1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Biểu số 2: Cơ cấu tiền lương bình quân của Công ty qua các năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.82 KB, 79 trang )


Từ hai biểu đồ trên ta thấy rằng, lực lợng lao động của Công ty trong các

năm qua mặc dù có biến động nhng không đáng kể, tuy nhiên sang năm 2001

thì tăng lên đáng kể so với năm 2000 vì trong hai năm 1999 và 2000 hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng đến

công cuộc tuyển dụng và sử dụng lao động của Công ty, đồng thời cũng ảnh hởng đén vấn đề thu nhập của cán bộ công nhân viên, từ biểu số 2 ta có thể dễ

dàng nhận thấy thu nhập bình quân hàng năm của mỗi cán bộ công nhân viên

cũng thay đổi theo từng năm: năm 1998 thu nhập bình quân của mỗi ngời đạt

1555000 đồng, nhng sang năm 1999 mức thu nhập chỉ đạt 590000 đồng.

3. Đặc điểm của nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.

3.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là một trong 4 yếu tố của chất lợng sản phẩm. Nguyên vật

liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Sản phẩm có chất

lợng cao hay không phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu đợc sử dụng. Vì vậy,

Công ty rất thận trọng trong việc mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu đảm bảo

tuân thủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và yêu cầu của ISO 9001: 2000. Để hoàn thành

bàn giao một công trình xây dựng, rất cần sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác

nh: gạch, đá, xi măng, sắt thép, gạch ốp lát và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.

Quy trình mua nguyên vật liệu của Công ty thờng tuân thủ theo các yêu cầu

sau:

- Định mức vật t và hàng mua ngoài theo thiết kế của sản phẩm đợc

phòng kỹ thuật gửi về phòng điều độ sản xuất để tập hợp và lập dự trù vật t theo từng

kỳ kế hoạch sản xuất, sau đó chuyển cho phòng vật t để cung ứng. Trờng hợp có nhu

cầu gấp vật t đặc biệt, không thông dụng trong Công ty, đơn vị có nhu cầu lập dự trù,

đa phòng điều độ sản xuất xác nhận, gửi Giám đốc duyệt và chuyển trực tiếp cho

phòng vật t để mua.

- Sau khi nhận dự trù vật t từ phòng điều độ sản xuất trởng phòng vật

t đối chiếu số lợng vật t theo yêu cầu và vật t sẵn có, lập danh mục các vật t cần

mua, chuyển lại phòng điều độ sản xuất xác nhận, trình Giám đốc duyệt và liên hệ

với các nhà cung ứng để mua.

- Đối với những vật t dự trù cho sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất theo kế

hoạch dài hạn, trởng phòng vật t liên hệ với các nhà cung ứng trong danh sách để ký

hợp đồng cung cấp cho cả kỳ kế hoạch, trong đó thoả thuận việc cung ứng có thể

chia thành từng giai đoạn. Trớc mỗi giai đoạn cung ứng, phòng vật t sẽ báo cho nhà

cung ứng bằng giấy báo nhu cầu vật t để nhà cung ứng chuẩn bị và giao hàng

đúng hạn.



38



- Đối với những vật t dùng cho sản phẩm có quy mô nhỏ, sản xuất theo hợp

đồng, trởng phòng vật t dựa vào dự trù của đơn vị yêu cầu để viết phiếu mua vật t,

giao cho cán bộ, nhân viên thực hiện hoặc gửi đơn hàng đến các nhà cung ứng.

Trong trờng hợp này, nếu các nhà cung ứng trong danh sách không có loại vật t cần

mua, phòng vật t đợc phép mua của những nhà cung ứng ngoài danh sách.

- Sau khi nhận đợc bản báo cáo giá của bên cung ứng cho loại vật t cần mua,

nhân viên mua hàng phải xem xét và nếu cần thì lấy mẫu để kiểm tra, sau đó báo

cáo trởng phòng. Trờng hợp đa hàng vào Công ty cha có hoá đơn mua hàng, nhân

viên mua hàng sử dụng Phiếu đề nghị cho vật t vào cổng cha có hoá đơn.

- Trởng phòng vật t đánh giá các bản chào giá của các nhà cung ứng theo

nguyên tắc:

+ Nếu vật t của các nhà cung ứng đã có tên trong danh sách các nhà cung

ứng chấp nhận đợc về giá và chất lợng thì u tiên chon báo giá của họ để họ đề nghị

giám đốc duyệt mua.

+ Đối với nhà cung ứng cha có tên trong danh sách, báo giá sẽ đợc chọn đề

nghị mua khi có nhiều điểm trội hơn so với những báo giá khác về giá, các chỉ tiêu

kỹ thuật và các điều kiện thơng mại khác. Sau lần cung ứng đầu tiên, đánh giá lựa

chọn theo hớng dẫn chọn nhà cung ứng mới, trình giám đốc phê duyệt và đa họ vào

danh sách các nhà cung ứng.

- Trong trờng hợp không mua đợc vật t theo yêu cầu:

+ Trởng phòng vật t có trách nhiệm tìm loại vật t tơng đơng và đề nghị thay

thế.

+ Trởng phòng kỹ thuật có trách nhiệm xem xét. Nếu thấy vật t thay thế

không thích hợp thì ghi rõ không đồng ý thay thế. Nếu thích hợp thì hớng dẫn

công nghệ sử dụng, trình phó giám đốc kỹ thuật phê duyệt để phòng vật t mua.

+ Trong trờng hợp cần thiết, phó Giám đốc kỹ thuật có thể quyết định và phê

duyệt mà không cần đa qua phòng kỹ thuật.

+ Các trờng hợp thay thế vật t đều phải đợc thông báo và đợc khách hàng

chấp nhận bằng văn bản.

- Trờng hợp thực hiện hợp đồng mà do thoả thuận, khách hàng có cung cấp

vật t thì xử lý theo: kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp.

- Nhân viên phòng vật t phải đảm bảo đủ hồ sơ, chứng từ có liên quan đến vật

t về số lợng, chất lợng và chuyển cho phòng kỹ thuật kiểm tra trớc khi nhập kho.

3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị:

Trình độ trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sản

xuất của chơng trình. Tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh

tế đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới tài sản cố định bằng các



39



nguồn vốn tài trợ khác nhau. Mặt khác, doanh nghiệp có thể thanh lý tài sản cố định

khi đến hạn hoặc nhợng bán tài sản cố định không cần dùng theo giá thoả thuận.

Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp sau

mỗi thời kỳ thờng có biến động.

Công ty Sông Đà 9 là một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh trong lĩnh vực xây

lắp vì thế công ty có một cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối lớn bao gồm: nhà cửa vật

kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý. Trong đó,

máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải là 2 phơng tiện chủ yếu để sản xuất kinh

doanh của công ty, nó chiếm trên 95% tổng số các loại tài sản cố định của Công ty.

Đợc thể hiện rõ qua các số liệu ở bảng sau:



40



Bảng số3: Tình hình trang bị TSCĐ của công ty Sông Đà 9 năm 2001

ĐVT: đồng

Đầu năm

Chỉ tiêu



STT



A

I

1

2

3

4

II

B



TSCĐ cho mục

đích sản xuất kinh

doanh

TSCĐ hữu hình

Nhà cửa vật kiến

trúc

Máy móc thiết bị

Phơng tiện vận tải

Thiết bị, dụng cụ

quản lý

TSCĐ vô hình

Mua quyền sử dụng

đất

TSCĐ chờ xử lý

Máy móc thiết bị

Tổng



Cuối kỳ

Tỷ

trọng

(%)



NG TSCĐ



Chênh lệch

Tỷ

trọng

(%)



NG TSCĐ



Số tuyệt đối



Số tơng

đối

(%)



115.874.387.433 100 214.005.926.693 99,7 68.131.575.260 46,71

145.874.387.433 100 213.926.963.693 99,96 68.041.575.260 46,64

414.565.819



0,.29



3.920.387.889



1,83



3.505.822.070 84,57



72.524.522.884 49,76 115.610.832.308 54,05 43.16.309.424 59,3

71.849.749.637 49,25 92.664.017.089 43,32 20.814.267.452 29

1.015.543.093



0,7



1.720.725.407



0,81



705.176.314



69,4



-



-



90.000.000



0,04



90.000.000



-



-



-



90.000.000



100



90.000.000



-



568.974.295

568.974.295

145.874.387.433 100 214.574.326.988



0,3

100

10



568.974.295

568.974.295

68.700.549.555 47,1



Nguồn: Phòng tài chính kế toán



Trang máy móc, thiết bị là một bộ phận quan trọng trong tài sản cố định của

các doanh nghiệp. Nó phản ánh năng lực hiện có, phản ánh trình độ khoa học kỹ

thuật và có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Hiện nay, ngành xây dựng là một trong những ngành có ảnh hởng rất lớn đến

nền kinh tế quốc dân của đất nớc, vì vậy các Tổng Công ty xây dựng nói chung và

Công ty Sông Đà 9 nói riêng cần phải có điều kiện để có thể hiện đại hoá một cách

đồng bộ các loại máy móc, thiết bị sản phẩm theo công nghệ của các nớc tiên tiến

trên thế giới, để đáp ứng đợc một cách tốt nhất các yêu cầu chất lợng đặt ra.



2.



Bảng số4: Tình hình thiết bị, máy móc của Công ty (tính đến 1/4/2002)

Tên loại xe,

Số lĐang hoạt động ở các đơn vị

ĐVT

Ghi chú

máy

ợng 901 902 903 904 905 906 18/9

5 máy cha

Máy đào

Cái

46

14 14 5

11 2

5

về

Xe tải

Cái

169 36 74 34 15 8

1



3.



Máy ủi



T

T

1.



Cái



39



6



12



41



5



9



1



1



5



4.



Máy đầm



Cái



11



2



6



2



1



5.



Máy san



Cái



7



1



1



3



1



6.



8



2



3



1



8.



Cần trục tháp Cái

Máy

khoan

Cái

R01

Xe cẩu

Cái



5



2



1



9.



Cần trục xích



Cái



4



1



3



10. Cần trục lắp

Trạm

trộn

11.

Beton

Xe bơm

12.

Beton

Máy

dải

13.

SUMITOMO

Các loại xe

14.

khác



Cái



3



1



Cái



1



1



Cái



1



1



Cái



1



Cái



28



15. Xe phục vụ



Cái



27



6



Máy gia công

Cái

cơ khí



40



23 9



7.



16.



2



1

1

2



2

1



1



2



1

5



4



4



7



2



2



3



7



2



2



1



3



6



1 cái ban

điều hành

đờngHCM,

4 cái ở công

ty, 1 ban

DA

Nậm

Mu



2



Nguồn: Phòng quản lý kỹ thuật Công ty Sông Đà 9

Từ bảng trên ta có thể thấy rằng, số lợng máy móc thiết bị của Công ty cũng

đã đợc Công ty đầu t mạnh, tuy nhiên để đáp ứng đầy đủ về số lợng và chất lợng để

thi công các công trình thì Công ty cần phải luôn đầu t đổi mới, nâng cấp máy móc

thiết bị. Số lợng máy móc thiết bị lớn sẽ đảm bảo cho Công ty đủ điều kiện để thắng

thầu những công trình lớn, nhng bên cạnh đó thì việc di chuyển số lợng máy móc

thiết bị để thi công các công trình ở xa là rất khó khăn cho Công ty.

3.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty Sông Đà 9 là một doanh nghiệp nhà nớc dới hình thức sở hữu vốn nhà

nớc hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, do đó hội tụ đầy đủ những đặc điểm

riêng của ngành này nh : là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái

tạo TSCĐ cho nền kỹ thuật,sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, cố định tại một

chỗ, sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng và thời gian sử



42



dụng lâu dài; khối lợng thi công chủ yếu tiến hành ở ngoài trời... Do vậy, quá trình

sản xuất rất phức tạp, không ổn định và có tính lu động cao làm cho việc quản lý

quá trình xây lắp nói chung và đặc biệt là việc tổ chức quản lý và chỉ đạo sản xuất

thi công càng có những nét riêng biệt của nó.

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là : san lấp, đào đắp, nạo vét bằng cơ

giới, xây dựng công trình công cộng; làm đờng giao thông; xây dựng đờng dây, trạm

biến thế và công trình thuỷ lợi, sản xuất cấu kiện bằng bê tông và cấu kiện bằng kim

loại phục vụ xây dựng; khai thác cát, đá, sỏi..

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp của công ty có thể tóm tắt

qua sơ đồ sau:

Chuẩn bị biện pháp

thi công, nguyên vật

liệu, nhân công



Ký kết hợp đồng

kinh tế



Tổ chức tại công

trình



Lệnh khởi

công công

trình



Giao nhận

công trình

hoàn

thành



Thanh lý

Duyệt

hợp đồng,

quyết toán bàn giao

công trình công trình



Giải phóng mặt bằng,

chuẩn bị lán trại

Các biện pháp an

toàn, bảo hộ

lao động



Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất

III. Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng tại Công ty

Xây lắp và Thi công cơ giới Sông Đà 9.



1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua:

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua đợc phản ánh

thông qua các chỉ tiêu đợc cho trong các bảng biểu sau:

Bảng số 5: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian qua.

Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch-Công ty Sông Đà 9

STT

Các chỉ tiêu

ĐVT

Năm



I



1997

Tổng giá trị sản xuất kinh Tỷ đồng 146

doanh

Tốc độ phát triển qua các

%

34

năm



43



1998

257

76



1999

83

-68



2000

90

9



2001

161



1



2



II

1

2

3

4

5



III

1

2



Giá trị xây lắp

(chiếm tỷ lệ % trong tổng

giá trị sản xuất kinh

doanh )

Giá trị ngoài xây lắp

(chiếm tỷ lệ trong tổng

giá trị sản xuất kinh

doanh )

Các chỉ tiêu tài chính

Tổng doanh thu

Lợi nhuận

Các khoản nộp nhà nớc

Trong đó nộp ngân sách

Số tiền khấu hao TSCĐ

Khấu hao cơ bản

Tài sản, nguồn vốn đến

31/12 hàng năm

- Nguyên giá TSCĐ

- Giá trị TSCĐ còn lại

- Nguồn vốn kinh doanh

+ Vốn cố định

+Vốn lu động

Lao động và tiền lơng

Tổng số CBCNV

Tiền lơng bình quân



Tỷ đồng



128

88



232

90



74

90



78

86



138

86



Tỷ đồng



18

12



25

10



9

10



12

14



23

14



67,8

7,4

5,5

2,0



61,7

1,1

1,3

1,5



205

2,7

8,7

7,2



114,3



114,6



145,9 230,7

31,3

90

32,5 20,2

4,9

4,3

7,5

14,3



Tỷ đồng

Tỷ đồng 131,5 267,7

Tỷ đồng 8,9

2,4

Tỷ đồng 7,9

11,3

Tỷ đồng 4,2

12,0

Tỷ đồng

72,7 115,4

Tỷ đồng

89,6

16,8

24,1

7,9

3,2

Ngời

Triệu đ



162,3

462,9

16,5

7,2

8,6



143,2

28,9

16,9

6,1

7,0



1069

965



1100

1555



1005

590



978

700



1432

1100



Biểu số 3: Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm



44



300

250

200

doanh thu



150



Lợi nhuận



100

50

0



1997



1998



1999



2000



2001



Từ biểu đồ trên ta thấy rằng doanh thu của Công ty có sự biến động rất lớn,

năm 1997 giá trị của chỉ tiêu này đạt đợc mức131,5 tỷ đồng tơng ứng với mức lợi

nhuận đạt 8,9 tỷ đồng. Sang năm 1998, doanh thucủa Công ty lại tăng lên đến 267,7

tỷ (hơn gấp đôi so với năm 19997) nhng lợi nhuận chỉ đạt có 2,4 tỷ. Đến những năm

1999 và 2000, doanh thu của Công ty giảm nhanh xuống tơng ứng còn 67,8 và 61,7

tỷ đồng với mức lợi nhuận tơng ứng là 7,4 và 1,1 tỷ đồng, nguyên nhân là do trong

thời gian này Công ty phải chuyển hớng sản xuất từ quản lý tập trung sang quản lý

phân tán và tìm kiếm việc làm đảm bảo thu nhập cho công nhân viên, còn 60% dung

tích gầu xúc và 50% năng lực vận chuyển cùng nhiều thiết bị lớn khác không có môi

trờng thi công nên cha tận dụng đợc năng lực thiết bị làm giá trị sản xuất kinh doanh

giảm. Nhng đến năm 2001, doanh thu lại tăng lên đến 205 tỷ đồng nhng lợi nhuận

cũng chỉ đạt đợc 2,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, có đợc kết quả này là do sự cố gắng rất lớn

của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nếu duy trì đợc

mức tăng nh vậy sẽ tạo điều kiện cho Công ty có thể tồn tại và phát triển bền vững

và tăng đợc các chỉ tiêu về hiệu quả.

Biểu số 4: Cơ cấu nộp ngân sách của Công ty qua các năm.

12

10

8

6



Nộp ngân sách

Nhà n ớc



4

2

0



1997 1998 1999 2000 2001



45



Từ biểu đồ phân tích trên ta thấy mức biến động của các khoản nộp Ngân sách

Nhà nớc của Công ty cũng biến động tơng ứng với sự biến động của doanh thu đạt

đợc, năm 1997 mức nộp ngân sách Nhà nớc là 4,2 tỷ đồng sang đến năm 1998 chỉ

tiêu này đã tăng lên 12 tỷ đồng đạt mức cao nhất trong các năm qua. Những năm

1999 và 2000 do doanh thu giảm xuống nên mức nộp ngân sách của Công ty giảm tơng ứng còn 2,0 và 1,5 tỷ đồng. Sang đến năm 2001, với mức doanh thu tăng vọt

nên mức nộp ngân sách của Công ty tăng lên 7,2 tỷ đồng. Mặc dù có sự biến động

nh vậy nhng Công ty vẫn đảm bảo nộp đúng thời hạn tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động sản suất kinh doanh và hoạt động quản lý của Công ty.

Biểu số 4: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty qua các năm



15

10

Vốn cố định

Vốn l u động



5

0



1997



1998 1999 2000 2001



Từ biểu đồ phân tích cơ cấu vốn của Công ty ta có thể thấy rằng nguồn vốn

kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001 không có nhiều biến động, nhng nguồn vốn lu động của Công ty năm 2001tăng lên đáng kể với mức 14,3 tỷ đồng

so với năm 1997 chỉ đạt mức 3,2 tỷ đồng.

Nh vậy, trong thời gian qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng Công ty đã cố

gắng vợt qua để không những đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty mà còn

nhằm đa Công ty trở thành một đơn vị vững mạnh toàn diện của Tổng công ty xây

dựng Sông Đà nói riêng và của toàn ngành xây dựng nói chung.

Bảng số 6 : Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh

ĐVT: nghìn đồng

Doanh thu

Khối lợng chủ yếu

ST

Phục vụ xây

Tổng khối lợng đào

Năm

Tổng cộng

Xây lắp

T

lắp

đắp (m3)

1 1993 16.954.855

16.043.909

910.946

2 1994 43.027.412

38.525.912

4.501.500

5357731

3 1995 86.976.163

81.035.877

5.940.286

3261727

4 1996 117.152.040

106.176.236

10.975.804

6557357

5 1997 132.135.002

113.979.583

18.337.419

6617477

6 1998 267.368.990

244.361.887

23.007.103

7235196

7 1999 76.493.781

68.548.446

7.945.335

1634045

8 2000 63.609.318

54.869.615

8.712.703

2284415

9 2001 165.256.834

140.565.188

19.888.351

4999546



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

×