
4.3. Giám sát số dư khoản phải trả
Trong thực tế các doanh nghiệp luôn phải thường xuyên, định kỳ đánh giá
lại chính sách quản trị khoản phải trả. Các chỉ tiêu sau dùng dể giám sát số dư
khoản phải trả:
> Vòng quay khoản phải trả:
Chỉ tiêu này dược tính bằng cách lấy doanh số mua vào, đôi k h i sử dụng
giá vốn hàng bán chia cho số dư khoản phải trả c u ố i kỳ, trong cùng khoản thời
gian, có thể là Ì năm. Ta có công thức tổng quát:
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
27
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
Doanh số mua vào
Vòng quay khoản phải trả = — , - - , — ; — — ,
Sô dư khoản phải trả
y Số ngày trả tiền:
Là một chỉ tiêu dùng để giám sát khoản phải trả, được tính bằng cách lấy
số ngày trong kỳ kinh doanh chia cho số vòng quay khoản phải trả.
6
M
1
„.
, ..
So ngày trá tiên =
Số ngày trong kỳ
Vòng quay khoản phải trả
in. V A I T R Ò C Ủ A VIỆC Q U Ả N L Ý V À N Â N G CAO H I Ệ U Q U Ả sử
DỤNG V Ố N L Ư U Đ Ộ N G TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niứm về hiứu quả sử dụng vốn lưu động
Hiứu quả là thước đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực. Hiứu quả
của bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều thể hiứn mối
quan hứ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiứu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình
sử dụng các t i sản lưu động, nguồn vốn lưu động của doanh nghiứp sao cho
à
đảm bảo mang lại kết quả sản xuất kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất.
2. Các chỉ tiêu đánh giá về hiứu quả sử dụng vốn lưu động
Để đánh giá hiứu quả sử dụng vốn lưu động các chỉ tiêu sau thường được
sử dụng :
> Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Viức sử dụng hợp lý, tiết kiứm vốn lưu động trước hết thể hiứn trước hết ở
mức độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm. Tốc độ luân chuyển vốn
lưu động càng nhanh thì hiứu suất sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược
lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được phản ánh qua hai chỉ tiêu là số lần
luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển
vốn lưu động hay số ngày của một vòng quay vốn lưu động.
• Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn lưu động
trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Công thức tính như sau :
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
28
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
M
L =
VLĐ
Trong đó :
L : Là số lần luân chuyển (số vòng quay) vốn lưu động trong kỳ
M: Là tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
V L Đ : Sổ vốn lưu động bình quân trong kỳ
Tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần
trong kỳ. Số V L Đ bình quân sử dụng trong kỳ được xác định bang phương
pháp bình quân số học.
• Kỳ luân chuyển vốn lưu động (số ngày của một vòng quay vốn lưu động)
360
„ .
Hay
K=
L
Trong đó :
K : là kỳ luân chuyển vốn lưu động
K=
' V L Đ x 360)
—
M
M, V L Đ như công thức trên
Chỉ tiêu này phản ánh một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêu ngày.
Kỳ luân chuyển càng ngờn thì vốn lưu động luân chuyển càng nhanh và ngược
lại.
> Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động l số vốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm
à
được trong kỳ kinh doanh do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Nhờ tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thể rút ra khỏi luân
chuyển một số vốn lưu động để dùng cho hoạt động khác.
Công thức tính như sau:
Mức tiết
kiệm V L Đ
Mức luân chuyển vốn bình quân
trong một ngày kỳ kế hoạch
v
Số ngày rút ngờn kỳ
luân chuyên
M,
Hay v, = —
k
—
x(K,-K )
0
360
Trong đó:
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
29
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44