1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.82 KB, 79 trang )


1



2



II

1

2

3

4

5



III

1

2



Giá trị xây lắp

(chiếm tỷ lệ % trong tổng

giá trị sản xuất kinh

doanh )

Giá trị ngoài xây lắp

(chiếm tỷ lệ trong tổng

giá trị sản xuất kinh

doanh )

Các chỉ tiêu tài chính

Tổng doanh thu

Lợi nhuận

Các khoản nộp nhà nớc

Trong đó nộp ngân sách

Số tiền khấu hao TSCĐ

Khấu hao cơ bản

Tài sản, nguồn vốn đến

31/12 hàng năm

- Nguyên giá TSCĐ

- Giá trị TSCĐ còn lại

- Nguồn vốn kinh doanh

+ Vốn cố định

+Vốn lu động

Lao động và tiền lơng

Tổng số CBCNV

Tiền lơng bình quân



Tỷ đồng



128

88



232

90



74

90



78

86



138

86



Tỷ đồng



18

12



25

10



9

10



12

14



23

14



67,8

7,4

5,5

2,0



61,7

1,1

1,3

1,5



205

2,7

8,7

7,2



114,3



114,6



145,9 230,7

31,3

90

32,5 20,2

4,9

4,3

7,5

14,3



Tỷ đồng

Tỷ đồng 131,5 267,7

Tỷ đồng 8,9

2,4

Tỷ đồng 7,9

11,3

Tỷ đồng 4,2

12,0

Tỷ đồng

72,7 115,4

Tỷ đồng

89,6

16,8

24,1

7,9

3,2

Ngời

Triệu đ



162,3

462,9

16,5

7,2

8,6



143,2

28,9

16,9

6,1

7,0



1069

965



1100

1555



1005

590



978

700



1432

1100



Biểu số 3: Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm



44



300

250

200

doanh thu



150



Lợi nhuận



100

50

0



1997



1998



1999



2000



2001



Từ biểu đồ trên ta thấy rằng doanh thu của Công ty có sự biến động rất lớn,

năm 1997 giá trị của chỉ tiêu này đạt đợc mức131,5 tỷ đồng tơng ứng với mức lợi

nhuận đạt 8,9 tỷ đồng. Sang năm 1998, doanh thucủa Công ty lại tăng lên đến 267,7

tỷ (hơn gấp đôi so với năm 19997) nhng lợi nhuận chỉ đạt có 2,4 tỷ. Đến những năm

1999 và 2000, doanh thu của Công ty giảm nhanh xuống tơng ứng còn 67,8 và 61,7

tỷ đồng với mức lợi nhuận tơng ứng là 7,4 và 1,1 tỷ đồng, nguyên nhân là do trong

thời gian này Công ty phải chuyển hớng sản xuất từ quản lý tập trung sang quản lý

phân tán và tìm kiếm việc làm đảm bảo thu nhập cho công nhân viên, còn 60% dung

tích gầu xúc và 50% năng lực vận chuyển cùng nhiều thiết bị lớn khác không có môi

trờng thi công nên cha tận dụng đợc năng lực thiết bị làm giá trị sản xuất kinh doanh

giảm. Nhng đến năm 2001, doanh thu lại tăng lên đến 205 tỷ đồng nhng lợi nhuận

cũng chỉ đạt đợc 2,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, có đợc kết quả này là do sự cố gắng rất lớn

của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nếu duy trì đợc

mức tăng nh vậy sẽ tạo điều kiện cho Công ty có thể tồn tại và phát triển bền vững

và tăng đợc các chỉ tiêu về hiệu quả.

Biểu số 4: Cơ cấu nộp ngân sách của Công ty qua các năm.

12

10

8

6



Nộp ngân sách

Nhà n ớc



4

2

0



1997 1998 1999 2000 2001



45



Từ biểu đồ phân tích trên ta thấy mức biến động của các khoản nộp Ngân sách

Nhà nớc của Công ty cũng biến động tơng ứng với sự biến động của doanh thu đạt

đợc, năm 1997 mức nộp ngân sách Nhà nớc là 4,2 tỷ đồng sang đến năm 1998 chỉ

tiêu này đã tăng lên 12 tỷ đồng đạt mức cao nhất trong các năm qua. Những năm

1999 và 2000 do doanh thu giảm xuống nên mức nộp ngân sách của Công ty giảm tơng ứng còn 2,0 và 1,5 tỷ đồng. Sang đến năm 2001, với mức doanh thu tăng vọt

nên mức nộp ngân sách của Công ty tăng lên 7,2 tỷ đồng. Mặc dù có sự biến động

nh vậy nhng Công ty vẫn đảm bảo nộp đúng thời hạn tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động sản suất kinh doanh và hoạt động quản lý của Công ty.

Biểu số 4: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty qua các năm



15

10

Vốn cố định

Vốn l u động



5

0



1997



1998 1999 2000 2001



Từ biểu đồ phân tích cơ cấu vốn của Công ty ta có thể thấy rằng nguồn vốn

kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001 không có nhiều biến động, nhng nguồn vốn lu động của Công ty năm 2001tăng lên đáng kể với mức 14,3 tỷ đồng

so với năm 1997 chỉ đạt mức 3,2 tỷ đồng.

Nh vậy, trong thời gian qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng Công ty đã cố

gắng vợt qua để không những đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty mà còn

nhằm đa Công ty trở thành một đơn vị vững mạnh toàn diện của Tổng công ty xây

dựng Sông Đà nói riêng và của toàn ngành xây dựng nói chung.

Bảng số 6 : Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh

ĐVT: nghìn đồng

Doanh thu

Khối lợng chủ yếu

ST

Phục vụ xây

Tổng khối lợng đào

Năm

Tổng cộng

Xây lắp

T

lắp

đắp (m3)

1 1993 16.954.855

16.043.909

910.946

2 1994 43.027.412

38.525.912

4.501.500

5357731

3 1995 86.976.163

81.035.877

5.940.286

3261727

4 1996 117.152.040

106.176.236

10.975.804

6557357

5 1997 132.135.002

113.979.583

18.337.419

6617477

6 1998 267.368.990

244.361.887

23.007.103

7235196

7 1999 76.493.781

68.548.446

7.945.335

1634045

8 2000 63.609.318

54.869.615

8.712.703

2284415

9 2001 165.256.834

140.565.188

19.888.351

4999546



46



Biểu số 5: Khối lợng đào đắp của Công ty qua các năm.



8000000

7000000

6000000

5000000

4000000

3000000

2000000

1000000

0



1997

1998

1999

2000

2001



Từ biểu trên ta có thể thấy rằng, và khối lợng đào đắp của công ty có sự biến

động tăng giảm theo từng năm, năm 1999, 2000 đã giảm xuống rất đáng kể. Tuy

nhiên, sang năm 2001 do Công ty đã trúng thầu nhiều công trình (nh đã nói ở trên )

nên khối lợng đào đắp của Công ty đã tăng lên, điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã

quan tâm đến việc đầu t cải tiến, nâng cấp đổi mới máy móc thiết bị hiện đại hàng

năm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thoả mãn

cho các chủ đầu t, cũng nh khách hàng. Từ đó, không chỉ tăng thu nhập cho cán bộ

công nhân viên mà uy tín của công ty trên thị trờng cũng đợc tăng lên rõ rệt.

2. Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng của Công ty.

Ngay từ khi mới thành lập, Công ty mới chỉ là liên trạm cơ giới trụ sở đóng tại

Thác Bà, sau đó đợc chuyển về Hoà Bình và đổi tên là công ty xây lắp thi công cơ

giới. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chỉ đào, đắp, san lấp đất đá, nạo vét bằng cơ

giới. Vì vậy để hoàn thành đợc các công trình đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật chất

lợng thì phần việc do Công ty thi công bắt buộc phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt

ra trớc khi bàn giao cho đơn vị khác thi công phần việc tiếp theo cũng nh bàn giao

công trình.

Do tính chất của lĩnh vực sản xuất của công ty mà đến nay Công ty mới đạt đ ợc 5 công trình do Công ty thi công đợc hội đồng nghiệm thu Nhà nớc đánh giá cao

về chất lợng và đợc tặng thởng Huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng Việt

Nam, nh : Đập đất đá thuỷ điện Hoà Bình; công trình chống thấm Trại Nhãn Thuỷ

điện Hoà Bình; nhà máy xi măng Sông Đà; trạm biến áp 500 KV Hoà Bình; đ ờng

dây 500 KV Hoà Bình-Mãn Đức. Tuy nhiên đây cũng là sự nỗ lực hết mình của toàn

thể cán bộ công nhân viên công ty, và đây cũng là một thuận lợi lớn nhằm nâng cao

uy tín của Công ty và tăng khả năng trúng thầu nhiều công trình hơn nữa.

Trong quá trình phát triển của Công ty, vấn đề quản lý chất lợng mặc dù đã đợc

ban lãnh đạo quan tâm và đầu t nhng cha đợc thực hiện một cách đồng bộ và thống



47



nhất. Việc nghiên cứu và áp dụng những mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong

các giai đoạn phát triển của quản lý chất lợng cha đợc thực hiện. Công ty mới chỉ áp

dụng mô hình chất lợng theo nhóm OTK để thực hiện việc theo dõi thi công các

công trình đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật và chất lợng. Tuy nhiên việc áp dụng

mô hình này cha thực sự hiệu quả và mất nhiều thời gian trong việc kiểm tra theo

dõi. Để đảm bảo công trình đợc thi công đúng tiến độ và đúng yêu cầu thì nhóm

OTK cần phải thực hiện việc theo dõi hàng ngày, hàng ca làm việc. Việc theo dõi

của mô hình OTK dựa trên việc đánh giá theo các tiêu chuẩn mà Nhà nớc Bộ ngành

quy định nên mô hình này cha thực sự có tính linh hoạt và mang tính chủ động trong

hoạt động quản lý chất lợng của Công ty. Vì vậy vấn đề quản lý chất lợng đang và sẽ

đợc lãnh đạo Công ty quan tâm hơn nữa, đầu t đi sát với tình hình thực tế của Công

ty để đạt hiệu quả cao hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phấn đấu trong

những năm tới các công trình quy mô lớn, nhỏ của Công ty thi công đều đạt đợc là

những công trình chất lợng cao.

Đứng trớc tình hình đó, lãnh đạo Công ty quyết định tiến hành xây dựng và

áp dụng mô hình quản lý chất lợng hiện đại vào Công ty nhằm nâng cao chất lợng

mỗi công trình và tăng khả năng hoạt động quản lý chất lợng trong toàn Công ty.

Lãnh đạo Công ty đã thấy đợc ý nghĩa to lớn của việc áp dụng ISO 9000 vào hoạt

động quản lý chất lợng, trong việc duy trì và phát triển Công ty. Ban lãnh đạo đã

định hớng cho hoạt động của hệ thống chất lợng, xác định mục tiêu và phạm vi áp

để hỗ trợ cho hoạt động quản lý của mình đem lại hiệu quả thiết thực.

Sau khi nghiên cứu nghiêm túc vấn đề, tham khảo kinh nghiệm của các doanh

nghiệp, tổ chức đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000, Công ty đã quyết định

lựa chọn cho mình tiêu chuẩn phù hợp - tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000. Sau khi xác

định đợc tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng, lãnh đạo Công ty đã cam kết thực hiện việc

áp dụng ISO 9001 vào hoạt động quản lý chất lợng tại Công ty và tiến hành lập kế

hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 :

2000.

IV. Nội dung của kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống

ISO 9001:2000 tại Công ty Sông Đà 9.

1. Nội dung kế hoạch

1.1. Thành lập ban chỉ đạo.

Công ty coi việc áp dụng hệ thống ISO 9001 : 2000 là một dự án lớn vì thế

Công ty sẽ tìm cách để điều hành dự án có hiệu quả. Để đáp ứng điều này, Công ty

thành lập Ban chỉ đạo ISO 9001. Cùng với tổ chức t vấn, Công ty xác định cơ cấu

của ban chỉ đạo dự án, xác định thành phần nhân sự của dự án. Ban chỉ đạo dự án

gồm Ban giám đốc, cán bộ phụ trách các bộ phận, có thể thêm các thành phần khác

do Giám đốc quyết định.



48



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

×