1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Sơ đồ4: Mô hình về một hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.82 KB, 79 trang )


Doanh nghiệp chỉ có thể loại bỏ các yêu cầu trong mục 7 của tiêu chuẩn ISO

9000:2000 nếu việc loại bỏ không làm ảnh hởng năng lực cung cấp sản phẩm hoặc

dịch vụ thoã mãn khách hàng hoặc các yêu cầu quy dịnh mà tổ chức phải tuân thủ.

Khi việc loại bỏ vợt quá giới hạn thì sẽ không đợc xem là phù hợp với các doanh

nghiệp. Điều này bao gồm các trờng hợp khi doanh nghiệp tuân thủ các yêu cầu luật

định mà cần thu hẹp phạm vi vợt quá sự cho phép của tổ chức quốc tế này.

3. Các thuật ngữ và định nghĩa.

Đối với các mục đích của tiêu chuẩn quốc tế này, các thuật ngữ và định nghĩa

đợc đa ra trong ISO 9000: 2000.

Các thuật ngữ đợc sử dụng để mô tả chuỗi cung ứng trong ISO 9001, thay thế

cho các từ vựng đợc sử dụng trớc đây ( Nh đã nói ở trên ).

4. Hệ thống quản lý chất lợng.

Tổ chức phải thiết lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống quản lý chất lợng

theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này, gồm: nhận biết các quá trình cần thiết; xác

định trình tự và mối tơng tác của các quá trình này; các tiêu chí và phơng pháp kiểm

soát; đảm bảo các nguồn lực; đo lờng, phân tích theo dõi các quá trình; và thực hiện

các hành động cần thiết.

Lập hệ thống tài liệu nh: các thủ tục theo yêu cầu của tiêu chuẩn; các tài liệu

cần thiết để thực hiện và kiểm soát có hiệu quả các quá trình.

5. Trách nhiệm của lãnh đạo.

5.1. Cam kết của lãnh đạo: lãnh đạo cao nhất phải cung cấp bằng chứng về sự

cam kết của mình với sự phát triển và cải tiến hệ thống chất lợng thông qua:

- Đảm bảo sự nhận thức trong toàn tổ chức.

- Thiết lập chính sách chất lợng.

- Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng.

- Xem xét hệ thống quản lý chất lợng và đảm bảo các nguồn lực cần thiết để

thực hiện.

5.2. Hớng vào khách hàng: Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các yêu cầu

của khách hàng đợc xác định và đáp ứng nhằm nâng cao sự thoã mãn khách hàng.

5.3. Chính sách chất lợng: Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng chính sách

chất lợng: phù hợp với mục đích của tổ chức; bao gồm việc cam kết đáp ứng các yêu

cầu và cải tiến thờng xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng; cung cấp cơ sở

cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lợng để luôn thích hợp.

5.4. Hoạch định.

- Thiết lập các mục tiêu chất lợng phù hợp với chính sách chất lợng và có thể

đo lờng đợc.

- Hoạch định chất lợng đảm bảo xác định lên kế hoạch các quá trình hoạt

động, nguồn lực cần thiết để đạt đợc mục tiêu và cải tiến liên tục.

5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin.



18



Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các trách nhiệm, quyền hạn cũng nh việc chỉ

định một thành viên trong ban lãnh đạo để đại diện cho ban lãnh đạo, đồng thời đảm

bảo thiết lập các quá trình trao đổi thông tin thích hợp trong tổ chức và có sự trao

đổi thông tin về hiệu lực của quản lý chất lợng.

5.6. Xem xét của lãnh đạo.

Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lợng, để đảm

bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng và có hiệu lực. Việc xem xét này phải đánh giá đợc

cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý chất lợng cuả tổ chức,

kể cả chính sách chất lợng và các mục tiêu chất lợng.

6. Quản lý nguồn lực.

Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để: thực hiện và

duy trì hệ thống quản lý chất lợng và thờng xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống

đó; và sự tăng thoã mãn khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt đợc

sự phù hợp đối với các yêu cầu về sản phẩm, nh: nhà cửa, không gian làm việc; trang

thiết bị ( cả phần cứng và phần mềm ); dịch vụ hỗ trợ ( vận chuyển hoặc trao đổi

thông tin ).

Tổ chức phải xác định và quản lý môi trờng làm việc cần thiết để đạt đợc sự

phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm.

7. Tạo sản phẩm.

7.1 . Hoạch định việc tạo sản phẩm.

Tổ chức phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đối với việc

tạo sản phẩm. Hoạch định việc tạo sản phẩm phải nhất quán với các yêu cầu của các

quá trình khác của hệ thống quản lý chất lợng.

7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng.

7.2.1. Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm:

-Yêu cầu do khách hàng đa ra về sản phẩm.

-Yêu cầu không đợc khách hàng công bố nhng cần thiết cho việc sử dụng.

- Yêu cầu chế định và pháp luật liên quan và mọi yêu cầu bổ sung khác.

7.2.2. Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.

Tổ chức phải xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và đảm bảo:

- Yêu cầu sản phẩm đợc định rõ.

- Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì đã nêu trớc đó phải đợc giải quyết.

- Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định.

7.2.3. Trao đổi thông tin với khách hàng.

Tổ chức phải xác định và sắp xếp có hiệu quả việc trao đổi thông tin với

khách hàng có liên quan tới: thông tin về sản phẩm; xử lý các yêu cầu, hợp đồng

hoặc đơn đặt hàng, kể cả sửa đổi; và phản hồi của khách hàng, kể cả các khiếu nại.



19



7.3. Thiết kế và phát triển.

7.3.1. Hoạch định thiết kế và phát triển.

Trong quá trình hoạch định thiết kế và phát triển, tổ chức phải xác định:

- Các giai đoạn của thiết kế và phát triển.

- Việc xem xét, kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng thích hợp cho

mỗi giai đoạn thiết kế và phát triển.

- Trách nhiệm và quyền hạn đối với các hoạt động thiết kế và phát triển.

7.3.2. Đầu vào của thiết kế và phát triển.

Đầu vào liên quan đến các yêu cầu đối với sản phẩm phải đợc xác định và

duy trì hồ sơ, gồm: yêu cầu về chức năng và công dụng; yêu cầu chế định và pháp

luật thích hợp ; thông tin có thể áp dụng nhận đợc từ các thiết kế tơng tự trớc đó; và

các yêu cầu cốt yếu cho thiết kế và phát triển.

7.3.3. Đầu ra của thiết kế và phát triển:

Đầu ra phải ở dạng sao cho có thể kiểm tra xác nhận theo đầu vào của thiết

kế và phát triển và phải đợc phê duyệt trớc khi ban hành.

7.3.4. Xem xét thiết kế và phát triển.

- Đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của các kết quả thiết kế và phát

triển.

- Nhận biết mọi vấn đề trục trặc và đề xuất các hành động cần thiết.

7.3.5. Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển.

Việc kiểm tra xác nhận phải đợc thực hiện theo các bố trí đã hoạch định (xem

7.3.1) để đảm bảo rằng đầu ra thiết kế và phát triển đáp ứng các yêu cầu đầu vào của

thiết kế và phát triển.

7.3.6. Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển.

Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển phải đợc tiến hành theo các

bố trí đã hoạch định ( xem 7.3.1 ) để đảm bảo rằng sản phẩm tạo ra có khả năng đáp

ứng các yêu cầu sử dụng dự kiến hay các ứng dụng quy định khi đã biết.

7.3.7. Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển.

Những thay đổi của thiết kế và phát triển phải đợc nhận biết và duy trì hồ sơ,

phải đợc xem xét, kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng một cách thích hợp

và đợc phê duyệt trớc khi thực hiện. Việc xem xét các thay đổi thiết kế và phát triển

phải bao gồm việc đánh giá tác động của sự thay đổi lên các bộ phận cấu thành và

sản phẩm đã đợc chuyển giao.

7.4. Mua hàng.

Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với các yêu cầu mua sản

phẩm đã quy định, đánh giá và lựa chọn ngời cung ứng dựa trên khả năng cung cấp

sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức.



20



Thông tin mua hàng phải miêu tả sản phẩm đợc mua, nếu thích hợp có thể

bao gồm: yêu cầu về phê duyệt sản phẩm, các thủ tục, quá trình và thiết bị; yêu cầu

về trình độ con ngời; và yêu cầu về hệ thống quản lý chất lợng.

Tổ chức lập và thực hiện các hoạt động kiểm tra hoặc các hoạt động khác cần

thiết để đảm bảo rằng sản phẩm mua vào đáp ứng các yêu cầu mua hàng đã quy

định.

7.5. Sản xuất và cung cấp dịch vụ.

Tổ chức phải lập kế hoạch, tiến hành sản xuất và cung cấp dich vụ trong điều

kiện đợc kiểm soát.

Tổ chức phải xác nhận giá trị sử dụng đối với mọi quá trình sản xuất và cung

cấp dịch vụ có kết quả đầu ra không thể kiểm tra xác nhận bằng cách theo dõi và đo

lờng sau đó.

Khi cần thiết, tổ chức phải nhận biết sản phẩm bằng các biện pháp thích hợp

trong suốt quá trình tạo sản phẩm, dồng thời phải giữ gìn tài sản của khách hàng khi

chúng thuộc sự kiểm soát của tổ chức hay đợc tổ chức sử dụng.

7.6. Kiểm soát phơng tiện theo dõi và đo lờng.

Tổ chức phải xác định việc theo dõi và đo lờng cần thực hiện và phơng tiện

theo dõi và đo lờng cần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp của sản phẩm

với các yêu cầu đã xác định.

8. Đo lờng, phân tích và cải tiến.

8.1. Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quá trình theo dõi, đo lờng

phân tích và cải tiến cần thiết để: chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm; đảm bảo sự

phù hợp của hệ thống quản lý chất lợng; và thờng xuyên nâng cao tính hiệu lực của

hệ thống quản lý chất lợng.

8.2. Theo dõi và đo lờng.

Tổ chức phải theo dõi các thông tin về sự chấp nhận của khách hàng về việc

tổ chức có đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay không, coi đó nh một trong những

thớc đo mức độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lợng.

Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch để xác định

xem hệ thống quản lý chất lợng có phù hợp với các bố trí sắp xếp đợc hoạch định

( xem 7.1 ) đối với các yêu cầu của tiêu chuẩn, có đợc áp dụng một cách hiệu lực và

đợc duy trì.

Tổ chức phải áp dụng các phơng pháp thích hợp cho việc theo dõi và, khi có

thể, đo lờng các quá trình của hệ thống quản lý chất lợng.

Tổ chức phải theo dõi và đo lờng các đặc tính của sản phẩm để kiểm tra xác

nhận rằng các yêu cầu về sản phẩm đợc đáp ứng.

8.3. Kiểm soát sản phảm không phù hợp.

Tổ chức phải đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu đợc

nhận biết và kiểm soát để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao vô tình. Phải



21



xác định trong một thủ tục dạng văn bản việc kiểm soát, các trách nhiệm và quyền

hạn có liên quan đối với sản phẩm không phù hợp.

8.4. Phân tích dữ liệu.

Tổ chức phải xác định, thu thập và phân tích các dữ liệu tơng ứng để chứng tỏ

sự thích hợp và tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng và đánh giá xem sự cải

tiến thờng xuyên hiệu lực của hệ thống chất lợng có thể tiến hành ở đâu. Điều này

bao gồm cả các dữ liệu đợc tạo ra do kết quả của việc theo dõi, đo lờng và từ các

nguồn khác.

8.5. Cải tiến.

Tổ chức phải thờng xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng thông qua việc sử dụng chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, kết quả đánh

giá, việc phân tích dữ liệu, hành động khắc phục và phòng ngừa và sự xem xét của

lãnh đạo.

Tổ chức phải thực hiện hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không

phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn, đồng thời phải xác địng các hành động nhằm loại

bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự xuất hiện của

chúng.

III. Đặc đIểm của ngành xây dựng có tác động đến nội

dung quản lý chất lợng.

1. Đặc điểm của ngành xây dựng.

Hoạt động xây dựng nói chung (hay còn gọi là hoạt động đầu t và xây dựng),

đây là một lĩnh vực hoạt động cơ bản trong nền kinh tế, với sự tham gia của nhiều

chủ thể, gồm: chủ đầu t, các doanh nghiệp, các tổ chức t vấn, các tổ chức cung ứng

vật t và thiết bị, các tổ chức tài chính , cho xây dựng

Hoạt động xây dựng rất phức tạp và có liên quan tới rất nhiều lĩnh vực và

nhiều chủ thể kinh tế. Trong đó hạt nhân của hoạt động này là khảo sát, thiết kế, thi

công và tu sửa, bảo dỡng các công trình xây dựng.

Công nghiệp xây dựng (hoạt động xây dựng theo nghĩa hẹp), bao gồm các

doanh nghiệp xây dựng chuyên môn nhận thầu thi công xây lắp kèm theo các tổ

chức sản xuất phụ (nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành công

nghiệp xây dựng.

1.1. Công nghiệp vật liệu xây dựng là một ngành chuyên môn hoá hẹp có

nhiệm vụ sản xuất các loại vật liệu, bán thành phẩm và các cấu kiện xây dựng để

phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng.

1.2. Vai trò của hoạt động xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.

Là một bộ phận hợp thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động

xây dựng đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc. Vai trò

quan trọng của hoạt động xây dựng đối với nền kinh tế đợc thể hiện:



22



- Nó là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn nhất trong nền kinh tế

quốc dân.

- Nó là một trong những lĩnh vực quan trọng tạo ra tài sản cố định cho nền

kinh tế quốc dân.

- Nó góp phần giải quyết hài hoà các mối quan hệ trong nền sản xuất xã hội,

nh mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng

mại, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ; cũng nh mối liên hệ qua lại giữa các

ngành kinh tế với các ngành văn hoá- giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh

quốc phòng, đối ngoại,

- Nó có ảnh hởng lâu dài, trực tiếp và toàn diện tới các hoạt động của nền

kinh tế (chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, văn hoá nghệ thuật,).

- Đối với nớc ta, hoạt động xây dựng còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với

việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo ra một nền

tảng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại vào năm 2020, từng bớc hoà nhập với nền kinh

tế khu vực và thế giới.

2. Đặc điểm của công trình xây dựng.

Sản phẩm xây dựng là các công trình (hay liên hiệp các công trình, hạng mục

công trình) đợc tổ hợp từ sản phẩm của rất nhiều ngành sản xuất tạo ra, đợc gọi

chung là công trình xây dựng.

Công trình xây dựng đợc phân theo lĩnh vực hoạt động, gồm: công trình kinh

tế, công trình văn hoá- xã hội, công trình an ninh quốc phòng. Theo đó, các công

trình còn đợc phân chia chi tiết hơn thành nhóm: công nghiệp, nông nghiệp,thuỷ lợi,

giao thông,thông tin bu điện, nhà ở, sự nghiệp,.

Nếu căn cứ vào quy mô vốn và kỹ thuật có công trình quy mô lớn, vừa và

nhỏ. Trên thực tế kết hợp quy mô vốn với tính chất quan trọng của công trình, ngời

ta còn phân các công trình theo nhóm A, B và C.

Theo mức độ hoàn thành công trình, ngời ta chia thành: sản phẩm trung gian

(ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, ở giai đoạn khảo sát thiết kế, ở giai đoạn xây lắp) và sản

phẩm hoàn chỉnh cuối cùng của doanh nghiệp xây dựng để bàn giao cho chủ đầu t.

So với sản phẩm với các ngành khác, sản phẩm xây dựng có những đặc điểm

kinh tế kỹ thuật chủ yếu sau:

-Sản phẩm xây dựng thờng mang tính đơn chiếc, thờng đợc sản xuất theo đơn

đặt hàng của từng chủ đầu t.

-Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, có kết cấu phức tạp, khó chế tạo, khó sửa

chữa, yêu cầu chất lợng cao.

-Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc quuy mô lớn, chi phí nhiều, thời gian

tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác cũng kéo dài.

-Sản phẩm xây dựng là công trình bị cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc vào

nhiều điều kiện tự nhiên, điều kiện địa phơng và thờng đặt ở ngoài trời.



23



- Sản phẩm xây dựng là sản phẩm tổng hợp liên ngành, mang ý nghĩa kinh tế,

văn hoá, quốc phòng cao.

Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng là cơ

quan chức năng của chính quyền các cấp. Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm về

tình hình chất lợng công trình xây dựng đợc phân cấp cụ thể tại điều 3 của Quy

định về quản lý chất lợng công trình xây dựng. Trong đó, Bộ Xây Dựng có chức

năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng trong phạm vi toàn quốc; và

đợc phân cấp theo dõi tình hình chất lợng các công trình thuộc dự án nhóm A, cán

bộ có xây dựng chuyên ngành, cán bộ có dự án; các tỉnh, thành phố trực tiếp theo

dõi tình hình công tác quản lý chất lợng các công trình dự án nhóm B,C.

Quản lý thông qua văn bản quy phạm pháp luật và quy phạm kỹ thuật, đảm

bảo việc quản lý chất lợng công trình xây dựng đợc xuyên suốt từ giai đoạn lập dự

án đến quá trình khai thác dự án. Sau giai đoạn thẩm định dự án, công tác quản lý

chất lợng dự án đợc chia làm 4 bớc:

2.1. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn khảo sát thiết kế.

Quy trình thẩm định dự án thiết kế trớc đây đã bộc lộ nhợc điểm: nhiêu phiền

hà, nhiều cấp quyền lực và khi có lỗi về kỹ thuật thì không có ngời chịu trách

nhiêm. Những nguyên nhân của sự cố và khiếm khuyết kỹ thuật vừa qua trên 60% là

do khảo sát và thiết kế. Vì vậy, trong văn bản mới này, quy định trách nhiệm duy

nhất về chất lợng khảo sát thiết kế là đơn vị t vấn đợc nhận thầu, hoặc giao thầu thực

hiện nhiệm vụ này. Thẩm định của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về xây

dựng là sự thoã mãn các yêu cầu vì lợi ích cộng đồng. Nh vậy, ở giai đoạn khảo sát

thiết kế, quy trình này rõ hơn về quyền lực và trách nhiệm của từng chủ thể. Các chủ

đầu t sẽ chọn đợc những nhà thầu khảo sát thực sự có năng lực. Ngợc lại, để phát

triển các đơn vị t vấn này cũng phải tự lột xác.

2.2. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn thi công xây lắp.

Từ trớc tới nay, giai đoạn này thờng đợc chú ý nhiều nhất, thậm chí có những

văn bản trớc đây nói về quản lý chất lợng xây dựng là chỉ nói tới các công việc của

giai đoạn này. Trong quy định mới phần này có những yêu cầu làm cho hoạt động

quản lý chất lợng ở giai đoạn thi công xây lắp có những đổi mới và mang tính cải

cách. Các chủ thể liên quan ở đây gồm: nhà thầu, đơn vị thiết kế, t vấn giám sát của

chủ đầu t và chủ đầy t, vai trò của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng xây dựng.

2.3. Hoạt động quản lý chất lợng trong giai đoạn bảo hành.

Nếu một dự án có nhiều công trình và mỗi công trình đợc hoàn thành có thể

đợc vận hành độc lập, thì thời gian tính bảo hành đợc kể từ khi nghiệm thu bàn giao.

Đây là sự đối mới hợp lý và bảo vệ lợi ích của các nhà thầu xây lắp.



24



2.4. Quản lý chất lợng công trình sau khi đa vào sử dụng.

Thông thờng từ trớc tới nay, hoạt động xây dựng dừng lại ở khâu: nghiệm thu

và bàn giao công trình. Trình tự đó hoàn toàn đúng về mặt sản xuất. Song, nhìn từ

góc độ một dự án và lợi ích quốc gia trong một chiến lợc bảo tồn bất động sản, mà

chúng ta đang ý thức đợc, thì công trình cần đợc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng

của nó trong suốt chu trình tuổi thọ. Nội dung quan trọng của chiến lợc này là vấn

đề chất lợng công trình phải đợc nhìn nhận và quán triệt xuyên suốt quá trình hình

thành và tồn tại của mỗi công trình.

IV. áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000:2000 trong

ngành xây dựng.

1. Yêu cầu chung.

Trong một thời gian dài, khi đất nớc còn nhiều chiến tranh và nền kinh tế bao

cấp, chúng ta không có điêù kiện xây dựng nhiều công trình có quy mô lớn, những

toà nhà cao hàng chục tầng, nhng Đảng và Nhà nớc đã quan tâm đúng mức đến quản

lý chất lợng công trình. Dù rằng lúc đó công tác này cha khó khăn, phức tạp và yêu

cầu cao nh hiện nay. Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, thị trờng xây dựng trở nên

sôi động, nhiều kỹ thuật, công nghệ tiến bộ mang tính đột phá đã đợc ứng dụng, tạo

một bớc tiến khá dài về quy mô công trình, tốc độ xây lắp, chất lợng công trình trở

thành yêu cầu sống còn đối với từng doanh nghiệp và toàn xã hội.

Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm đặc thù do con ngời tạo ra và

không cho phép có phế phẩm. Việc tạo hành lang pháp lý để điều tiết hành vi của

các đối tợng liên quan tới chất lợng công trình xây dựng là một biện pháp quản lý

cần thiết nhng cha đủ. Để thực sự làm chủ đợc chính mình, đội ngũ những ngời làm

xây dựng phải đợc chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá. Nhà nớc phải xây dựng thể

chế và có tổ chức của mình để kiểm soát đợc năng lực của mỗi chủ thể tham gia vào

quá trình xây dựng, hớng tới tính chuyên môn cao và sâu của những ngời xây dựng,

vì mục tiêu chất lợng của mỗi công trình. GS.TS Nguyễn Mạnh Kiểm- Bộ trởng Bộ

Xây Dựng cho rằng: Phải hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng thống nhất từ

Chính phủ tới các tỉnh và thành phố, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Tổng công ty

lớn. Thực hiện chế độ phân cấp nhằm quản lý cho đợc công tác chất lợng của các

công trình xây dựng trong phạm vi cả nớc.

2. Yêu cầu cần đạt đợc liên quan tới vấn đề quản lý chất lợng.

Cuộc vận động đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình, sản phẩm xây

dựng, giai đoạn 1996- 2000 đã thu hút hàng vạn ngời của hàng trăm doanh nghiệp

hầu khắp các bộ, ngành địa phơng tham gia với kết quả: 875 công trình và 262 sản

phẩm xây dựng đã đợc Bộ xây dựng và Công đoàn Việt Nam công nhận là công

trình và sản phẩm đạt chất lợng cao.



25



2.1. Cuộc vận động coi việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng phù hợp

với tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000) là mục tiêu.

Có thể nhận thấy một thực tế là, thông qua cuộc vận động, vấn đề chất lợng

và quản lý chất lợng đã đợc hiểu một cách đầy đủ hơn. Mặc dù trớc khi những khái

niệm và nguyên tắc quản lý chất lợng xuất hiện, thì nhiều doanh nghiệp có những

công trình và sản phẩm chất lợng cao, đã tuân thủ những nguyên tắc của quản lý

chất lợng, nhng chính ISO 9000 mới thể hiện đầy đủ những đặc trng của hệ thống

quản lý chất lợng với t tởng rất đơn giản: Viết những gì phải làm (kế hoạch) và làm

những gì đã viết (triển khai kế hoạch).

2.2. Sản phẩm xây dựng đạt chất lợng cao phải là sản phẩm của tri thức

tập thể.

Vấn đề chất lợng công tình, kinh nghiệm triển khai cuộc vận động qua các

thời kỳ 1991- 1995, 1996- 2000, đã phản ánh rõ vai trò của sản phẩm thiết kế và sự

đóng góp của nhà thầu tong việc sửa đổi khắc phục những thiếu sót bất hợp lý của

thiết kế trong quá trình xây dựng mới làm nên công trình chất lợng cao. Việc đánh

giá công trình chất lợng cao trong giai đoạn hiện nay toàn diện hơn, đòi hỏi mỗi

doanh nghiệp phải biết sử dụng hợp lý nguồn tri thức doanh nghiệp để phát triển sản

phẩm, dịch vụ, của mình, nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Tình trạng các doanh nghiệp t vấn chỉ phấn đấu đợc cấp chứng chỉ phù hợp

với ISO 9001 mà không thờng xuyên chăm lo cho hoạt động xứng với thế mạnh của

hệ thống, thì sẽ thực sự tai hại cho xã hội.

2.3. Coi trọng trách nhiệm của lãnh đạo và sự sẵn sàng chia sẻ tri thức

của mọi ngời trong doanh nghiệp vì chất lợng.

Vai trò của lãnh đạo là tiên quyết trong việc triển khai hệ thống quản lý chất

lợng, nhng không phải là tất cả, mà sự tham gia của mọi ngời mới là chìa khoá thành

công của hệ thống đó. Bất kỳ công trình, sản phẩm hay dịch vụ đợc công nhận chất

lợng cao, mọi thành viên trong doanh nghiệp đều phải biết trớc là nó đợc đăng ký, tổ

chức thực hiện ra sao? Và đợc đánh giá nh thế nào? Vai trò của Công đoàn ở đây là

rất quan trọng. Công đoàn phải vận động để mọi ngời cùng vào cuộc. Công đoàn sẽ

khơi dậy ở ngời lao động niềm khát khao đóng góp sáng kiến cải tiến vì lợi ích

doanh nghiệp trong đó có chính mình. Vì vậy, quản lý chất lợng là sự tham gia của

mọi ngời vào công việc cải tiến chất lợng.



26



3. Mối quan hệ giữa tiêu chuẩn hoá và chất lợng công trình.

3.1. Vai trò của tiêu chuẩn hoá trong công tác quản lý chất lợng công trình

xây dựng ở nớc ta.

Chúng ta đều hiểu rằng, chất lợng là sự tổng hoà các đặc trng và đặc tính

phản ánh năng lực của sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các yêu cầu đợc chỉ rõ trong hợp

đồng, trong tiêu chuẩn quy phạm, trong các yêu cầu khác về kỹ thuật.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, khi mà phần lớn các công trình, sản phẩm

vật liệu và các dịch vụ khác đợc thực hiện bởi các nhà đầu t, nhà thầu xây lắp và t

vấn nớc ngoài hoặc dới sự giám sát của các tổ chức tiền tệ quốc tế, thì vị trí của các

tiêu chuẩn đặc biệt coi trọng. Sự áp dụng tiêu chuẩn và chất lợng đợc đánh giá phù

hợp tiêu chuẩn gần nh là đơng nhiên đối với phần lớn các sản phẩm xây dựng.

3.2. Thực trạng chất lợng của tiêu chuẩn xây dựng đang đợc áp dụng ở

Việt Nam.

Vấn đề chất lợng công trình ngày càng đợc coi trọng và chất lợng đợc đánh

giá thông thờng theo 6 tiêu chí: công năng; độ tin cậy; tính phù hợp; tính an toàn;

tính kinh tế; và tính thời gian. Các tiêu chí đó phải đợc xây dựng trên cơ sở các tiêu

chuẩn đợc lựa chọn. Chủ đầu t chọn tiêu chuẩn cho mình và Nhà nớc cũng áp đặt

các tiêu chuẩn mà chủ đầu t phải tuân thủ, vì các tiêu chuẩn đó quy định lợi ích giữa

công trình của chủ đầu t với lợi ích của cộng đồng. Bộ tiêu chuẩn Xây Dựng Việt

Nam hiện có là thiếu tính hệ thống, không đồng bộ và nhiều tiêu chuẩn lạc hậu.

Việc cho phép áp dụng ở Việt Nam các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn xây dựng

của một số nớc, tuy tạo cơ hội để tự nguyện lựa chọn, nhng cũng đặt ra nhiều điều

phải bàn, để phù hợp hơn các tiêu chí đã nêu về chất lợng trong điều kiện Việt Nam.



27



Chơng II

Thực trạng về kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống

quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 tại Công ty Sông Đà 9

Trên cơ sở những lý luận đợc nêu ở phần trên, để phân tích thực trạng về kế

hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 tại Công ty,

trong chơng này sẽ đề cập đến những vấn đề sau:

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 9.

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng tới việc xây

dựng và dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000.

Tình hình chất lợng và quản lý chất lợngtại Công ty Sông Đà 9.

Nội dung của kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9001: 2000 tại

Công ty Sông Đà 9.

Những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng và duy trì hệ thống ISO

9001: 2000 tại Công ty Sông Đà 9

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sông đà 9.

1. Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ.

Công ty Sông Đà 9 là doanh nghiệp Nhà nớc ( tiền thân là liên trạm cơ giới

thuỷ điện Thác Bà đợc thành lập từ năm 1960) đơn vị thành viên của tổng Công ty

xây dựng Sông Đà đợc thành lập lại tại quyết định số 128A Bộ Xây dựng TCLĐ

ngày 26/3/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng theo nghị quyết 388 HĐBT của HĐBT

nay là Chính phủ; với ngành nghề đăng ký kinh doanh là: san lấp, đào đắp, nạo vét

bằng cơ giới; xây dựng công trình công nghiệp, công trình công cộng; xây dựng đờng dây và trạm biến thế; xây dựng công trình thuỷ lợi; sản xuất cấu kiện bê tông và

cấu kiện bằng kim loại phục vụ xây dựng; khai thác cát đá sỏi.

Qua 40 năm xây dựng, trởng thành và phát triển, Công ty đã qua nhiều lần

đổi tên, tách nhập, bổ sung chức năng nhiệm vụ, qua các biến động thăng trầm về

công việc, Công ty vẫn không ngừng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt. Hiện tại,

Công ty có 7 đơn vị trực thuộc, 5 phòng chức năng, 2 ban điều hành với tổng số trên

1240 CBCN đang hoạt động trên cả 3 miền Bắc- Trung- Nam.

Công ty đã đợc Tổng công ty xây dựng Sông Đà giao thực hiện nhiều nhiệm

vụ quan trọng trên những công trình trọng điểm của đất nớc nh: đắp đập thuỷ điện

Thác Bà, Hoà Bình, Yaly, đờng dây 500KV, đờng Hồ Chí Minh và nhiều công trình

khác. Công ty luôn luôn đợc Tổng công ty tin tởng, đánh giá là một trong những đơn

vị vững mạnh và có bề dày truyền thống của Tổng công ty. Nhiều công trình Công ty



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

×