1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Thực trạng về kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 tại Công ty Sông Đà 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.82 KB, 79 trang )


thi công đợc hội đồng nghiệm thu Nhà nớc đánh giá cao về chất lợng, đợc tặng thởng huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng Việt Nam nh: Đập đất đá

thuỷ điện Hoà Bình, công trình chống thấm Trại Nhãn thuỷ điện hoà Bình, nhà máy

Xi măng Sông Đà, trạm biến áp 500KV Hoà Bình, đờng dây 500KV Hoà Bình- Mãn

Đức.

Với những đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc, Công ty đã đợc

các Bộ, ngành, Nhà nớc đánh giá cao và tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý: - 3

bằng khen của Thủ Tớng chính phủ.

- 3 huân chơng lao động hạng III, hạng II, hạng I.

- 2 huân chơng Độc lập hang III, hạng II.

Đặc biệt năm 2000 vừa qua Công ty vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng danh

hiệu Anh hùng lao dộng trong thời kì đổi mới.

Nhiều tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc đã đợc Tổng công ty, UBND

các tỉnh, thành phố Bộ xây dựng, Chính phủ và Nhà nớc tặng nhiều bằng khen, huân

huy chơng, danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc và danh hiệu anh hùng lao động.

2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua các giai đoạn.

2.1. Giai đoạn 1981- 1990

Giai đoạn này Công ty hoạt động trong môi trờng nền kinh tế kế hoạch hoá

tập trung, bao cấp, nhiệm vụ và kế hoạch hoạt động đợc giao trực tiếp từ Tổng Công

ty. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đã đắp đập và thi công bằng cơ giới

các hạng mục tại thuỷ điện Hoà Bình, khối lợng thực hiện đào đắp bình quân 3,5

đến 4 triệu m3/ năm, gia công cơ khí hàng trăm tấn/ năm.

Những thành tích đã đạt đợc:

- Hoàn thành ngăn sông Đà đợt 1, đợt 2; chống lũ các năm 1983, 1987, 1989

và bảo đảm tiến độ phát điện nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Đào các hố móng và hoàn thành công trình chống thấm Trại Nhãn.

- Đảm bảo xúc chuyển đá hầm, gian máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Gia công cốp pha hầm và các kết cấu thép các loại phục vụ thi công công

trình.

2.2 Giai đoạn 1991- 1995

- Đây là giai đoạn rất khó khăn của Công ty vì nền kinh tế của đất nớc

chuyển đổi mạnh mẽ từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh té thị trờng có sự

quản lý cuả Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đồng thời khối lợng thi công trên

công trình thuỷ điện Hoà Bình giảm nhiều, số lợng lớn thiết bị xe máy và con ngời

thiếu việc làm nên Công ty phải bơn chải tìm kiếm việc làm, đảm bảo việc làm cho



29



CBCN nh: đắp đập Kỳ Anh- Hà Tĩnh, san nền chợ Ba Đồn_ Quảng Bình, Thuỷ điện

Sê la Băm- Lào, thuỷ diện sông Hinh, đờng dây và trạm biến áp 500KV, di chuyển

một phần lực lợng vào xây dựng thuỷ điện Yaly.

Những thành tích đạt đợc:

- Tìm kiếm đợc các công trình, đủ việc làm, đảm bảo thu nhập cho CBCNV:

+ Thi công trạm 500KV Hoà Bình và đờng dây 500KV Hoà Bình Mãn

Đức.

+ San nền trạm 500KV Pleiku.

+ Khai thác bóc phủ mỏ tại Quảng Ninh, Na Dơng; mỏ pirits Vĩnh Phúc.

+ Đắp đập thuỷ lợi Kỳ Anh Hà Tĩnh.

+ San nền chợ Ba Đồn Quảng Bình.

+ Thi công các hạng mục của nhà máy thuỷ điện Vinh Sơn, Sông Hinh, Sê

la Băm Lào, sửa chữa hạ lu nhà máy thuỷ điện Thác Bà.

Giá trị sản lợng trong giai đoạn này bình quân khoảng 40 tỷ đồng/ năm.

2.3. Giai đoạn 1996 2000 :

Từ năm 1996 1998 : Công ty tập trung chủ yếu thi công các hạng mục

công trình nh đào các hố móng, đắp đập, khai thác mỏ đất, đácông trình thuỷ điện

YaLy theo hình thức giao thầu. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 3 năm này ổn định

và tăng trởng lớn:

- Năm 1996 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 108 tỷ đồng.

- Năm 1997 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 146 tỷ đồng.

- Năm 1998 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 256 tỷ đồng.

Từ cuối năm 1998, khối lợng thi công bằng cơ giới ở thuỷ điện YaLy đã hết,

Công ty phải chuyển hớng sản xuất từ quản lý tập trung sang quản lý phân tán và

tìm kiếm việc làm đảm bảo thu nhập cho CBCNV. Tuy nhiên, còn 60% dung tích

gầu xúc, 50% năng lực vận chuyển và nhiều thiết bị lớn khác không có môi trờng thi

công nên cha tận dụng đợc năng lực thiết bị, giá trị sản xuất kinh doanh giảm, năm

1999 còn 82,7 tỷ đồng và năm 2000 là 90,2 tỷ đồng.

Mặc dù vậy, Công ty vẫn đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV,

sản xuất kinh doanh có lãi và đặc biệt vẫn giữ đợc đội ngũ cán bộ công nhân kỹ

thuật gắn bó với công ty.

Những thành tích đạt đợc:

Trong các năm 1996 2000 Công ty tập trung chủ yếu thi công các hạng

mục công trình: đắp đập, đào các hố móng, khai thác mỏ đất, đáthuộc các công

trình thuỷ điện Yaly, sông Hinh, Cần Đơn; tham gia thi công các công trình giao

thông nh : Quốc lộ 1A đoạn Hà nội Bắc Ninh; đoạn Thờng Tín- Cầu Giẽ, quốc lộ

10 Thái Bình, đờng Hồ Chí Minh



30



3. Phơng hớng phát triển của Công ty trong một số năm tới

Thực hiện định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2001 2010

của nghị quyết BCH Đảng bộ Tổng công ty khoá VIII đề ra tích cực đổi mới, thực

hiện đa dạng hoá ngành nghề đa dạng hoá sản phẩm nhng không quá xa với sở trờng, trong mấy năm tới Công ty sông Đà 9 xác định bớc đi của mình là: Phát huy

truyền thống đơn vị anh hùng, tiếp tục phát triển giữ vững là đơn vị thi công cơ giới

chủ lực của tổng Công ty, đồng thời mở rộng thêm các ngành nghề khác nh: đầu t

thuỷ điện nhỏ; lắp ráp , sửa chữa bảo dỡng ô tô, máy xây dựng; xuất nhập khẩu vật

t thiết bị công nghệ xây dựng; sản xuất bê tông thơng phẩm và các cấu kiện bê tông

đúc sẵn; khoan nổ mìn,phát huy cao độ mọi nguồn lực đủ năng lực cạnh tranh, giải

quyết đủ việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời

lao động.

Với mục tiêu:

- Tăng trởng bình quân hàng năm 2%.

- Đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, sản xuất kinh doanh có

hiệu quả.

- Phấn đấu trở thành một Công ty mạnh với nhiều ngành nghề, đa dạng hoá

sản phẩm cả về sản xuất và quản lý, có năng lực cạnh tranh cao trong xây dựng và

sản xuất công nghiệp.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý năng động, có năng lực và trình

độ cao, có uy tín trong cơ chế thị trờng. Đội ngũ công nhân giỏi một nghề biết một

hoặc biết hai nghề khác, có tác phong công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển

của cơ chế thị trờng.



Bảng số1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong 5 năm.

TT

1

2

3

4

5

6

7

8



Các chỉ tiêu chủ yếu

Tăng trởng so với

năm trớc

Tổng giá trị SXKD

(không kể NKTB)

Doanh số

Nguồn vốn kinh

doanh

Nộp ngân sách

Lợi nhuận

Lao động

Thu nhập bình quân



Đơn vị



2001



2002



2003



2004



2005



%



100



132



123



137



108



Tỷ đồng



160,92



212



261,2



358,3



387,7



Tỷ đồng



205



204



258



319



389



Tỷ đồng



20,2



20,5



20,9



21,5



22,1



Tỷ đồng

Tỷ đồng

Ngời

Triệu đ/ng-



7,2

2,7

1479

1,1



6,9

2,6

1824

1,3



9,2

3,5

2180

1,5



14,4

4,7

2380

1,8



20

5,7

2351

2,0



31



ời/ tháng



Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch

Qua số liệu bảng trên ta thấy rằng các chỉ tiêu kế hoạch Công ty đề ra năm

sau đều tăng cao hơn so với năm trớc.Trong đó, chỉ tiêu doanh số, chỉ tiêu nộp ngân

sách và chỉ tiêu lợi nhuận của năm 2002 lại thấp hơn năm 2001, tuy nhiên sau năm

2002 các chỉ tiêu này đều tăng lên đáng kể. Song, để thực hiện đợc các chỉ tiêu trên

Ban lãnh đạo Công ty cần phải quán triệt thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh

một cách có hiệu quả.

Bên cạnh đó để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo đúng

hớng của Tổng công ty, Công ty cần phải đầu t nâng cao năng lực đảm bảo yêu cầu

sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh cụ thể sau:

- Đầu t thiết bị thi công cho công trình thuỷ điện SêSan 3, thuỷ điện Na Hang

và đón đầu công trình thuỷ điện Sơn La. Việc đầu t nâng cấp, bổ sung và đồng bộ

thiết bị thi công cơ giới là hết sức quan trọng và đợc tính toán kỹ lỡng, hợp lý để phù

hợp và đúng thời cơ thi công các công trình, đảm bảo chủ động trong sản xuất kinh

doanh đáp ứng yêu cầu tiến độ, giữ vững uy tín cho đơn vị. Dự kiến sẽ đầu t khoảng

300 tỷ đồng để nâng cấp và đồng bộ thiết bị trong nhiệm kỳ tới.

- Đầu t dự án thuỷ điện Nậm Mu theo hình thức BO thuộc tỉnh Hà Giang có

công suất 15 MW, có sản lợng điện hàng năm 46 60 triệu KWH, với tổng mức

đầu t 185 tỷ đồng, thời gian thực hiện quý 4/2001, thời gian hoàn thành quý 4/2004.

- Đầu t dự án dây chuyền lắp ráp ôtô trọng tải 5 15 tấn, theo hình thức liên

doanh có công suất là 200 xe/ năm, tổng mức đầu t 40 tỷ đồng, thời gian thực hiện

quý 2/ 2002, thời gian hoạt động quý 4 /2004.

- Đầu t xởng sửa chữa xe máy thiết bị và gia công cơ khí, có công suất 100

xe/ năm, gia công cơ khí 500 tấn / năm với tổng mức đầu t khoảng 10 tỷ đồng, thời

gian thực hiện quý 4/ 2001, thời gian hoạt động quý 1/ 2002.

- Đầu t giai đoạn 2 trạm bê tông thơng phẩm Quốc Oai Hà Tây để sản xuất

cấu kiện bê tông đúc sẵn với tổng mức đầu t 2,9 tỷ đồng, thời gian hoàn thành quý 3

năm 2002.

- Riêng các công tác đầu t xây dựng dự án kinh doanh nhà ở 343 Đội Cấn

Ba Đình Hà Nội với tổng mức đầu t 5,9 tỷ đồng đã bàn giao cho Công ty đầu t

phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà tháng 11/2001.

- Đầu t xây dựng trụ sở cơ quan Công ty và cho thuê tại Mỹ Đình Từ Liêm

Hà Nội với tổng mức đầu t 27 tỷ đồng, thời gian thực hiện quý 4/2001, thời gian

hoàn thành quý 4/ 2002.



32



II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng Tới việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý

chất lợng ISO 9001- 2000.

1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức:

Hiện tại, Công ty có 7 đơn vị trực thuộc ( 4 chi nhánh và 3 xí nghiệp), 1 ban

điều hành thi công, 1 ban quản lý dự án và 5 phòng chức năng (phòng tổ chức hành

chính, phòng kinh tế kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng quản lý kỹ thuật, và

phòng thị trờng). Hiện trờng thi công trải rộng trên cả nớc nên việc quản lý còn có

những khó khăn bất cập không thể tránh khỏi. Bộ máy quản lý cha thật sự tinh giản

gọn nhẹ, lực lợng gián tiếp và phục vụ còn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số CBCNV.

Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cũng thay đổi linh hoạt để phù hợp

với tình hình sản xuất chung ở từng thời điểm cụ thể. Cơ chế quản lý kinh tế tài

chính cũng đợc mở rộng hơn. Công ty đã phân cấp quản lý cho các đơn vị trực

thuộc, tạo điều kiện để các đơn vị chủ động trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời,

Công ty từ một đơn vị với ngành nghề truyền thống là thi công cơ giới các công

trình thuỷ điện, tập trung tại công trình thuỷ điện Hoà Bình và Yaly, đã từng bớc mở

rộng địa bàn hoạt động trên khắp 3 miền Bắc Trung Nam với cơ chế quản lý

năng động hơn; ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đợc mở rộng hơn.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty Sông Đà 9 thực hiện việc tổ chức quản

lý theo một cấp. Bộ máy quản lý của Công ty xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và

mối quan hệ công tác giữa các phòng ban và các chi nhánh, đảm bảo sự hợp tác chặt

chẽ, thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc.Đứng đầu công ty là Giám đốc

công ty.

- Giám đốc công ty: do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Sông Đà bổ nhiệm,

chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm

trớc Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật trong việc ra các quyết định

điều hành hoạt dộng của công ty.

- Các Phó Giám đốc phụ trách từng lĩnh vực khác nhau và giúp Giám đốc công

ty trong từng lĩnh vực đó nh: Phó Giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Giám đốc phụ

trách đờng Hồ Chí Minh, Phó Giám đốc phụ trách khu vực Miền nam và Phó Giám

phụ trách kinh doanh.

Chức năng của các phòng ban:

- Phòng quản lý kỹ thuật: giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc quản

lý, điều hành xe- máy, vật t, thiết bị cơ giới của các đơn vị.

- Ban quản lý dự án: Giúp Giám đốc Công ty trong việc lập và quản lý các dự

án đầu t xây dựng của Công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: là một bộ phận chức năng giúp việc cho Giám đốc

trong việc tổ chức thực hiện công tác tài chính, bảo vệ theo đúng chế độ, chính sách



33



của Đảng và Nhà nớc, pháp luật và của công ty. Phòng tổ chức hành chính đảm

nhiệm nhiều vai trò khác nhau, đó là:

+ Là cầu nối trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dới, ngang cấp với

chính quyền địa phơng.

+ Thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh; tổ

chức quản lý, tuyển dụng và điều phối nhân lực đáp ứng cho nhu cầu thực hiện kế

hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của toàn Công ty theo kỳ kinh doanh.

+ Quản lý nhà cửa và trang thiết bị của cơ quan.

- Phòng Tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ giúp việc cho Giám đốc Công ty

trong việc tổ chức chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin

kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo chế độ chính sách của

Nhà nớc và pháp luật về kinh tế, tài chính, tín dụng, điều lệ tổ chức kế toán, pháp

lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và những quy định cụ thể khác của Công ty,

Tổng công ty về công tác quản lý tài chính.

- Phòng Kinh tế Kế hoạch: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất kinh

doanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất.

- Phòng thị trờng: có chức năng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, mở rộng thị

trờng về cung cũng nh cầu và tìm kiếm các đối tác kinh doanh cho Công

ty.



34



Giám đốc



Phó giám đốc

(Phụ trách sản

xuất)



Phòng

quản lý

-KT



CN

901



Phó giám đốc

(Phụ trách đờng

HCM)



Ban

Quản lý

dự án



CN

902



XN

903



Phó giám đốc

(Phụ trách khu

vực miền Nam)



Phòng

TC-HC



Phòng

TCKT



CN

NA

Hang



CN

904



Phó giám đốc

(Phụ trách kinh

doanh)



Phòng

KT-KH



Ban Q.lý

DA T.Đ

Nậm Mu



XN

905



Phòng

thị tr

ờng



XN

906



Sơ đồ 5: Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty Sông Đà 9

Ghi chú :

- Chi nhánh 901: Thi công SêSan 3 và SêSan 3A

- Chi nhánh 902: Thi công phần còn lại của thuỷ điện Cần Đơn và tham gia

thi công SêSan 3A.

- Chi nhánh 903: Thi công Quốc lộ 1A, đờng 10 Thái Bình, triển khai thực

hiện dự án sửa chữa gia công cơ khí, triển khai thi công Na Hang.

- Chi nhánh 904: Thi công các phần còn lại của công trình đờng HCM, tìm

kiếm công việc khác tại miền Trung.

- Chi nhánh 905: Kết thúc đờng Yên Bái, Kênh Yên Mỹ Thanh Hoá, Thi công

công trình thuỷ điện Nậm Mu.

- Chi nhánh 906: Thi công trụ sở công ty, thi công xây dựng xởng lắp ráp ô

tô, sản xuất bê tông Quốc Oai, kinh doanh vật t.

- Chi nhánh Na Hang: Thi công tại thuỷ điện Na Hang

- Thành lập Ban quản lý DA thuỷ điện Nậm Mu quý I năm 2002



35



2. Đặc điểm lao động :

Lao động là lực lợng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức sản

xuất kinh doanh, vì vậy xây dựng và phát triển nguồn lực lao động là mục tiêu quan

trọng hàng đầu cần phải đợc thờng xuyên quan tâm chỉ đạo đúng mức.

Do yêu cầu của mỗi sản phẩm xây dựng (công trình xây dựng) tuỳ theo quy

mô của mỗi công trình mà đòi hỏi số lợng lao động khác nhau. Các công trình do

Công ty thi công nằm ở mọi miền đất nớc do đó việc di chuyển lực lợng lao động

cũng là một vấn đề khó khăn; để đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì lực lợng lao

động không chỉ phải đợc đảm bảo về sức khoẻ, tinh thần mà còn phải có trình độ

nghiệp vụ, tay nghề cao, tác phong công việc tốt để đảm bảo công trình đợc thực

hiện đúng tiến độ, đảm bảo yêu cầu chất lợng đặt ra.

Do đó, để phát triển nguồn lực về con ngời cần phải xây dựng đội ngũ đủ về

số lợng, mạnh về chất lợng đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển

ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trờng. Trên cơ sở đó phải tiến hành đào tạo mới,

đào tạo lại lực lợng lao động với phơng châm giỏi một nghề biết nhiều nghề khác,

kết hợp tuyển dụng để đảm bảo đủ lực lợng lao động, nhằm đáp ứng trình độ kỹ

thuật của công nghệ sản xuất mới.Để hoàn thành đợc một công trình xây dựng có

quy mô lớn, với tổng mức đầu t lên đến hàng chục tỷ đồng thì lực lợng lao động trực

tiếp cũng nh gián tiếp thi công xây dựng công trình phải rất đa dạng, thuộc nhiều

lĩnh vực ngành nghề khác nhau.

Bảng số 2: Báo cáo thực hiện chỉ tiêu lao động của Công ty thời gian qua.

STT



Chỉ tiêu



1997



1998



1999



2000



2001



Tổng số cán bộ CNV



1110



1121



986



994



1479



I



Cán bộ quản lý nghiệp vụ



158



160



160



166



317



1



Cán bộ quản lý



58



62



60



56



145



Đại học



46



50



49



46



112



Trình độ khác



12



12



11



10



33



100



98



100



110



172



Đại học



53



54



56



65



100



Trình độ khác



47



44



44



45



72



Trên đại học



2



Cán bộ khoa học kỹ thuật

Trên đại học



II



Công nhân trực tiếp



952



961



826



828



1162



1



Công nhân kỹ thuật



850



858



700



685



930



2



Công nhân thời vụ



64



65



90



100



166



3



Lao động phổ thông



38



38



36



43



66



36



Biểu số 1: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm.

1200

1000

800

Cán bộ quản lý

Công nhân trực tiếp



600

400

200

0



1997



1998



1999



2000



2001



Biểu số 2: Cơ cấu tiền lơng bình quân của Công ty qua các năm



1600000

1400000

1200000

1000000

800000



Tiền l ơng bình quân



600000

400000

200000

0



1997



1998



1999



2000



37



2001



Từ hai biểu đồ trên ta thấy rằng, lực lợng lao động của Công ty trong các

năm qua mặc dù có biến động nhng không đáng kể, tuy nhiên sang năm 2001

thì tăng lên đáng kể so với năm 2000 vì trong hai năm 1999 và 2000 hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng đến

công cuộc tuyển dụng và sử dụng lao động của Công ty, đồng thời cũng ảnh hởng đén vấn đề thu nhập của cán bộ công nhân viên, từ biểu số 2 ta có thể dễ

dàng nhận thấy thu nhập bình quân hàng năm của mỗi cán bộ công nhân viên

cũng thay đổi theo từng năm: năm 1998 thu nhập bình quân của mỗi ngời đạt

1555000 đồng, nhng sang năm 1999 mức thu nhập chỉ đạt 590000 đồng.

3. Đặc điểm của nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.

3.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là một trong 4 yếu tố của chất lợng sản phẩm. Nguyên vật

liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Sản phẩm có chất

lợng cao hay không phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu đợc sử dụng. Vì vậy,

Công ty rất thận trọng trong việc mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu đảm bảo

tuân thủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và yêu cầu của ISO 9001: 2000. Để hoàn thành

bàn giao một công trình xây dựng, rất cần sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác

nh: gạch, đá, xi măng, sắt thép, gạch ốp lát và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.

Quy trình mua nguyên vật liệu của Công ty thờng tuân thủ theo các yêu cầu

sau:

- Định mức vật t và hàng mua ngoài theo thiết kế của sản phẩm đợc

phòng kỹ thuật gửi về phòng điều độ sản xuất để tập hợp và lập dự trù vật t theo từng

kỳ kế hoạch sản xuất, sau đó chuyển cho phòng vật t để cung ứng. Trờng hợp có nhu

cầu gấp vật t đặc biệt, không thông dụng trong Công ty, đơn vị có nhu cầu lập dự trù,

đa phòng điều độ sản xuất xác nhận, gửi Giám đốc duyệt và chuyển trực tiếp cho

phòng vật t để mua.

- Sau khi nhận dự trù vật t từ phòng điều độ sản xuất trởng phòng vật

t đối chiếu số lợng vật t theo yêu cầu và vật t sẵn có, lập danh mục các vật t cần

mua, chuyển lại phòng điều độ sản xuất xác nhận, trình Giám đốc duyệt và liên hệ

với các nhà cung ứng để mua.

- Đối với những vật t dự trù cho sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất theo kế

hoạch dài hạn, trởng phòng vật t liên hệ với các nhà cung ứng trong danh sách để ký

hợp đồng cung cấp cho cả kỳ kế hoạch, trong đó thoả thuận việc cung ứng có thể

chia thành từng giai đoạn. Trớc mỗi giai đoạn cung ứng, phòng vật t sẽ báo cho nhà

cung ứng bằng giấy báo nhu cầu vật t để nhà cung ứng chuẩn bị và giao hàng

đúng hạn.



38



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

×