Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 107 trang )
K h o a luận tốt nghiệp
X54 trực thuộc công ty Hà Thành, thuộc Bộ Quốc phòng, liên doanh sản xuất
đồ thủ công mỹ nghệ với công ty TNHH Đoàn Kết, Thường Tín, Hà Nội. Bên
cạnh đó, tận dụng tối đa các lợi thế vốn có của Công ty về cơ sở vật chất: tiếp
tục đặu tư toa nhà 2A Phạm Sư Mạnh, toa nhà 23 Láng Hạ cũng chuẩn bị được
xây lên 27 tặng với 3 tặng cho ngân hàng và các văn phòng đại diện tại Hà
Nội thuê. Đây là công trình lớn sẽ mang lại lợi ích về nhiều mặt, tạo thế mạnh
mới cho Công ty.
2. Vế thị trường và khách hàng: Công ty hướng tái đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến thương mại, tham gia thường xuyên vào các hội chợ tại các thị trường
trọng điểm, xây dựng mạng lưới cộng tác viên rộng khắp thông qua đại sứ
quán, bà con Việt kiều... Bên cạnh dó, xác định, phân loại khách hàng để xây
dựng chính sách thống nhất cho hoạt động bán hàng, quy định chế độ ưu đãi
về giá cả, dịch vụ thanh toán với các bạn hàng có uy tín, gắn bó với Công ty.
Tập trung xây dựng và phát triển thương hiệu Artexport, xây dựng chính sách
Marketing hiệu quả và hấp dẫn với đặy đủ các yếu tố: Uy t n - Chất lượng í
Giá cả - Khuyến mãi.
3. Mục tiêu cụ thể vé xuất nhập khẩu: Đây l những định hướng chiến
à
lược của Công ty trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Artexport đề ra mục tiêu doanh thu hàng năm tăng trưởng bình quân từ 1020%. Cụ thể năm 2010 Công ty sẽ phấn đấu chỉ tiêu 50 triệu USD hàng xuất
khẩu và 30 triệu USD hàng nhập khẩu, trong đó chủ yếu là nhập khẩu phục vụ
cho việc gia công và sản xuất hàng xuất khẩu. Cụ thể các tiêu chí như sau:
- Doanh thu kinh doanh nhập khẩu: tăng bình quân 10-20% / năm.
- Doanh thu kinh doanh cho thuê văn phòng, kho bãi: tăng 7-10% / năm.
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác: tăng 15-25% / năm.
- Nộp ngân sách nhà nước tăng bình quân 10-15% / năm.
- Thu nhập bình quân đặu người tăng từ 10-12% / năm.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
75
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
ni. C Á C G I Ả I P H Á P N H Ằ M N Â N G CAO H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N L Ý V À sử
D Ụ N G V Ố N LUU Đ Ộ N G T Ạ I C Ô N G TY ARTEXPORT
Trên đây là những mục tiêu cơ bản và phương hướng hoạt động Công ty
dặt ra trong thời gian tới. Trong bịi cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động,
nước ta đang trong tiến trình hội nhập nên sẽ có nhiều thay đổi về mật kinh tế,
chính trị, xã hội...trong đó sẽ có những thay đổi tích cực và cả những thay đổi
tiêu cực gây khó khăn, cản trở, ảnh hưởng đến các mục tiêu và nhiệm vụ m à
Công ty đặt ra. Vì vậy, để đạt được các mục tiêu này Công ty phải có hệ thịng
các giải pháp tổng hợp từ nhiều phía như kinh tế, t i chính, quản lý... trong đó
à
bao gồm cả các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vịn lưu dộng.
Từ quá trình nghiên cứu thực trạng Công ty, em xin đề xuất một sị giải pháp
sau:
1. Hoàn thiện công tác quản trị vịn bằng tiền
Thứ nhất, cần xây dựng phương pháp xác định mức dự trữ tiền hợp lý.
Công ty cần tính toán đến chi phí cơ hội của việc giữ tiền và cơ cấu phân bổ
vào tiền và đẩu tư ngắn hạn để sử dụng vịn bằng tiền hiệu quả hơn. Bên cạnh
việc đầu tư chứng khoán ngắn hạn và gửi tiền nhàn rỗi vào t i khoản ngân
à
hàng Công ty nên xem xét các cơ hội đầu tư ngắn hạn khác như liên doanh,
liên kết để việc sử dụng vịn bằng tiền mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
Thứ hai, cần theo dõi, quản lý chật chẽ hơn địi với các khoản tiền đang
chuyển, hạn chế tịi đa các nhầm lẫn phát sinh làm chậm quá trình giao dịch,
do dó ảnh hưởng đến vòng quay vịn lưu động. Để thực hiện việc này, phải có
sự phịi hợp chật chẽ hơn nữa giữa các phòng kinh doanh tổng hợp, phòng
nghiệp vụ với phòng t i chính - kế hoạch. Nhân viên phòng kinh doanh tổng
à
hợp và phòng nghiệp vụ cần phải xác định rõ ràng t i khoản của khách hàng,
à
tránh trường hợp nhầm lẫn trong việc yêu cầu phòng kế toán xuất tiền. Bên
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
76
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
cạnh đó nhân viên ở các phòng ban này cần phối hợp nhịp nhàng, trách nhiệm
và yêu cầu công việc cần cụ thể, rõ ràng tránh hiểu lẫm gây ra sai sót.
Thứ ba, phòng t i chính - kế hoạch của Công ty cần thực hiện việc hoạch
à
định ngân sách để dụ báo nhu cẩu chi tiêu. Hoạch định ngân sách là một kế
hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cẩu chi tiêu và nguồn thu của Công ty
được xây dựng dựa trên cơ sở tấng tháng, tấng tuần và dựa trên tính xác thực
của những dự báo về doanh số bán. Dự toán này giúp nhà quản trị thấy được
sự biến động của số dư khoản mục tiền bằng cách tổng hợp các khoản thu chi
đã xảy ra trong kỳ kế toán. Việc hoạch định ngân sách được thực hiện theo
các bước sau:
* Dự báo doanh số bán:
Đ ể dự báo doanh số bấn cần phải thu thập và phân tích thông tin tấ bên trong
lẫn bên ngoài doanh nghiệp.
Với cách tiếp cận bên trong, cần thu thập thông tin, ý kiến đánh giá tấ các
phòng kinh doanh tổng hợp và phòng nghiệp vụ dự báo doanh thu theo tấng
tháng. Sau đó nhà quản trị sẽ sắp xếp, tổng hợp các thông tin dự báo này vào
trong bảng dự báo doanh thu cho tấng nhóm sản phẩm như hàng thêu, hàng
mây tre đan, hàng gốm sứ, hàng sơn mài, mặt hàng đá, máy móc, thiết bị,
hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu... và các nhóm dịch vụ như xuất nhập khẩu
uy thác, cho thuê nhà... Các dự báo cho tấng nhóm sản phẩm được kết hợp lại
để lập nên một bảng dự báo doanh thu cho toàn Công ty. Tuy nhiên, nếu chỉ
lập dự báo dựa trên thông tin nội bộ thì có thể dẫn đến khả năng nhìn nhận
không sát với các xu hướng chính trong nền kinh tế và trong ngành. Vì thế độ
chính xác của dự báo doanh thu có thể được cải thiện bằng cách xem xét
nhiều nhân tố như môi trường kinh tế, cạnh tranh, chính sách quảng cáo, định
giá... Đó chính là cách tiếp cận tấ bên ngoài.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
77
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
Với cách tiếp cận bên ngoài, trước hết cần dự đoán sơ bộ về điều kiện kinh
tế và doanh thu của ngành. Bước tiếp theo là dự đoán thị phần của từng sản
phẩm, giá bán và mức độ chấp nhận sản phẩm của thị trường, đặc biệt đối vói
các sản phẩm mới, đợng thời dự báo những biến động về giá cả, mẫu m ã sản
phẩm trong thời gian tới. Kết hợp các thông tin dự báo này với các thông tin
dự báo từ bên trong dể điều chỉnh và đưa ra kết quả dự báo cuối cùng.
Trong bước dự báo doanh thu Công ty sẽ phải xác định, đánh giá và ước lượng
những nhân tố chủ chốt tác động đến doanh thu của doanh nghiệp như:
- Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch, số lượng hàng bán.
- Giá áp dụng với mỗi khách hàng, mỗi giao dịch, mỗi đơn vị sản phẩm.
- Doanh thu bình quân mỗi khách hàng/ mỗi giao dịch.
- Mức độ thâm nhập thị trường.
- Mức độ phản hợi từ thị trường.
- Tỷ lệ khách hàng ra đi.
- Tỷ lệ tăng trưởng.
- Sản phẩm, dịch vụ mới.
* Lập bảng dự thảo các nguồn thu theo từng tháng:
Một khi đã dự báo được doanh thu bán hàng, Công ty có thể dự thảo được
ngân sách bằng cách ước tính thời điểm cụ thể sẽ thu hợi tiền bán hàng và các
khoản chi khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh số bán
tương lai.
Nguợn thu theo từng tháng của doanh nghiệp gợm những khoản mục như: thu
tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ trong tháng này, thu tiền bán hàng, cung cấp
dịch vụ từ các tháng trước và các khoản thu khác.
Ví dụ bảng dự thảo nguợn thu từ bán hằng hàng tháng:
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
78
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44
Khoa luận tốt nghiệp
Tháng
K h o ả n mục
li
12
1
2
3
4
Tống doanh s i bán
ô
Bán chịu
Thu tiền bán chịu trong tháng
Thu sau 1 tháng
Thu sau 2 tháng
Tổng thu trong tháng
Thu tiền mặt
Tổng thu tiền mặt
* Dự kiến các khoản chi tiêu mỗi tháng:
Các khoản c h i tiêu m ỗ i tháng g ồ m chi trả tiền mua hàng và các khoản chi phí
như tiền lương, thưởng, lãi vay, c h i phí bán hàng, c h i phí quản lý doanh
nghiệp, c h i phí vận chuyển, chi phí lưu kho, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
khác, các khoản phải trả, phải nộp khác...
Sau đó, sắp x ế p các khoản c h i tiêu này thành m ộ t bảng d ự kiến các khoản c h i
tiêu theo tháng để tiện theo dõi và quản lý.
Ví d ụ bảng k ế hoạch trả tiền mua hàng:
T r ả tiền mua hàng
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Cộng
C
a tháng 12
C
a tháng 1
C
a tháng 2
Cùa tháng 3
C
a tháng 4
Tổng chi trả hàng
tháng
Sinh viên: Nguyễn Hà Linh
79
Lóp anh 4 - QTKD - K44
Khoa luận tốt nghiệp
Ví d ụ bảng d ự k i ế n các khoản chi tiêu hàng tháng:
Tháng
Khoản mục
1
2
4
3
Cộng
5
Trả tiền mua hàng
Chi phí hoạt động
-
Lương
-
Chi phí dịch vụ mua ngoài
-
Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng
-
Quảng cáo
-
Chi phí khấu hao
-
Chi phí khác
Chi phí lãi vay
Tổng chi tiêu hàng tháng
* Hoạch định ngân sách dự kiến:
Dựa trên số liệu thu, chi từng tháng Công t y có thể hoạch định ngân sách d ự
k i ế n chẳng hạn:
Tháng
Khoản mục
1
2
3
4
5
Tổng thu tiền
Tổng chi tiền
Chênh lệch (thu - chi)
Tổn quỹ tiền đứu tháng trong trường hợp chưa được tài
trợ
Mức tiền trong quỹ cần được duy trì
Sô dư tiền ( hay thiếu hụt) cuối tháng so với mục tiêu
Sinh viên: Nguyễn Hà Linh
80
Lớp anh 4 - QTKD - K44
K h o a luận tốt nghiệp
2. Hoàn thiện công tác quản trị vốn tồn kho d ụ t r ữ
Công t y cần xác định mức d ự trữ hàng tồn k h o hợp lý, thực hiện tốt công tác
quản lý hàng tồn kho. Cụ thể:
- Xác định đúng đắn lượng hàng hoa cần mua trong kỳ dựa trên việc so
sánh l ợ i ích đạt được từ d ự trù hàng tận k h o với c h i phí phát sinh do d ự trữ
hàng t ồ n k h o như: c h i phí đặt hàng, chi phí lưu kho, c h i phí thiệt hại k h i
không có hàng. Bên cạnh đó, xác định hợp lý lượng hàng hoa cần lưu k h o còn
giúp Công ty có thể tận dụng được k h o lúc trống hàng để cho thuê tăng thêm
thu nhập.
- Công ty phải thuồng xuyên theo dõi sụ biến động của thị trường và hàng
hoa. D ự đoán x u t h ế biến động trong kỳ t ớ i để có quyết định điều chỉnh kịp
thòi việc mua sắm, d ự trữ hàng hoa có l ợ i nhất.
- Thường xuyên k i ể m tra, nắm vững tình hình d ự trữ, phát hiện kịp thời
tình trạng hàng hoa bị ứ đọng, không phù hợp để có biện pháp giải phóng số
hàng hoa đó, thu h ồ i vốn.
- Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm hàng hoa, phòng giảm giá hàng tồn k h o
nhằm bảo toàn được v ố n lưu động.
3. Hoàn thiện công tác quản trị khoản phải thu
C ó thể thấy khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong v ố n lưu động của
Công ty và tăng lên 6 6 , 9 8 % trong n ă m 2008 so với tỷ l ệ 5 6 , 2 1 % n ă m 2007.
V i ệ c tồn tại khoản phải thu ở m ộ t quy m ô nhất định là tất yếu do x u hướng
thanh toán không dùng tiền mặt và chính sách bán chịu của Công ty và khoăn
phải thu tăng lên trong n ă m 2008 là do mục tiêu m ở rộng thị trường, tăng
doanh thu của Công ty. T u y nhiên, việc để tỷ lệ này tăng cao cho thấy vốn của
doanh nghiệp ngày càng bị chiếm dụng, thời gian kỳ thu tiền bình quân bị kéo
dài thêm, ảnh hưởng đến vòng quay và hiệu quả sử dụng v ố n lưu động. Ngoài
ra còn phát sinh thêm chi phí quản lý các khoản phải thu, chi phí đòi n ợ làm
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
81
L ó p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
ảnh hưởng trực tiếp đến l ợ i nhuận. B ở i vậy cần phải có các biện pháp để quản
lý chặt chẽ hơn các khoản phải thu:
Trước tiên, v ớ i mục tiêu tăng doanh t h u và tâng khách hàng cùng với tính
hình tài chính cho phép, Công t y có t h ể m ở rộng việc bán chịu cho khách
hàng, tuy nhiên Cõng t y nên xây dựng tiêu chuẩn bán chịu và đánh giá kỹ hơn
khả năng trả n ợ cũng như uy tín của khách hàng, đặc biệt là các khách hàng
trong nước để trên cơ sở đó đưa ra chính sách tín dụng phù hợp. Đ ể đánh giá
chính xác k h ả năng trả n ợ và uy tín của khách hàng Công t y nên sấ dụng
phương pháp đánh giá vị t h ế tín dụng của khách hàng dựa trên " n ă m C về tín
s
dụng" bao g ồ m tư cách tín dụng (Character), năng lực trả n ợ (Capacity), v ố n
(Capital), vật t h ế chấp (Collateral) và điều kiện k i n h tế (Conditions) như đã
nêu ở chương ì. K h i tiến hành đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng cần
nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng về vị thế trên thị trường, đội n g ũ quản lý và tình
trạng tài chính của đối tác. Đ ố i với khách hàng là doanh nghiệp cần t h u thập
và phân tích các thông tin chủ yếu như:
- T i n h hình tài chính và các thông số tài chính quan trọng thể hiện qua các
báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Thông t i n từ các nhà cung cấp của doanh nghiệp cho biết h ọ thường trả
đúng hạn hay trễ hạn, và trong thời gian gần đây có lần nào h ọ không thanh
toán n ợ hay không.
- Bản m ô tả hoạt động sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp.
- Bản m ô tả về những người chủ và người quản lý của doanh nghiệp.
Đ ố i vái khách hàng là cá nhân cũng tiến hành đánh giá tương tự, bao g ồ m
việc tìm hiểu, phân tích thông t i n về thu nhập, k i n h nghiệm làm việc, sở hữu
nhà cấa, đất đai, thông t i n về tín n h i ệ m tín dụng trong quá k h ứ của họ.
Tiếp đó tiến hành phân chia các n h ó m khách hàng theo vị thế tín dụng đế
có các quyết định tín dụng phù hợp cho từng n h ó m khách hàng.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
82
L ó p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
Biện pháp này cho phép Công t y nắm được h ồ sơ về khách hàng, đồng thời
dùng đó làm cơ sở ra quyết định cho việc áp dụng các chính sách tín dụng phù
hợp với từng khách hàng, góp phần tăng cường quản trị khoản phải t h u của
Công ty.
Thứ hai, Công t y phải quản lý chặt chẽ khoản phải thu bằng cách phân tích
p
công n ợ theo t u ổ i nợ, sắp x ế chúng theo đậ dài thời gian để có biện pháp giải
quyết các khoản phải t h u k h i đế hạn và làm cơ sở lập d ự phòng khoản phải
n
thu khó đòi theo quy định, đầu tư các phần mềm k ế toán h ỗ trợ việc quản lý
công nợ. Đ ặ c biệt cần phải theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu khác trong đó
gốc và lãi cho vay ngắn hạn phải t h u t ừ Công t y cổ phần dệt sợi Đ à m San
c h i ế m tỷ trọng lớn.
Thứ ba, cần phải áp dụng các biện pháp thu tiền cứng rắn hơn để làm giảm
tỷ l ệ n ợ quá hạn. Chẳng hạn, sau k h i đã gửi thư k è m hoa đơn nhắc thời hạn,
giá trị khoản tiền và yêu cầu thanh toán m à vẫn không thu h ồ i được n ợ thì
Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:
- G ử i thư k è m thông t i n hoa đơn thúc giục trả tiền và khuyến cáo có thể
g i ả m tín n h i ệ m trong các yêu cẩu tín dụng.
- G ử i thư và thông t i n hoa dơn thông báo nế không thanh toán đủ tiền
u
trong vòng m ậ t số ngày nhất định, Công t y sẽ h ủ y b ỏ các giá trị tín dụng đã
thiết lập.
- G ọ i điện khẳng định thông báo cuối cùng.
Ngoài việc g ọ i điện, gửi thư nhắc nhở, phòng tài chính - k ếhoạch cần thường
xuyên phối hợp với các phòng k i n h doanh tổng hợp và phòng nghiệp vụ t ổ
chức gặp mặt các khách hàng có nguy cơ không trả n ợ đúng hạn để trình bày,
yêu cầu ký cam kết trả nợ, nế để quá thời hạn tín dụng cho phép sẽ phải chịu
u
lãi và tiền phạt theo số ngày quá hạn.
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
83
L ó p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
Thứ tu, áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn. Công
ty cần chuẩn bị sẵn các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ đến hạn thanh
toán, thực hiện kịp thời các thậ tục thanh toán. Bên cạnh đó, cần xác định rõ
nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn để có biện pháp thu hồi thích hợp. Có thể
chia nợ quá hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi phù hợp hơn. Và
cuối cùng là trích lập dụ phòng khoản phải thu khó đòi để chậ động bảo toàn
vốn lưu động.
Thứ năm, để thực hiện mục tiêu tăng doanh thu, mở rộng thị trường thì
thay vì việc tiếp tục áp dụng chính sách tín dụng Công ty nên chú trọng nhiều
hơn vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường dịch vụ hỗ trợ khách
hàng sau bán, thực hiện giao hàng đúng hẹn, đa dạng hoa sản phẩm... để thu
hút khách hàng, đặc biệt là các khách hàng mới ở các thị trường khó tính yêu
cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao.
4. Các biện pháp gia tăng doanh thu và lợi nhuận nhằm tăng hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty
Việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng một cách
hợp lý, hiệu quả tức là một đổng vốn bỏ ra tạo ra nhiều đồng doanh thu và lợi
nhuận hơn. Qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cậa
Công ty cho thấy vòng quay vốn lưu động cậa Công ty còn chậm, các chỉ tiêu
như tỷ suất lợi nhuận vốn lưu dộng và hàm lượng vốn lưu động đều sụt giảm
trong năm 2008, hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2008 cậa Công ty chưa
tốt. Từ quá trình nghiên cứu thực trạng Công ty, em xin đưa ra một số giải
pháp gia tăng doanh thu và lợi nhuận sau:
4.1. Các biện pháp tăng doanh thu bán hàng
M ộ t là, tăng cường xúc tiến thương mại và nghiên cứu thị trường. Công ty
không nên mở rộng nghiên cứu thị trường quá tràn lan, vừa tốn kém chi phí
vừa không có hiệu quả. Cẩn phải tiến hành mở rộng từng khu vực thị trường,
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
84
L ó p anh 4 - Q T K D - K44
K h o a luận tốt nghiệp
vừa cắt g i ả m được c h i phí vừa đặt những nền m ó n g vững chắc để tiếp cận t ớ i
những thị trường x a hơn. D ư ớ i đây là m ộ t số ý k i ế n đề xuất trong hoạt động
nghiên cứu thị trường đối v ớ i m ộ t số thị trường truyền thống và tiềm năng:
- Thị trường Nhật Bản: Đ ố i v ớ i m ộ t sản phệm thủ công mỹ nghệ, người
tiêu dùng N h ậ t Bản luôn quan tâm đến ba y ế u tố: thứ nhất, sản phệm được làm
bằng nguyên liệu gì; thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp gì để tạo ra
sản phệm và thứ ba, sản phệm thể hiện tính truyền thống như t h ế nào. T r o n g
đó, y ế u t ố t h ứ 3 là quan trọng nhất, được người Nhật đặc biệt quan tâm, bởi h ọ
quan n i ệ m sản phệm làm ra phải có "hồn", thể hiện tâm tư tình cảm của người
lao động và có nét độc đáo riêng. Bên cạnh đó, sự cân bằng giữa chất lượng và
giá thành cũng rất quan trọng bởi nguôi Nhật quan niệm "hàng rẻ là hàng k é m
chất lượng", h ọ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phệm chất lượng tốt. B ở i
vậy, để có thể duy t ì và chiếm lĩnh thị trường này Công ty cần tăng cường
r
nâng cao chất lượng, mẫu m ã sản phệm, bán những sản phệm có giá trị sử
dụng cao trong cuộc sống hàng ngày, tập trung vào khâu thiết k ế để sản phệm
có k i ể u dáng đẹp và chuyên nghiệp hơn. Đ ặ c biệt đối với các mặt hàng thêu,
g ố m sứ, sơn mài cện phải được đầu tư về chất liệu, hoa văn, họa tiết phải đẹp
và độc đáo, truyền tải được nét văn hoa và truyền thống của người Việt.
- Thị trường Hoa Kỳ: Theo Cục Xúc tiến Thương m ạ i ( B ộ Thương Mại),
các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của V i ệ t N a m như hàng g ố m ngoài vườn và
g ố m trang trí trong nhà, hàng m â y tre đan, hàng thêu... là những mặt hàng thị
trường H o a K ỳ có nhu cầu lớn và V i ệ t N a m có k h ả năng cạnh tranh tốt, tuy
nhiên, các doanh nghiệp làm hàng thủ công mỹ nghệ của V i ệ t N a m đang gặp
phải m ộ t số khó khăn tại thị trường này. K h ó khăn lớn nhất là phải đối mặt với
sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ Trung Quốc. Hàng thủ công mỹ nghệ
của T r u n g Quốc có mẫu m ã đẹp hơn m à giá cả lại rẻ hơn. Trong k h i đó, hai
đặc điểm k h i ế n hàng thủ công mỹ nghệ V i ệ t N a m yếu sức cạnh tranh hơn vào
Sinh viên: Nguyễn H à L i n h
85
L ớ p anh 4 - Q T K D - K44